intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, mức độ nặng bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) tại Bệnh viện Phổi Trung ương

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, mức độ nặng bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD). Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Sử dụng thiết kế mô tả cắt ngang kết hợp với hồi cứu trên 1002 bệnh nhân đợt cấp COPD điều trị theo tiêu chuẩn Anthonisen N.R (1987) điều trị tại Bệnh viện Phổi Trung ương từ tháng 12/2018 đến tháng 6/2019.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, mức độ nặng bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) tại Bệnh viện Phổi Trung ương

  1. vietnam medical journal n01 - OCTOBER - 2020 Y Hà Nội. 5. Mc.Carthy Bary M zide (1990), "Deformities of 2. Nguyễn Bắc Hùng (2006), "Phẫu thuật tạo the lips and cheek, Plastic surgery", Vol. 3. hình", Nhà xuất bản Y học. 6. Nyame T. T., Pathak A., Talbot S. G. (2014), 3. Lê Thu Hải (2009), "Nghiên cứu sử dụng vạt đảo "The abbe flap for upper lip reconstruction", chân nuôi dưới da trong điều trị tổn khuyết phần Eplasty, 14, ic30. mềm vùng hàm mặt", Đại học Y Hà Nội. 7. Sajadian Ali (2015), "Lip reconstruction 4. Đặng Hoàng Thơm (2004), "Đánh giá kết quả procedures", available. điều trị khuyết hổng môi trên mắc phải", Luận văn 8. Tobin Gordon (2003), "Lip reconstruction", tốt nghiệp bác sĩ nội trú bệnh viện, Hà Nội. Plastic and reconstructive surgery, octo. NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, MỨC ĐỘ NẶNG BỆNH NHÂN ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH (COPD) TẠI BỆNH VIỆN PHỔI TRUNG ƯƠNG Nguyễn Thị Ngọc*, Vũ Văn Sơn**, Bùi Mỹ Hạnh*, Nguyễn Viết Nhung***, Vũ Văn Thành*** TÓM TẮT STUDY ON THE FEATURES OF CLINICAL, SUBCLINICAL, SEVERITY OF PATIENTS 2 Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, mức độ nặng bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc WHO HAD EXACERBATION OF CHRONIC nghẽn mạn tính (COPD). Đối tượng và phương OBSTRUCTIVE PULMONARY DISEASE IN pháp nghiên cứu: Sử dụng thiết kế mô tả cắt ngang NATIONAL LUNG HOPITAL kết hợp với hồi cứu trên 1002 bệnh nhân đợt cấp Objective: Description clinical, subclinical, COPD điều trị theo tiêu chuẩn Anthonisen N.R (1987) severity in patients with exacerbations of COPD. điều trị tại Bệnh viện Phổi Trung ương từ tháng Patients and Method: This study used a descriptive 12/2018 đến tháng 6/2019. Kết quả: Tuổi trung bình cross section design combined with retrospective 68,56 ± 9,17, hút thuốc (69,9%). 42,5% thiếu cân. study on 1002 patients with COPD exacerbations, was Triệu chứng thường gặp: Khó thở tăng (98,9%), ho treated according to Anthonisen N.R (1987) standards (95,8%), khạc đờm tăng (95,8%), rì rào phế nang of treatment at Central Pulmonary Hospital from giảm (89,5%), hội chứng nhiễm trùng (75,1%). XQ; December 2018 to June 2019. Result: The results Khí phế thũng (50,9%), giãn phế quản - phế nang showed mean age: 68,56 ± 9,17 year old, related to (45,1%), Bạch cầu: 12,78 ± 35,96. Glucose: 8,37 ± smoking (69,9%) The frequence signs and symptoms: 4,15. Rối loạn thường gặp;toan hô hấp (32,1%). increased breathlessness (98.9%), cough (95,8%), 113/1002 cấy khuẩn dương tính; hay gặp: sputum volume (95,8%), decreased breath sound Pseudomonas aeruginosa (27,43%), Klebsiella (89,5%), infection syndrome (75,1%), XQ: pneumonia (20,35%), Acinetobacter baumannii Emphysema (50.9%), and bronchiectasis - alveoli (19,45%); Mức độ nặng: Anthonisen; 48,5% type 2, (45.1%), White blood cell: 12.78 ± 35.96. Glucose: 42,6% type 1, ATS/ERS; 75,65% nhóm 2, GOLD; 8.37 ± 4.15, respiratory acidosis (32,1%). Severity: 70,7% suy hô hấp không đe dọa tính mạng. Kết Anthonisen; 48.5 type 2, 42.6% type 1, ATS/ERS; luận: Đợt cấp COPD gặp phổ biến ở người cao tuổi có 75.65% of group 2, 23.8% of group 3, GOLD; 70.7% liên quan tới hút thuốc, các triệu chứng thường gặp là of respiratory failure is not life-threatening, 21.8% is khó thở tăng, ho, khạc đờm, biến đổi màu sắc đờm, life-threatening. Conclusion: Common symptoms in Tăng bạch cầu, tăng G máu, toan hô hấp, Vi khuẩn COPD exacerbations: increased breathlessness, thường gặp; Pseudomonas aeruginosa, Klebsiella cough, sputum volume and purulence sputum, pneumonia, Acinetobacter baumannii, mức độ nặng; leukocytosis; increase in blood glucose; respiratory trung bình và nặng có suy hô hấp là chủ yếu. acidosis, common bacteria; Pseudomonas aeruginosa, Từ khóa: Đợt cấp COPD, lâm sàng, cận lâm sàng, Klebsiella pneumonia, Acinetobacter baumannii. mức độ nặng. Severity; moderate and severe degree mainly with respiratory failure. SUMMARY Key word: COPD, subclinical, clinical, severity. I. ĐẶT VẤN ĐỀ *Trường Đại học Y Hà Nội Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là **Học viện Quân Y nguyên nhân quan trọng hàng đầu gây mắc và ***Bệnh viện Phổi Trung ương tử vong trên toàn cầu, được dự báo trong thập Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Ngọc: kỷ tới là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng Email: ngocnguyeny24@gmail.com thứ ba chỉ sau bệnh tim thiếu máu cục bộ và đột Ngày nhận bài: 13/8/2020 quỵ. Đa số các trường hợp tử vong đều xảy ra Ngày phản biện khoa học: 4/9/2020 trong đợt cấp-là một biến cố cấp tính đặc trưng Ngày duyệt bài: 15/9/2020 4
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ 1 - 2020 bởi sự xấu đi của các triệu chứng hô hấp vượt Nam 951 94,9 Giới quá những thay đổi bình thường hàng ngày dẫn Nữ 51 5,1 tới phải có các thay đổi điều trị. Đợt cấp gây Nông dân 282 28,1 tăng tỷ lệ tử vong, tăng tốc độ suy giảm chức Nghề Công nhân 12 1,2 nghiệp năng phổi, ảnh hưởng xấu đến chất lượng cuộc Hưu trí 285 24,8 Tiền sử sống và tăng chi phí điều trị. Ước tính có tới 50- Dịch vụ, buôn bán 5 0,5 hút 70% nguyên nhân đợt cấp COPD do nhiễm thuốc Khác 418 41,7 trùng, 10% do ô nhiễm môi trường, khoảng Hút thuốc lá/thuốc lào 698 69,9 30% đợt cấp COPD không xác định được nguyên Nhận xét: Nghiên cứu trên 1002 bệnh nhân, nhân[1]. Chúng tôi thực hiện nghiên cứu này với có 95 nam (94,9%) và 51 nữ(5,1%). Tuổi trung mục tiêu: Mô tả đặc điểmlâm sàng, cận lâm bình: 68,56 ± 9,17, trên 50 tuổi (97.8%). sàng, mức độ nặng ở bệnh nhân đợt cấp COPD. Nông dân (28,1%), hưu trí (24,8%), nghề nghiệp khác (41,7%), hút thuốc chiếm (69,9%). II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bảng 3.2 Phân loại chỉ số khối cơ thể (BMI) 2.1. Đối tượng nghiên cứu Phân loại BMI N % Tiêu chuẩn lựa chọn: Thiếu cân 426 42,5 - Bệnh nhân đợt cấp COPD điều trị tại bệnh Bình thường 422 42,1 viện Phổi trung ương từ tháng 12/2018 đến Thừa cân 95 9,5 tháng 06/2019, chẩn đoánđợt cấp COPD theo Béo phì 57 5,7 Anthonisen (1987) Nhận xét: Bệnh nhân có BMI chủ yếu nằm ở - Hồ sơ được lưu trữ tại kho lưu trữ hồ sơ nhóm thiếu cân (42,5%) Bệnh viện Phổi Trung ương. Bảng 3.3 Tần suất xuất hiện các triệu chứng - Hồ sơ bệnh án có đủ thông tin, các kết quả lâm sàng cận lâm sàng: phim chụp Xquang lồng ngực, khí Triệu chứng n % máu, các xét nghiệm huyết học, hóa sinh, kết Ho tăng 960 95,8 quả nuôi cấy đờm,... Thực Khạc đờm tăng 960 95,8 Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân không đủ thể Thay đổi màu sắc đờm 533 53,2 hồ sơ nghiên cứu Khó thở tăng 995 98,9 2.2. Phương pháp nghiên cứu Hội chứng nhiễm trùng 753 75,1 Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt Hội chứng suy hô hấp 417 41,7 ngang kết hợphồi cứu. Thực RRFN giảm 897 89,5 thể Cỡ mẫu và chọn mẫu: Chọn toàn bộ bệnh Rale ẩm, rale nổ 399 39,9 nhân đợt cấp COPD điều trị tại Bệnh viện Phổi Rale rít, rale ngáy 797 79,7 trung ương từ 12/2018 đến 6/2019 thỏa mãn Nhận xét: Triệu chứng cơ năng thường gặp; tiêu chuẩn lựa chọn. n=1002 khó thở tăng (98,9%), ho, khạc đờm tăng Xử lý số liệu:Nhập liệu bằng Excel 2013, xử (95,8%), thay đổi màu đờm (53,2%). lý số liệu theo phương pháp thống kê y học Thực thể; Rì rào phế nang giảm thường gặp bằng phần mềm SPSS 22.0 nhất (89,5%), hội chứng nhiễm trùng (75,1%), 2.3. Đạo đức nghiên cứu. Nghiên cứu rale rít, rale ngáy (77,9%), rale ẩm, có (41,7%) được sự chấp thuận của Ban lãnh đạo Bệnh viện bệnh nhân có suy hô hấp. Phổi trung ương. Tất cả thông tin bệnh nhân Bảng 3.4. Đặc điểm tổn thương phổi trên X- được hoàn toàn giữ bí mật và chỉ phục vụ cho quang mục đích nghiên cứu Triệu chứng X-Quang phổi N % Giãn phế quản – phế nang 451 45,01 III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Khí phế thũng 510 50,9 3.1. Đặc điểm tuổi và giới Nốt mờ 289 28,84 Bảng 3.1. Phân bố theo nhóm tuổi, giới, Kính mờ 174 17,37 nghề nghiệp, tiền sử hút thuốc Dày thành phế quản 160 15,97 Nhóm tuổi – giới n % Dày vách liên tiểu thùy 97 9,7 ≤ 49 22 2,2 Đông đặc 46 4,6 50 – 59 120 12 Xơ hóa, vôi hóa 66 6,59 Nhóm 60 – 69 429 42,8 Dày màng phổi 64 6,39 tuổi 70 – 79 303 30,2 Nhận xét: Triệu chứng X-quang thường gặp ≥80 128 12,8 nhất là; khí phế thũng (50,9%), Giãn phế quản- Mean ±SD 68,56 ± 9,17 giãn phế nang (45,01%), nốt mờ (28,84%). 5
  3. vietnam medical journal n01 - OCTOBER - 2020 Bảng 3.5. Đặc điểm xét nghiệm máu Thay đổi Chỉ số Mean ± SD Giảm Bình thường Tăng Bạch cầu (G/l) 1.8 45.3 52.9 12,78 ± 35,96 N (%) 7.9 21.5 70.7 76,98 ± 22,33 E (%) 90.8 9.2 2,26 ± 4,08 L(%) 75.9 2.8 21.3 13,49 ± 11, 08 Hồng cầu (T/l) 20.6 75.9 3.5 4,86 ± 3,35 Hematocrit (l/l) 7.8 73.7 18.6 0,39 ± 0,05 Huyết sắc tố (g/dl) 31.6 66.6 1.8 13,53 ± 1,82 Tiểu cầu (G/l) 7.1 86.8 6.1 259 ± 90 Glucose (mmol/l) 42.8 57.2 8,37 ± 4,15 Ure (mmol/l) 68.9 31.1 6,85 ± 6,27 Creatinin (µ mol/l) 95.9 4.1 80,16 ± 22,45 AST (U/l) 90.7 9.3 30,44 ± 29,28 ALT (U/l) 88.1 11.9 30,37 ± 37,01 Alb (g/l) 32.2 67.8 37,01 ± 14,63 Pr (g/l) 30.9 69.1 68,06 ± 6,87 CRP (mg/l) 49,1 50,9 37,25 ± 97,92 Kali (mmol/l) 18.7 78.9 2.4 4,29 ±3,94 Natri (mmol/l) 37 62.3 0.7 135,25 ± 4,59 Clo (mmol/l) 10.6 89.3 0.1 97,21 ± 6,29 Nhận xét: Công thức máu: Giá trị trung bình; Bạch cầu: 12,78 ± 35,96,(52,9%) tăng. Hồng cầu: 4,86 ± 3,35, 20,6% giảm, huyết sắc tố: 13,53 ± 1,82, 31,6% giảm. Hóa sinh máu; Glucose: 8,37 ± 4,15, 57,2% tăng. Creatinin: 80,16 ± 22,45, AST: 30,44 ± 29,28, ALT: 30,37 ± 37,01. Pr: 68,06 ± 6,87, 30,9% giảm. Alb: 37,01 ± 14,63, 32,2% giảm. Natri: 135,25 ± 4,59. Kali: 135,25 ± 4,59, 37% giảm. Clo: 97,21 ± 6,29. Bảng 3.6. Đặc điểm khí máu Thay đổi (%) Chỉ số Mean ± SD Giảm Bình thường Tăng PH 23,3 59,2 17,5 7,41 ± 0,06 PaCO2 22,7 43 34,2 47,4 ± 16,58 PaO2 28,1 48,5 23,3 92,76 ± 32,03 HCO3- 16,6 29,3 54,1 29,54 ± 14,04 Nhận xét: Giá trị; PH: 7,41 ± 0,06, 23,3% giảm (7,45mmHg). PaCO2: 47,4 ± 16,58mmHg, 22,7% giảm (< 35mmHg), 34,2% tăng (> 45mmHg). PaO2: 92,76 ± 32,03 mmHg, 28,1% giảm (100 mmHg).HCO3 -: 29,54 ± 14,04mmol/l, 16,6% HCO3- giảm (26 mmol/l). Bảng 3.7. Phân loại khí máu Nhận xét: 113/1002 nuôi cấy đờm dương tính; Phân loại khí máu N % Pseudomonas aeruginosa (27,43%), Klebsiella Bình thường 295 29,5 pneumonia (20,35%), Acinetobacter baumannii Toan hô hấp 321 32,1 (19,45%), Haemophillus influenza (9,73). Kiềm hô hấp 112 11,2 Bảng 3.9. Phân loại mức độ nặng Toan chuyển hóa 26 2,6 N Phân loại mức độ n % Kiềm chuyển hóa 245 24,5 Nhẹ 6 0,6 Nhận xét: Rối loạn thường gặp nhất toan hô ATS/ERS Trung bình 758 75,6 hấp (32,1%), Kiềm chuyển hóa(24,5%). Nặng 238 23,8 Bảng 3.8. Đặc điểm vi khuẩn Nhẹ 93 9,3 An Vi khuẩn n (113) % Trung bình 486 48,5 thonisen Pseudomonas aeruginosa 31 27,43 Nặng 423 42,6 Streptococcus pneumonia 10 8,85 Không suy hô hấp 76 7,6 Klebsiella pneumonia 23 20,35 SHH không đe dọa tính GOLD 708 70,7 Acinetobacter baumannii 22 19,45 mạng Haemophillus influenza 11 9,73 SHH đe dọa tính mạng 218 21,8 6
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ 1 - 2020 Nhận xét: Anthonisen 1987; 48,5% type II, quản, suy hô hấp nếu không không có biện pháp 42,6% type I. Theo ETS/ERS; 75,65%nhóm 2 và điều trị kịp thời. Hướng dẫn của GOLD khẳng 23,8% nhóm 3; GOLD 2017: 70,7% suy hô hấp định việc quản lý các đợt cấp có liên quan tăng nhưng không đe dọa tính mạng, 21,8% nhóm liều và tần suất sủ dụng thuốc giãn phế quản, suy hô hấp có đe dọa tính mạng. nhấn mạnh tới vai trò các thuốc cường β2. IV. BÀN LUẬN Nghiên cứu cho thấy hầu hết bệnh nhân đợt cấp COPD nhập viện đều có tình trạng nặng. 4.1. Tuổi – giới. Tuổi trung bình 68,56 ± 4.4. Cận lâm sàng 9,17, tuổi từ 60 – 69 gặp nhiều nhất chiếm Triệu chứng trên X-quang phổi. Triệu 42,8%, tiếp theo là nhóm tuổi từ 70-79 (30,2%), chứng trên X-quang thường gặp nhất là khí phế độ tuổi trung bình bệnh nhân nghiên cứu của thũng (50,9%), giãn phế quản – giãn phế nang chúng tôi tương tự của Nguyễn Thanh Hồi (45,01%), nốt mờ (28,84%), có sự khác biệt so (2018)(68 ± 9,7) [2], thấp hơn Nguyễn Quang với nghiên cứu của một số tác giả: Nguyễn Đợi (2019) (70,2 ± 9,3) [3]. Nam chiếm chủ yếu Thanh Hồi gặp nhiều nhất phổi bẩn (81,7%), (94,9%), tỷ lệ nam/nữ (18/1) phù hợp với y văn đứng tiếp theo là phổi bẩn (58,3%) [2], Vũ Duy thế giới và trong nước. Thưởng; tim hình giọt nước (60%), cơ hoành 4.2. Yếu tố liên quan tới COPD. Nhóm hình bậc thang (83,3%) [4]. nghề nghiệp cụ thể thường gặp nhất là nông Xét nghiệm máu. Bạch cầu: Giá trị trung dân (28,1%), hưu trí (24,8%), tỷ lệ hút thuốc bình: 12,78 ± 35,96 (G/l), 52,9% bệnh nhân gặp ở (69,9%) kết quả phù hợp với đặc điểm tăng, 70,7% tăng N. Kết quả nghiên cứu của hút thuốc trong nhóm bệnh nhân nông thôn và chúng tôi cao hơn của Nguyễn Thị Kim Nhung ở nhóm tri thức – hưu trí. Tỷ lệ này cao hơn (2014)[5]. Kết quả thu được phù hợp với nguyên trong nghiên cứu của Nguyễn Quang Đợi (2019) nhân, đặc điểm sinh lý bệnh tình trạng nhiễm (59,4%)[3]. Chỉ số khối cơ thể (BMI) lớn nhất ở khuẩn ở cấp COPD. nhóm thiếu cân (42,5%), thừa cân và béo phì Biến đổi khí máu là một quá trình quan trọng chiếm lần lượt (9,5%) và (5,7%). trong sinh lý bệnh của COPD, thay đổi theo diễn 4.3. Lâm sàng biến của bệnh, tổn thương đường hô hấp, phá Triệu chứng cơ năng. Khó thở tăng, ho và hủy phế nang gây ra các rội loạn thông khí, gây khạc đờm tăng là các triệu chứng cơ năng thường giảm oxy máu động mạch và tăng CO2. Rối loạn gặp nhất tỷ lệ lần lượt là (98,9%), (95,8%). Kết thường gặp nhất là toan hô hấp (31,2%), 24,5% quả nghiên cứu của chúng tôi tương tự của Vũ có tình trạng kiềm chuyển hóa, điều này cũng Duy Thưởng (2008) (100%) [4]. Các triệu chứng cho thấy bệnh nhân vào viện điều trị có nhiều thường gặp tiếp theo là đau ngực (66,03%), thay các bệnh lý nền nặng khác đi kèm, gây trầm đổi màu sắc đờm (51,1%), phù hợp với đặc điểm trọng thêm tình trạng bệnh lý đợt cấp COPD. bệnh nhân COPD, khó thở là lý do chính khiến Số lượng hồng cầu: 4,86 ± 3,35 (T/l), Hb: bệnh nhân đến khám là nguyên nhân chính khiến 13,53 ± 1,82 (g/l), giảm số lượng hồng cầu và bệnh nhân khó chịu và lo lắng, ho là tình trạng huyết sắc tố gặp lần lượt ở 20,6% và 31,6%, kết diễn tiến mạn tính của bệnh đáp ứng với các yếu quả này tương tự của NguyễnThị Kim Nhung tố ngoại lai như khói bụi và khói thuốc lá cũng (2014) [5], Các công bố gần đây cho thấy các như tình trạng ô nhiễm không khí, khởi đầu có trường hợp thiếu máu ở người bệnh COPD tăng, thể là ngắt quãng sau đó là thường xuyên và liên đặc biệt là những trường hợp nặng, trái với tình tục, khạc đờm tăng là đáp ứng viêm tại chỗ ở trạng đa hồng cầu đã được mô tả trong y văn đường hô hấp với các tác nhân bất lợi, các triệu trước đây. Thiếu máu sẽ làm tăng tình trạng khó chứng trên xuất hiện là nguyên nhân đế bệnh thở, giảm chất lượng cuộc sống, và là yếu tố dự nhân đến khám và nhập viện điều trị. báo độc lập nguy cơ tử vong. thường là đẳng Triệu chứng thực thể. Thường gặplà rì rào sắc, hồng cầu bình thường, đặc trưng của các phế nang giảm (89,5%), hội chứng nhiễm trùng bệnh viêm mạn tính và do hậu quả của tình (75,1%), Rale co thắt (rale rít, rale ngáy) gặp ở trạng kháng erythropoietin. (72,6%) kết quả tương tự của Nguyễn Quang Glucose máu: 8,37 ± 4,15 (mmol/l), 57,2% Đợi (2019) [3]. Khác biệt nghiên cứu của có tăng đường huyết cao hơn so với nghiên cứu Nguyễn Thanh Hồi (2018); lồng ngực hình thùng của Nguyễn Thị Kim Nhung (2014) (6,43 ± 2,23) (76,7%), rì rào phế nang giảm gặp ở (56,7%) [5], sự khác biệt có thể do đặc thù phân tuyến [2], có (27.45%) có tình trạng suy hô hấp khi điều trị, bệnh viện Phổi trung ương là viện vào viện. Điều này lý giải tình trạng đáp ứng tuyến cuối, với tình trạng bệnh nhân nặng nề, viêm tại chỗ cũng như toàn thân gây co thắt phế nhiều bệnh kết hợp, đặc biệt trong phare cấp, 7
  5. vietnam medical journal n01 - OCTOBER - 2020 bệnh nhân thường có trạng thái stress mạnh, dương tính với vi khuẩn, thường gặp nhất nên có trạng thái tăng Glucose thứ phát, đây là Pseudomonas aeruginosa 31/113 trường hợp nghiên cứu cắt ngang, không theo dõi được tình (27,43%), Klebsiella pneumonia 23/113 trường trạng bệnh nhân, nên cần có thêm các nghiên hợp (20,35%), Khác biệt với kết quả nghiên cứu cứu đầy đủ hơn để kết luận cho nhận định này. của Nguyễn Đình Tiến (1999) [6]; Tỷ lệ phân lập Protein: 68,06 ±6,87(g/l). Giá trị Albumin: 37,01 được vi khuẩn trong nghiên cứu của chúng tối là ± 14,63 (g/l)tương tự nghiên cứu của tác giả (11,3%) thấp hơn một số nghiên cứu của các Nguyễn Thị Kim Nung (2014) với giá trị của tác giả khác, điều này lý giải cho việc bệnh nhân Protein và Albumin lần lượt là 62,58 ± 6,5 (g/l) điều trị tại bệnh viện Phổi trung ương thường là và 34,21 ± 4,56(g/l) [5]. Tỷ lệ bệnh nhân có những bệnh nhân nặng, chuyển từ tuyến dưới giảm Protein, albumin máu lần lượt là 30,9% và lên, tuổi cao, thường có các bệnh lý kết hợp, 32,2%, điều này cũng cho thấy một tỷ lệ lớn việc phối hợp lấy bệnh phẩm khó khăn, ngoài ra bệnh nhân thể trạng kém, suy mòn suy kiệt.Giá còn một tỷ lệ bệnh nhân đã sử dụng kháng sinh trị; Natri: 135,25 ± 4,59 (mmol/l), Kali: 4,29 ± trước đến viện, nên làm giảm tỷ lệ dương tính ở 3,94 (mmol/l), tương tự của Nguyễn Thị Kim các mẫu nuôi cấy. Cần các nghiên cứu sâu và Nhung [5], nghiên cứu của chung tôi (18,7%) có rộng hơn về vi sinh cần được thực hiện thêm để hạ Kali máu, (37%) có hạ Natri máu, những rối xác định chính xác tần suất gặp các căn nguyên loạn này thường đi kèm với tình trạng toàn thân gây bệnh trong đợt cấp COPD, từ đó hỗ trợ việc của bệnh nhân, làm trầm trọng thêm tình trạng định hướng lựa chọn phác đồ kháng sinh ban bệnh lý. CRP: 34,59 ± 53,09 (mg/l), có 50,9% đầu phù hợp. bệnh nhân tăng CRP, cao hơn so với nghiên cứu 4.5. Đánh giá mức độ nặng. Phân loại của Nguyễn Quang Đợi (2019) (7,9 ± 13,2) [3] Anthonisen được đề xuất năm 1987, hiện nay sự khác biệt này là do trong nhóm bệnh nhân vẫn được sử dụng rộng rãi trên thế giới vì tính nghiên cứu của tác giả sử dụng nhóm không đơn giản, hiệu quả dễ ứng dụng trong lâm sàng. nhiễm trùng, còn nghiên cứu của chúng tôi bệnh Phân loại này đề cập đến nhận biết triệu chứng nhân vào với các triệu chứng rầm rộ của đợt cấp đợt cấp, là nguyên nhân đưa người bệnh đến COPD, có tình trạng đáp ứng viêm toàn thân nên gặp bác sỹ, khoảng 2/3 bệnh nhân tự nhận biết CRP tăng rất cao. khi nào đợt cấp sắp xảy ra và triệu chứng phù Kết quả khí máu; PH: 7,41 ± 0,06, PaCO2: hợp với một đợt* cấp khác. Bên cạnh đó, chúng 47,4 ± 16,58. Giá trị PaO2: 92,76 ± 32,03, ta cũng nhận thấy mối quan hệ rõ ràng giữa HCO3-: 29,54 ± 14,04, 16,6% trường hợp có đờm mủ với sự hiện diện của vi khuẩn trong HCO3- giảm (26 mmol/l), Hầu hết các bệnh nhân vào điều đặc hiệu 70% với nồng độ vi khuẩn cao trong trị đợt cấp của COPD đều có rối loạn kiềm toan, đường hô hấp. Phân loại của Hội hô hấp Châu trong đó thường gặp nhất là toan hô hấp Âu và Hội lồng ngực Hoa Kỳ đã thêm vào dấu (32,1%), tương tự của Nguyễn Quang Đợi hiệu suy hô hấp là điểm đặc biệt quan trọng (2019): PH: 7,41±0,08, PaCO2: 50±13, PaO2: trong đánh giá đợt cấp COPD. Tiên lượng COPD 74±19 [3]. Khác biệt với một số nghiên cứu của xấu đi rất nhiều khi có suy hô hấp trong đợt cấp. các tác giả khác; Vũ Duy Thưởng (2008); PaO2 Thời gian sống thêm giảm đáng kể khi phải trung bình: 69,4 ± 13,4, PaCO2 trung bình: 44,8 thông khí nhân tạo xâm nhập hoặc không xâm ± 5,6 (mmHg) [4], Nguyễn Thanh Hồi (2013): nhập. Đây là phân loại đơn giản, dễ áp dụng PH: 7,25 ± 0,095, PaO2: 69,28 ±25,89 (mmHg), trong lâm sàng. Tuy nhiên hạn chế lớn nhất của PaCO2: 58,73 ± 25,89 (mmHg) [2]. Biến đổi khí cách phân loại theo ATS & ERS là đợt cấp COPD máu là một quá trình quan trọng trong sinh lý phải nhập viện điều trị (nhóm 2) có liên quan bệnh của COPD, thay đổi theo diễn biến của đến suy hô hấp (nhóm 3). bệnh, Sự tổn thương đường hô hấp, phá hủy phế nang gây ra các rội loạn thông khí, gây giảm V. KẾT LUẬN oxy máu động mạch và tăng CO2, kết quả Tuổi trung bình 68,56 ± 9,17, hút thuốc nghiên cứu cho thấy có tới 24,5% bệnh nhân có (69,9%). 42,5% thiếu cân. tình trạng kiềm chuyển hóa, điều này cũng cho Triệu chứng thường gặp: Khó thở tăng thấy bệnh nhân vào viện điều trị có nhiều các (98,9%), ho (95,8%), khạc đờm tăng (95,8%), bệnh lý nền nặng khác đi kèm, gây trầm trọng rì rào phế nang giảm (89,5%), hội chứng nhiễm thêm tình trạng bệnh lý đợt cấp COPD. trùng (75,1%). Đặc điểm vi khuẩn. Nghiên cứu của chúng Khí phế thũng (50,9%), và giãn phế quản - tôi có 113/1002 bệnh nhân có kết quả cấy đờm phế nang (45,1%) hay gặp nhất trên X-quang, 8
  6. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ 1 - 2020 Xét nghiệm máu: Bạch cầu: 12,78 ± 35,96, tăng của bệnh nhân có đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn (52,9%). Hồng cầu: 4,86 ± 3,35, giảm gặp mạn tính điều trị tại trung tâm hô hấp bệnh viện Bạch Mai. Tạp chí Lao và Bệnh phổi;17(25):44-49. 20.6%. Glucose: 8,37 ± 4,15, tăng (57,2%), 3. Nguyễn Quang Đợi (2019). Nghiên cứu đặc Protein: 68,06 ± 6,87, giảm (30,9%). Albumin: điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố 37,01 ± 14,63, giảm (32,2%), Natri: 135,25 ± nguy cơ tắc động mạch phổi cấp ở bệnh nhân đợt 4,59, giảm (37%). Kali: 4,29 ±3,94, giảm (18,7%). cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính: Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội. PH: 7,41 ± 0,06, giảm (23,3%), tăng 4. Vũ Duy Thưởng (2009). Nghiên cứu mối liên (17,5%). PaCO2: 47,4 ± 16,58, giảm (22,7%), quan giữa vi khuẩn hiếu khí gây bệnh với đặc tăng (34,2%). HCO3: 29,54 ± 14,04, giảm điểm lâm sàng và cận lâm sàng trong đợt bội (16,6%), tăng ( 54,1%). Rối loạn kiềm toan gặp nhiễm của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Y học thực hành. 6(664):16-18. nhiều nhất: Toan hô hấp: (32,1%), Kiềm chuyển 5. Nguyễn Thị Kim Nhung (2014). Khảo sát các hóa (24,5%). yếu tố tiên lượng trong đợt cấp bệnh phổi tắc 113 bệnh nhân có cấy khuẩn dương, trong nghẽn mạn tính trên người cao tuổi. y Học Thành đó; vi khuẩn hay gặp: Pseudomonas aeruginosa phố Hồ Chí Minh. 3(18): 203 – 209. 6. Nguyễn Đình Tiến (1999). Nghiên cứu đặc (27,43%), Klebsiella pneumonia (20,35%), điểm vi khuẩn và chức năng hô hấp trong các đợt Acinetobacter baumannii (19,45%). bùng phát của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính: Mức độ nặng: Anthonisen; 48,5 type 2, 42,6% Luận án tiến sỹ khoa học, Học viện Quân Y. type 1, ATS/ERS; 75,65% nhóm 2, GOLD; 70,7% 7. Trần Hoàng Thành, Thái Thị Huyền(2006), suy hô hấp không đe dọa tính mạng. "Tim hiểu đặc điểm lâm sàng đợt cấp của ỉ50 bệnh nhân BPTNMT điều trị tại khoa Hô hấp bệnh viện TÀI LIỆU THAM KHẢO Bạch Mai theo phân loại Anthonisen”, Tạp chí nghiên cứu khoa học, 53. pp. 100 - 103. 1. Wenzel RP, Fowler AA, Edmond MB. (2012). 8. Phan Thị Hạnh (2012), Nghiên cứu mức độ Antibiotic prevention of acute exacerbations of nặng của đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ở COPD. N Engl J Med; 367(4): 340-347. trung tâm hô hấp bệnh viên Bạch Mai, Luận văn 2. Nguyễn Thanh Hồi (2018). Nghiên cứu đặc thạc sỹ, Đại học Y Hà Nội. điểm lâm sàng, X- Quang phổi và kết quả khí máu NẢY CHỒI U - YẾU TỐ DỰ BÁO BÁO DI CĂN HẠCH TRONG UNG THƯ BIỂU MÔ TUYẾN DẠ DÀY GIAI ĐOẠN SỚM Nguyễn Tuấn Thành1, Trần Ngọc Dũng2 TÓM TẮT đoạn pT1b (51,5%) so với giai đoạn pT1a (3,1%), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
15=>0