intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và hs-CRP, Procalcitonin, Interleukin-6 trong viêm phổi nặng do vi rút đơn thuần ở trẻ em dưới 5 tuổi

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

5
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết mô tả đặc điểm lâm sàng và high-sensitivity C-Reactive Protein (CRP-hs), Procalcitonin (PCT), Interleukin-6 (IL-6) của viêm phổi nặng do vi rút đơn thuần ở trẻ em dưới 5 tuổi tại Bệnh viện Nhi Trung Ương từ tháng 1/2015 đến tháng 3/2017.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và hs-CRP, Procalcitonin, Interleukin-6 trong viêm phổi nặng do vi rút đơn thuần ở trẻ em dưới 5 tuổi

  1. vietnam medical journal n01 - OCTOBER - 2019 Trường Đại học Y tế công cộng 7. Nguyễn Thị Hồng Nhung (2018), Thực trạng 5. Mai Thị Ngọc Lan (2016), Thực trạng ghi chép và một số yếu tố ảnh hưởng đến ghi chép HSBA tại hồ sơ bệnh án nội trú và một số yếu tố ảnh hưởng khoa lâm sàng bệnh viện Phổi Đồng Tháp năm tại Bệnh viện Đa khoa Thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh 2018, Luận văn Thạc sỹ Quản lý bệnh viện, Trường Long năm 2016, Luận văn Thạc sỹ Quản lý bệnh Đại học Y tế công cộng viện, Trường Đại học Y tế công cộng 8. Trịnh Thế Tiến (2017), Thực trạng và một số 6. Lê Thị Mận (2013), Thực trạng ghi chép hồ sơ yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng ghi chép HSBA bệnh án nội trú và các yếu tố liên quan tại bệnh nội trú tại BV đa khoa huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao viện Hữu nghị Việt Đức năm 2013, Luận văn Thạc Bằng năm 2017, Luận văn Thạc sỹ Quản lý bệnh sỹ Quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế công cộng. viện, Trường Đại học Y tế công cộng. NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HS-CRP, PROCALCITONIN, INTERLEUKIN-6 TRONG VIÊM PHỔI NẶNG DO VI RÚT ĐƠN THUẦN Ở TRẺ EM DƯỚI 5 TUỔI Nguyễn Thị Ngọc Trân1, Đỗ Quyết2, Đào Minh Tuấn1 TÓM TẮT under 5 years old were diagnosed with severe viral pneumonia. Method: Descriptive cross-sectional 26 Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng và high- study. Results: Children with RSV infection were sensitivity C-Reactive Protein (CRP-hs), Procalcitonin highest (39.6%), followed by Influenza A (24.2%), (PCT), Interleukin-6 (IL-6) của viêm phổi nặng do vi Adenovirus (18.8%), Rhinovirus (10.7%) and rút đơn thuần ở trẻ em dưới 5 tuổi tại Bệnh viện Nhi Influenza B (6.7%). 100% of children have coughing, Trung Ương từ tháng 1/2015 đến tháng 3/2017. Đối tachypnea, intercostal muscle external retraction and tượng: 149 bệnh nhi dưới 5 tuổi được chẩn đoán xác rales in the lungs. The difference was statistically định viêm phổi nặng do vi rút đơn thuần. Phương significant with p
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 483 - THÁNG 10 - SỐ 1 - 2019 Đặc biệt IL-6 biểu hiện tình trạng viêm cấp tính 2.2.2. Nội dung nghiên cứu một cách đặc hiệu. 2.2.2.1. Lâm sàng: Tại Việt Nam, chưa có các nghiên cứu về - Triệu chứng toàn thân: nhiệt độ, nhịp thở, viêm phổi vi rút cũng như các yếu tố phản ánh nhịp tim, SpO2 tình trạng viêm trong viêm phổi do vi rút đơn - Triệu chứng cơ năng: ho, khò khè, chảy thuần ở trẻ em chưa có nhiều. nước mũi, nôn Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu - Khám triệu chứng thực thể hô hấp: khó đặc điểm lâm sàng và HS-CRP, Procalcitonin, thở, rút lõm lồng ngực, cánh mũi phập phồng, Interleukin-6 trong viêm phổi nặng do vi rút đơn đầu gật gù theo nhịp thở, co kéo cơ liên sườn, thuần ở trẻ em dưới 5 tuổi” nhằm mục tiêu: Mô rút lõm hõm ức, ran ở phổi tả đặc điểm lâm sàng và hs-CRP, PCT, IL-6 của - Triệu chứng khác: ban ở da, viêm kết mạc, viêm phổi nặng do vi rút đơn thuần ở trẻ em gan to, nôn, tiêu chảy, co giật dưới 5 tuổi tại Bệnh viện Nhi Trung Ương từ 2.2.2.2. Cận lâm sàng: tháng 1/2015 đến tháng 3/2017. + Chỉ số: CRP-hs, PCT, IL-6, PaO2 (khí máu) + Xét nghiệm vi rút: Cúm A, B, RSV, II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Adenovirus, Rhinovirus 2.1. Đối tượng nghiên cứu. 149 bệnh nhi dưới 5 tuổi được chẩn đoán xác định viêm phổi III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU nặng do vi rút đơn thuần điều trị tại Bệnh viện Nhi Trong thời gian nghiên cứu với 149 bệnh nhân Trung ương từ tháng 1/2015 đến tháng 3/2017. bị viêm phổi do vi rút đơn thuần với các loại vi rút *Chẩn đoán viêm phổi nặng do vi rút gây viêm phổi được biểu diễn theo biểu đồ 3.1 - Bệnh nhân được chẩn đoán viêm phổi theo tiêu chuẩn của WHO-2013: ho hoặc khó thở, thở Tỷ lệ nhiễm vi rút [VALUE] nhanh, rút lõm lồng ngực, nghe phổi có ran nổ, [VALUE] RSV ran ẩm nhỏ hạt, X quang có hình ảnh thâm [VALUE] nhiễm nhu mô phổi [3]. Cúm A - Trẻ có ho hoặc khó thở cộng với ít nhất Adenovi rus [VALUE] một trong các triệu chứng chính sau: tím tái hoặc SpO2 < 90%, suy hô hấp nặng (thở rên và Rhi novi rus rút lõm lồng ngực nặng). Các dấu hiệu của viêm phổi với dấu hiệu nặng chung như không uống Cúm B được hoặc bỏ bú hoặc nôn ra tất cả mọi thứ, hôn [VALUE] mê hoặc không tỉnh, co giật. Biểu đồ 3.1. Đặc điểm nhiễm vi rút đơn - Bệnh nhân có 1 trong các xét nghiệm sau thuần (n = 149) đây dương tính: xét nghiệm dịch tỵ hầu test nhanh Nhận xét: Tỷ lệ trẻ nhiễm RSV là cao nhất cúm A, B, RSV, RT- PCR cúm A, B, RSV, chiếm 39,6%, đứng thứ 2 là cúm A chiếm 24,2%, Adenovirus, Rhinovirus. Nuôi cấy vi khuẩn âm tính. sau đó là Adenovirus chiếm 18,8%, Rhinovirus 2.2. Phương pháp nghiên cứu chiếm 10,7% và cúm B chiếm 6,7%. Các triệu 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô chứng lâm sàng được biểu hiện theo bảng 3.1 tả cắt ngang tiến cứu Bảng 3.1. Triệu chứng toàn thân và hô hấp theo các nhóm vi rút đơn thuần (n=149) Cúm A Cúm B RSV Adenovirus Rhinovirus Triệu chứng (n=36) (n=10) (n=59) (n=28) (n=16) p n % n % n % n % n % Sốt 34 94,4 10 100 23 39,0 24 85,7 9 56,3
  3. vietnam medical journal n01 - OCTOBER - 2019 *Kiểm định χ2; **Kiểm định Fisher’s exact test nhất với 90,0%; thấp nhất ở nhóm Rhinovirus Nhận xét: Theo tiêu chuẩn chẩn đoán viêm với 25,0%. Sự khác biệt giữa hai nhóm có ý phổi nặng, tất cả các bệnh nhân (100%) trong nghĩa thống kê với p0,05). Bảng 3.3. Đặc điểm chỉ số xét nghiệm theo các nhóm vi rút đơn thuần (n=149) Cúm A Cúm B RSV Adenovirus Rhinovirus (n=36) (n=10) (n=59) (n=28) (n=16) Chỉ số P 25th – 25th – 25th – 25th – 25th – Median Median Median Median Median 75th 75th 75th 75th 75th CRP-hs 2,6; 9,1; 0,6; 1,2; 0,3; 5,0 17,8 1,5 11,1 0,8
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 483 - THÁNG 10 - SỐ 1 - 2019 Kết quả nghiên cứu của chúng tôi khác với Có 100% thở nhanh, 49,12% khó thở độ III, nghiên cứu của Zhang và cộng sự tại Trung 46,43% thông khí phổi giảm; 100% ran bệnh lý. Quốc cho thấy, vi rút gây bệnh được phát hiện ở Có 28 bệnh nhi (50%) phải thở máy hỗ trợ, 7 350 (94,29%) ở trẻ nhiễm SARI, các vi rút phổ bệnh nhi trong tình trạng sốc [8]. biến nhất là: Enterovirus/Rhinovirus (54,05%), Nghiên cứu của Trần Thị Thủy cho thấy, trẻ RSV (51,08%), Bocavirus ở người (BoCA) chủ yếu sốt cao (88,0%), kéo dài (số ngày sốt (33,78%), Parainfluenzaviruse type 3 (PIV3) trung bình là 8,7 ± 0,2 ngày), nhịp thở nhanh (15,41%) và Adenovirus (ADV) (12,97%). Vi rút (54,0%). Có 70% trẻ bị rút lõm, 100% bị ho, H1N1 chỉ được phát hiện ở 20 (5.41%) trẻ [4]. 97% thở khò khè, 88% có ran ẩm và 86% có Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật PCR đa mồi ran rít. Suy hô hấp gặp ở 73% trường hợp. Các xTAG trong chẩn đoán các căn nguyên gây biểu hiện ngoài phổi hay gặp gồm: 30,0% nhiễm trùng đường hô hấp ở trẻ em tại bênh chướng bụng, 19,0% nôn và 43,0% tiêu chảy, viện Nhi Trung Ương do Nguyễn Thanh Phúc và viêm kết mạc mắt (29,0%), tăng men gan cộng sự năm 2012-2013 là nghiên cứu được tiến (11,0%), rối loạn đông máu (5,0%), viêm quanh hành trên 143 bệnh nhân nhằm xác định tình hốc mắt (1,0%) [9]. trạng nhiễm của 18 loại vi rút thường gặp. Cụ 4.2.3. Viêm phổi do Rhinovirus. thể, vi rút thường gặp là RSV (36,5%), Rhinovirus thường tồn tại ở niêm mạc mũi họng Rhinovirus (31,5%), Parainfluenza (14%) và và lây truyền chủ yếu là qua dịch mũi họng do Adenovirus (7,5%) [5]. có thể phát triển tốt nhất ở nhiệt độ khoảng Nghiên cứu độc lập tại khác trên 1876 bệnh 33°C. Rhinovirus được xác định trong 4-45% trẻ nhân tại khoa Hô hấp bệnh viện nhi Trung Ương em bị viêm phổi cộng đồng. năm 2012-2013 của Đào Minh Tuấn và cộng sự Thời gian ủ bệnh từ 2-4 ngày; sau đó xuất cho thấy, tỷ lệ bệnh nhân bị nhiễm viêm phổi do hiện hắt hơi, ngạt mũi, chảy nước mũi và đau vi rút trong số bệnh nhân tìm được căn nguyên họng. Ho và khàn tiếng xảy ra ở 30-40% trường là 59,7%, trong đó, tỷ lệ nhiễm RSV là cao nhất hợp. Sốt không phải là thường xuyên cũng (61,56%), cúm A (14,42%), Rhinovirus (13,81%), không cao như trong nhiễm trùng với vi rút hợp Adenovirus (7,71%), cúm B (2,5%) [6]. bào hô hấp, vi rút parainfluenza, vi rus cúm, 4.2. Đặc điểm lâm sàng hoặc Adenovirus. Các triệu chứng nặng lên trong 4.2.1. Viêm phổi do RSV. D’Elia C và cộng sự 2-3 ngày đầu của bệnh và kéo dài 1 tuần ở phần cho rằng khò khè là một trong những triệu chứng lớn bệnh nhân; hơn 2 tuần ở 35% trẻ nhỏ. Trẻ cơ năng có độ nhạy và độ đặc hiệu cao là 85% và loạn sản phế quản phổi cũng có thể bị bệnh 65% trong chẩn đoán NTHHCT do RSV [7]. đường hô hấp dưới nặng với Rhinovirus. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy, Trong nghiên cứu này, trẻ mắc Rhinovirus có có 39% trẻ nhiễm RSV bị sốt, 89,8% trẻ bị khò tỷ lệ sốt, khò khè cao (tương ứng là 56,3% và khè. Các triệu chứng như thở rên, chảy nước mũi 87,5%). Trong khi đó, các triệu chứng như chảy chỉ chiếm tỷ lệ thấp, không đặc hiệu. nước mũi, thở rên gặp một số ít trường hợp. Các 4.2.2 Viêm phổi do Adenovirus. Nhìn biểu hiện ngoài phổi hay gặp như bú kém chung, viêm phế quản phổi nhiễm Adenovirus (81,3%), ỉa chảy (50,0%), bỏ bú (12,5%) và không có triệu chứng đặc hiệu. Bệnh nổi bật trên kích thích quấy khóc (12,5%). lâm sàng với các triệu chứng ho, sốt, khó thở Nghiên cứu của Nguyễn Thị Thanh Phúc cho cấp tính. Ho (100%), sốt (75%), khó thở là các thấy ở trẻ nhiễm Rhinovirus, sốt gặp ở 49,2%; triệu chứng phổ biến nhất. Sau đó là rối loạn tiêu ho gặp ở 100% bệnh nhân, khò khè ở 76,2%, hóa (33%). Ít gặp hơn là các triệu chứng ở da và chảy mũi ở 93,3%, rối loạn tiêu hóa ở 15,9%. mắt (6,25%, 2,08%) [2]. Nghiên cứu này cho Ran rít, ran ngáy gặp ở 68,3%, ran ẩm (58,7%), thấy 84,7% trẻ bị sốt. Tỷ lệ trẻ bị khò khè là cũng gặp thở nhanh (4 1,3%) và tim nhanh 89,3%. Các biểu hiện ngoài phổi chủ yếu bao (40%). Rất ít bệnh nhân rút lõm lồng ngực và gồm bú kém (75,0%), ỉa chảy (32,1%), tím tái khó thở (6,7%) [7]. (28,6%) và kích thích quấy khóc (25,0%). 4.2.4. Viêm phổi do cúm A, cúm B. Trong Kết quả nghiên cứu tương đồng với một số nghiên cứu này, so với các nhóm khác, tỷ lệ trẻ nghiên cứu khác trong nước. Nghiên cứu của nhóm cúm B và cúm A có sốt cao nhất với lần lượt Đào Minh Tuấn và Nguyễn Thị Ngọc Trân trên 56 là 100,0% và 94,4%. Tỷ lệ trẻ nhóm cúm B có trẻ viêm phổi do Adenovirus cho thấy, ho và sốt nhịp tim nhanh cao nhất với 90,0%. Tỷ lệ trẻ có là các triệu chứng phổ biến nhất (100%, chảy nước mũi ở nhóm cúm A và cúm B cao nhất 98,21%); sau đó là rối loạn tiêu hóa (67,86%). với lần lượt là 80,6% và 70,0%. Tỷ lệ trẻ bị khò 103
  5. vietnam medical journal n01 - OCTOBER - 2019 khè thấp nhất là nhóm cúm B với 70,0%. Tỷ lệ trẻ 4.6. Đặc điểm IL-6. IL-6 là một chỉ số quan nhóm cúm B có ban ở da cao nhất với 10,0%. trọng cho việc đánh giá tình trạng nhiễm vi rút. 4.3. Đặc điểm suy hô hấp. Viêm phổi do Trong nghiên cứu này, nhóm cúm A có chỉ số IL- nhóm cúm A, RSV, Rhinovirus có độ bão hòa Oxy 6 cao nhất (median = 11,7 pg/ml), thấp nhất ở qua da chủ yếu là độ I (55,6%, 49,2%, 56+,3%); nhóm RSV (median = 2,0 pg/ml). Sự khác biệt nhóm cúm B và Adenovirus chủ yếu là độ II giữa nhóm cúm A và nhóm RSV; giữa nhóm cúm (50,0%, 46,4%). Một vài bệnh nhi có SpO2 bình A và nhóm Rhinovirus; giữa nhóm cúm B và thường nhưng vẫn được xếp vào nhóm viêm phổi nhóm RSV; và giữa nhóm RSV và nhóm nặng vì trên lâm sàng bệnh nhi có rút lõm lồng Adenovirus có ý nghĩa thống kê (p 6 mg/L, sự 70,0%, thấp nhất ở nhóm Adenovirus với 17,9%. khác biệt không có ý nghĩa thống kê (95%CI: Không có sự khác biệt về triệu chứng ngoài phổi 0,16 - 1,88). Có 9/15 trẻ có CRP-hs ≤ 6 mg/L giữa các nhóm. [7]. Cũng trong nghiên cứu này, tác giả cho thấy TÀI LIỆU THAM KHẢO tỷ lệ phân lập Rhinovirus dương tính của nhóm 1. Quỵ, T. and T.T.H. Vân, Viêm phế quản phổi. Hô bệnh nhân có CRP-hs ≤ 6 mg/L bằng 0,15 lần hấp, Bài giảng nhi khoa. Vol. Tập 1. 2013, Nhà nhóm bệnh nhân có CRP-hs > 6 mg/L tuy nhiên sự xuất bản y học: Trường Đại học Y Hà Nội. khác biệt không có ý nghĩa thống kê (95% CI 0,31 2. Bezerra, P.G., et al., Viral and atypical bacterial – 1,28). Có 42/63 trẻ có CRP-hs ≤ 6 mg/L [7]. detection in acute respiratory infection in children under five years. PLoS One, 2011. 6(4): p. e18928. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy, chỉ 3. WHO, Guidelines for the management of common số CRP-hs cao nhất ở nhóm cúm B (median = 17,8 childhood illnesses 2nd ed. Cough or difficulty in mg/dl) thấp nhất ở nhóm Rhinovirus (median = 0,8 breathing. 2013. mg/dl) và RSV (median = 1,5 mg/dl), trong khi đó 4. Zhang, C., et al., Viral etiology and clinical profiles of children with severe acute respiratory infections ở nhóm Adenovirus có CRP-hs median = 11.3 in China. PLoS One, 2013. 8(8): p. e72606. mg/dl và ở nhóm cúm A có CRP-hs median = 1,7 5. Phúc, N.T.T., Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm mg/dl. Sự khác biệt giữa nhóm cúm A và nhóm sàng và tỷ lệ nhiễm virus ở trẻ em viêm đường hô RSV; giữa nhóm cúm A và nhóm Rhinovirus; giữa hấp dưới cấp tính. 2013, Đại học Y Hà Nội: Hà Nội. 6. Tuấn, Đ.M., et al., Nghiên cứu các căn nguyên nhóm cúm B và RSV; giữa nhóm cúm B và gây viêm phổi trẻ em và tính kháng kháng sinh của Rhinovirus; giữa nhóm RSV và nhóm Adenovirus; vi khuẩn gây viêm phổi trẻ em từ 1 tháng đến 15 và giữa nhóm Adenovirus và nhóm Rhinovirus có ý tuổi. Tạp chí Y học Việt Nam, 2013. Chuyên đề: nghĩa thống kê (p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2