Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016<br />
<br />
<br />
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ TỈ LỆ TỤT HUYẾT ÁP<br />
SAU KẾT NỐI LỌC MÁU LIÊN TỤC DO TỔN THƯƠNG THẬN CẤP<br />
Hoàng Văn Quang*, Lê Thanh Sơn*, Đoàn Văn Đàm*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Giới thiệu: Lọc máu liên tục thương gây tụt huyết áp ở bệnh nhân nặng. Tuy vậy, không có nghiên cứu nào<br />
phân tích tiền cứu biến chứng này. Mục đích của nghiên cứu này là xác định tỉ lệ tụt huyết áp ở thời điểm kết nối<br />
với lọc máu liên tục và các yếu tố nguy cơ.<br />
Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu quan sát tiến cứu được thực hiện ở bệnh nhân nặng do tổn<br />
thương thận cấp để xác định tỉ lệ tụt huyết áp và mối liên quan với đặc điểm bệnh nhân, mức độ nặng, liều thuốc<br />
vận mạch.<br />
Kết quả: 88 bệnh nhân lọc máu liên tục. Chỉ định chính của CVVH là sốc nhiễm khuẩn và nhiễm khuẩn<br />
nặng. Tụt huyết áp sau kết nối lọc máu liên tục ở 21 bệnh nhân (23,8%) và thường xảy ra trong vòng 15 phút.<br />
Tụt huyết áp kết hợp với một số yếu tố: Tuổi >70, APACHE II >21, SOFA > 7, suy tim NYHA III và liều<br />
noradrenalin > 0,4 mcg/kg/ph.<br />
Kết luận: Tụt huyết áp sau kết nối lọc máu liên tục thì thường gặp ở bệnh nhân nặng. Một số yếu tố có thể<br />
tiên lượng biến chứng này.<br />
ABSTRACT<br />
THE CLINICAL CHARACTERISTICS AND RATE OF HYPOTENSION AFTER CONNECTION<br />
TO THE CRRT DUE TO ACUTE RENAL INJURY<br />
Hoang Van Quang, Le Thanh Son, Doan Van Dam<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 6 - 2016: 50 - 55<br />
<br />
Introduction: Continuous renal replacement therapy (CRRT) frequently increases the hypotension in<br />
critically ill patients. However, no studies have analyzed this complication prospectively. The purpose of this<br />
study was to determine rate of hypotension at the time of connection to the CRRT and their risk factors.<br />
Objective and Methods: A prospective observational study was performed in critically ill patients due to<br />
acute renal injury to show the rate of hypotension and their relationship with patient characteristics, clinical<br />
severity, need for vasoactive drugs<br />
Results: Of 88 patients treated with continuous veno-venous hemofiltration (CVVH). The principal<br />
indications of CVVH are septic shock and severe sepsis. Hypotension on connection to CRRT was detected in 21<br />
patients (23.8%) and frequently occurs for 15 minutes. Hypotension was associated with some factors: age >70,<br />
APACHE II >21, SOFA > 7, heart failure NYHA III and dose of noradrenalin > 0.4 mcg/kg/min.<br />
Conclusions: Hypotension at the time of connection to CRRT is common in critically ill patients. Some<br />
clinical factors can prognoses this complication.<br />
Key words: Septic shock, hypotension, connection, CRRT<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ hỗ trợ ở bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng, có<br />
hoặc không có sốc. Nhiều nghiên cứu trong và<br />
Lọc máu liên tục là phương pháp điều trị ngoài nước đã chứng minh được hiệu quả của<br />
<br />
* Khoa Hồi sức tích cực chống độc, Bệnh viện Thống Nhất<br />
Tác giả liên lạc: TS. Hoàng Văn Quang ĐT: 0914015635 Email: khth232@gmail.com<br />
50 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Thống Nhất năm 2016<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
lọc máu liên tục trong cải thiện chức năng các Quả lọc có diện tích 1,2 m2.<br />
tạng đặc biệt là cải thiện chức năng thận sau Các bệnh nhân được chia thành 2 nhóm: tụt<br />
tổn thương thận cấp. Tuy nhiên, lọc máu liên HA và không tụt HA. Bệnh nhân được theo dõi<br />
tục cũng gây ra nhiều biến chứng như xuất và ghi nhận:<br />
huyết, nhiễm khuẩn, rối loạn nước và điện<br />
Đặc điểm lâm sàng<br />
giải, hạ đường huyết, hạ thân nhiệt…Biến<br />
chứng tụt huyết áp thường gặp sau kết nối lọc Tuổi, giới, APACHE II, SOFA lúc lọc máu<br />
máu liên tục đã được ghi nhận trong nhiều Bệnh nguyên, bệnh đi kèm, số tạng suy<br />
nghiên cứu ở người lớn hay trẻ em, tỉ lệ tụt Liều vận mạch (Dobutamin, Noradrenalin,<br />
huyết áp dao động từ 20-50% khác nhau tùy Adrenalin): trước và sau tụt HA<br />
từng nghiên cứu(2). Nhiều yếu tố có liên quan MAP trước lọc, sau 5, 10, 15, 30, 60 phút<br />
đến tụt huyết áp như yếu tố bản thân người<br />
Cận lâm sàng: Chức năng gan: Bilirubin,<br />
bệnh, yếu tố liên quan đến kỷ thuật. Tuy<br />
SGOT/PT.<br />
nhiên, các yếu tố liên quan này vẫn còn khác<br />
biệt tùy theo từng nghiên cứu. Đề tài này Chức năng thận: Ure, Creat, Nước tiểu<br />
nhằm 2 mục tiêu: Hô hấp: Khí máu động mạch, XQ phổi<br />
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và tỉ lệ tụt Tim mạch: Siêu âm tim (EF%)<br />
huyết áp sau kết nối lọc máu liên tục do tổn Các biện pháp điều trị sau khi tụt huyết áp<br />
thương thận cấp. Bù dịch: Loại dịch bù và số lượng<br />
Đánh giá các yếu tố liên quan với tụt huyết Vận mạch: Loại vận mạch, Liều vận mạch<br />
áp như: đặc điểm lâm sàng, mức độ nặng của cần tăng.<br />
bệnh, bệnh lý đi kèm, liều vận mạch.<br />
Xử lý số liệu<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Theo SPSS 16.0. Xác định các yếu tố liên quan<br />
Đối tượng nghiên cứu dựa theo phân tích hồi qui logistic đơn biến và<br />
Các bệnh nhân được điều trị tai Khoa HSTC- đa biến.<br />
CĐ Bệnh viện Thống nhất, từ 4/2015-8/2016 có KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
lọc máu liên tục vì tổn thương thận cấp dựa theo<br />
Từ tháng 4/2015-8/2016 có 88 bệnh nhân<br />
tiêu chuẩn RIFLE. Những bệnh nhân này có<br />
được lọc máu liên tục do tổn thương thận cấp.<br />
hoặc không có tụt huyết áp.<br />
Các bệnh nhân được chia thành 2 nhóm: Có tụt<br />
Gọi là tụt huyết áp sau kết nối lọc máu liên huyết áp và không tụt huyết áp sau kết nối lọc<br />
tục khi huyết áp trung bình (MAP) giảm ≥ 20% máu.<br />
so với giá trị ban đầu, đòi hỏi phải bù dịch<br />
Đặc điểm lâm sàng và tỉ lệ tụt huyết áp<br />
và/hoặc tăng liều thuốc vận mạch(2)<br />
Bảng 1. Tuổi và giới:<br />
Phương pháp nghiên cứu Tụt huyết áp<br />
Đặc điểm LS p<br />
Tiến cứu, mô tả, cắt ngang. Có (n=21) Không (n=67)<br />
Kỷ thuật lọc máu: tất cả được lọc máu liên Tuổi 68± 4,2 66± 2,8 0,12<br />
Nam/nữ 13/8 52/15 0,08<br />
tục mode CVVH<br />
Nhận xét:<br />
Lưu lượng dòng máu (BF): 150 ml/phút<br />
Tuổi của 2 nhóm khá cao nhưng khác biệt<br />
Tốc độ dịch thay thế (RF): 25 ml/kg<br />
không có ý nghĩa.<br />
Tốc độ dịch rút (ReF): 150 ml/giờ<br />
Nam có tỉ lệ cao hơn nữ nhưng không khác<br />
Chống đông hoặc rửa quả. biệt giữa 2 nhóm.<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Thống Nhất năm 2016 51<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016<br />
<br />
Bảng 2. Đặc điểm mức độ nặng của bệnh: Bảng 6. Đặc điểm huyết động trước lọc máu ở 2<br />
Tụt huyết áp nhóm:<br />
Đặc điểm LS p<br />
Có (n=21) Không (n=67) Tụt huyết áp<br />
APACHE II 22 ± 2,3 21 ± 1,4 0,86 Đặc điểm p<br />
Có (n=21) Không (n=67)<br />
SOFA lúc lọc máu 7,6±1,0 7,2± 0,8 0,12 MAP trước lọc (mmHg) 58,4±7,8 62,4±15 0,12<br />
Số tạng suy 3,6± 0,7 3,2±1,1 0,11 Dobutamin 8,1±2,3 7,1±0,6 >0,05<br />
Vận mạch<br />
Nhận xét: trước lọc Noradrenalin 0,45±0,24 0,3± 0,15 >0,05<br />
(mcg/kg/ph) Adrenalin 0,38±0,12 0,2±0,1 >0,05<br />
Cả 2 nhóm không có sự khác biệt về mức độ<br />
nặng của bệnh trước lọc máu Nhận xét:<br />
Bảng 3. Đặc điểm thiếu máu và dinh dưỡng: Trước lọc máu: MAP ở 2 nhóm gần 60<br />
Đặc điểm LS Tụt huyết áp mmHg, và khác biệt không ý nghĩa<br />
p<br />
trước lọc máu Có (n=21) Không (n=67) Liều thuốc vận mạch không có sự khác biệt<br />
Hb 12 ± 2,3 13 ± 1,4 0,16 giữa 2 nhóm<br />
HC (triệu) 4,2 ±1,1 4,1±1,3 0,34<br />
Albumin (g/dl) 2,8±1,0 3,0 ± 0,8 0,25<br />
60<br />
57<br />
Nhận xét:<br />
50<br />
Không có sự khác biệt về tình trạng thiếu<br />
máu và dinh dưỡng ở 2 nhóm trước lọc máu. 40 28,6<br />
Bảng 4. Bệnh lý nguyên nhân gây tổn thương thận: 30<br />
Tụt huyết áp 9,5 Tỉ lệ %<br />
Bệnh nguyên p<br />
Có n=21(%) Không n=67(%) 20<br />
4,8<br />
Sốc NK 18(85,7) 60(89,6) 0,23<br />
10<br />
NK nặng 3(14,3) 7(10,4) 0,16<br />
Nhận xét: 0<br />
< 5 phút 5-10 10-30 60 phút<br />
Sốc nhiễm khuẩn chiếm tỉ lệ cao nhất, khác phút phút<br />
biệt không ý nghĩa giữa 2 nhóm<br />
Nhóm không tụt HA có tỉ lệ nhiễm khuẩn Biểu đồ 1. Tỉ lệ tụt huyết áp sau kết nối lọc máu:<br />
nặng cao hơn nhưng không có sự khác biệt có Bảng 7. Đặc điểm điều trị sau khi tụt HA:<br />
ý nghĩa. Sau khi<br />
p<br />
Bảng 5. Các bệnh lý đi kèm: tụt HA<br />
Tụt huyết áp Tỉ lệ đáp 10/21<br />
Bệnh kèm p ứng (47,6%)<br />
Có n=21(%) Không n=67(%)<br />
Bù dịch Natrichloride<br />
THA 16(76) 48(71,6) 0,67 Loại dịch bù<br />
(n=21) 0,9%<br />
TMCT 10(47,6) 48(71,6) 0,03 Thể tích bù 630 ± 200<br />
Suy tim NYHAIII 11(52,3) 20(29,8) 0,015 (ml) ml<br />
Suy gan 2(9,5) 3(4,5) 0,86 Dobutamin<br />
8,1±2,3 8,1±2,3<br />
Bệnh thận mạn 7(33,3) 34(50,7) 0,32 (n=11)<br />
Bệnh phổi mạn 9(42,8) 28(41,7) 1,23 Vận mạch Noradrenalin p=0,02<br />
0,45±0,24 0,67±0,2<br />
Suy giảm MD 2(9,5) 5(7,5) 1,05 (mcg/kg/ph) (n=11) p=0,038<br />
Adrenalin<br />
Nhận xét: 0,38±0,12 0,48±0,17<br />
(n=6)<br />
Nhóm tụt HA có tỉ lệ suy tim 52,3% cao hơn Nhận xét:<br />
nhóm không tụt HA(p=0,015). Tỉ lệ đáp ứng bù dịch đơn thuần là 47,6%.<br />
Nhóm không tụt HA có tỉ lệ TMCT (71,6%) Khi không đáp ứng: Liều Noradrenalin,<br />
cao hơn nhóm tụt HA(p=0,03). Adrenalin đã tăng lên có ý nghĩa.<br />
<br />
<br />
<br />
52 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Thống Nhất năm 2016<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bảng 8. Các yếu tố liên quan qua phân tích đơn biến: vận mạch. Các đặc điểm về lâm sàng, mức độ<br />
Các yếu tố OR 95% CI P nặng của bệnh, tình trạng suy đa tạng đều không<br />
Apache II> 21 1,7 1,3-5,8 22 1,05 0,67-1.58 0,72<br />
áp có tỉ lệ suy tim NYHA III cao hơn nhóm<br />
SOFA >7 2,4 2,1-8,2 0,014<br />
không tụt huyết áp.<br />
Số tạng suy ≥ 3 1,9 1,3-8,9 0,003<br />
Tuổi > 70 2,3 1,9-10,6 0,024 Kỷ thuật lọc máu<br />
Suy tim NYHA III 4,2 3,1-12,7 0,04<br />
Chúng tôi sử dụng cùng một kỷ thuật lọc<br />
> 2 loại vận mạch 0,9 0,75-1,90 0,43<br />
Liều Noradrenalin trước lọc >0,4 1,8 1,1-7,9 0,03<br />
CVVH, với các thông số lọc giống nhau, tốc độ<br />
Liều Adrenalin trước lọc >0,3 1,23 2,3-5,6 0,05 lưu lượng máu (BF) ở mức 150 ml/ph. Tốc độ<br />
Nhận xét: này nằm trong giới hạn 150-200 ml/phút trong<br />
sốc nhiễm khuẩn. Tốc độ dịch được loại bỏ ở<br />
Các yếu tố liên quan bao gồm: APACHE II,<br />
mức thấp để loại trừ tụt huyết áp có liên quan<br />
SOFA, tuổi, số tạng suy, suy tim NYHA III, liều<br />
đến kỷ thuật lọc. Thể tích máu trong hệ thống<br />
Noradrenalin và Adrenalin.<br />
dây lọc khoảng 300 ml chiếm tỉ lệ 5% thể tích<br />
Bảng 9. Các yếu tố liên quan qua phân tích đa biến: máu bệnh nhân. Nếu rút máu với tốc độ cao thì<br />
Các yếu tố OR 95% CI p có thể gây tụt huyết áp. Nhiều nghiên cứu(2,5)<br />
Apache II > 21 2,1 2,0-7,3 0,12<br />
cũng nhận thấy kỷ thuật lọc máu có liên quan<br />
SOFA >7 1,4 1,1-5,4 0,04<br />
Số tạng suy ≥ 3 0.9 0,5-1,9 0,73 với tụt huyết áp, nhất là ở trẻ em, khi thể tích<br />
Tuổi > 70 1,6 1,23-3,9 0,02 máu trong dây và quả lọc chiếm tỉ lệ hơi cao từ<br />
Suy tim NYHA III 2,7 2,2-10,6 0,014 5-10% thể tích máu bình thường. Kim I B(0) chứng<br />
Liều Noradrenalin trước lọc >0,4 2,5 1,8-9,7 0,011 minh rằng tốc độ siêu lọc cao (RF) và tốc độ rút<br />
Liều Adrenalin trước lọc > 0,3 1,2 0,67-3,34 0,45<br />
máu cao (BF) sẽ gây ra tụt huyết áp. Chúng tôi<br />
Nhận xét: Các yếu tố bao gồm tuổi > 70, chỉ quan tâm đến BF vì yếu tố RF chỉ có ảnh<br />
APACHE II > 21, SOFA>7, suy tim NYHA III, hưởng khi lọc máu kéo dài, trong khi tụt huyết<br />
Liều Noradrenalin>0,4mcg/kg/phút. áp xảy ra chủ yếu trong vòng 5 phút.<br />
Bảng 10. Tỉ lệ tử vong ở 2 nhóm Tỉ lệ tụt huyết áp sau kết nối lọc máu<br />
Tụt huyết áp<br />
p Tỉ lệ tụt huyết áp trong nghiên cứu là 23,8%,<br />
Tử vong n(%) Có n=21(%) Không n=67(%)<br />
15(71,4) 30(44,8) 0,035 trong đó tỉ lệ xảy ra cao nhất trong 5 phút<br />
(57,1%), trong 5-10 phút (28,6%). Điều này cho<br />
BÀN LUẬN<br />
thấy thể tích máu rút ra đóng vai trò rất quan<br />
Đặc điểm lâm sàng và tỉ lệ tụt huyết áp sau trọng trong sốc nhiễm khuẩn, nhất là khi có suy<br />
kết nối lọc máu liên tục tim NYHA III và đang dùng thuốc vận mạch liều<br />
cao. Tỉ lệ này thấp hơn so với tỉ lệ tụt huyết áp<br />
Đặc điểm lâm sàng<br />
trên trẻ em. Toledo và Santiago(2,5) nghiên cứu<br />
Các bệnh nhân được lọc máu liên tục chủ<br />
quan sát một trung tâm ở trẻ em cho thấy tỉ lệ tụt<br />
yếu là sốc nhiễm khuẩn (88,6%), còn lại là nhiễm<br />
huyết áp dao động từ 30,4 – 49,7%, xảy ra chủ<br />
khuẩn nặng có tổn thương thận cấp (11,4%).<br />
yếu trong 5 phút đầu sau kết nối lọc máu liên.<br />
Chúng tôi đảm bảo trước lọc bệnh nhân không<br />
Kim IB(0) nghiên cứu 205 lần lọc máu ở bệnh<br />
thiếu máu (Hb > 12g/dl), cũng như Albumin<br />
nhân lớn tuổi, kết quả cho thấy tỉ lệ tụt huyết áp<br />
máu (gần 3,0 g/dl), CVP ở mức 11-15 cmH2O,<br />
là 16/205 (7,8%). Tỉ lệ này thấp hơn của chúng<br />
nếu thở máy thì 15-18cmH2O, để đảm bảo thể<br />
tôi. Điều này lý giải có thể đối tượng chọn bệnh<br />
tích tuần hoàn. Đây là những yếu tố có ảnh<br />
rất ít sốc nhiễm khuẩn, tỉ lệ suy tim mạn thấp<br />
hưởng đến tụt huyết áp. Trước lọc máu, MAP<br />
hơn đặc biệt là mức độ nặng của bệnh nhân lúc<br />
được ổn định > 60 mmHg bằng duy trì liều thuốc<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Thống Nhất năm 2016 53<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016<br />
<br />
vào viện không cao. hoặc nâng nhẹ liều vận mạch trước khi kết nối<br />
Các yếu tố liên quan tụt huyết áp lọc máu để giảm thiểu tỉ lệ tụt huyết áp.<br />
<br />
Nghiên cứu này cho thấy có nhiều yếu tố Về tỉ lệ tử vong<br />
liên quan, trong đó bao gồm tuổi > 70, APACHE Chúng tôi nhận thấy bệnh nhân tụt HA sau<br />
II > 21, SOFA >7, suy tim NYHA III, liều kết nối với lọc máu liên tục có tỉ lệ tử vong cao<br />
Noradrenalin > 0,4 mcg/kg/phút. Suy tim nặng hơn nhóm không tụt HA có ý nghĩa. Tuy nhiên<br />
với EF% thấp làm tim mất khả năng bù trừ khi chúng tôi nghĩ rằng tỉ lệ tử vong có lẽ liên quan<br />
mất lượng máu lớn khi kết nối lọc máu. Thông với tình trạng nặng của bệnh nhiều hơn, tỉ lệ tử<br />
thường tim đáp ứng bằng cách tăng nhịp tim, vong trong sốc nhiễm khuẩn đã được ghi nhận<br />
tuy nhiên trong trường hợp sốc nhiễm khuẩn khoảng 60%. Trường hợp này tụy huyết áp chỉ<br />
nhịp tim thường tăng cao do nhiều nguyên xảy ra nhanh trong thời gian ngắn và hầu như<br />
nhân, cho nên tăng thêm tần số tim là điều khó đáp ứng tốt với bù dịch hoặc tăng liều vận mạch,<br />
khăn. Các yếu tố làm tăng nhịp tim ở những do đó ít có mối quan hệ nhân quả, mà chỉ cho<br />
bệnh nhân này là sốt, giảm thể tích máu, sử thấy có liên quan tỉ lệ tử vong chung.<br />
dụng vận mạch, tăng chuyển hóa do nhiễm KẾT LUẬN<br />
trùng nặng. Theo Santiago(2) các bệnh nhân rối<br />
loạn huyết động từ trước thường bị tụt huyết áp Đặc điểm lâm sàng và tỉ lệ tụt HA sau kết<br />
nhiều hơn, một yếu tố không thể làm tụt huyết nối lọc máu liên tục<br />
áp, nhưng phối hợp nhiều yếu tố thì có thể gây Đặc điểm giống nhau trước lọc máu<br />
ra biến chứng này. Ngoài ra cần chú ý đến hội Nhóm tụt HA có tuổi, APACHE II, SOFA, số<br />
chứng giải phóng Bradykinin, xảy ra khi sử tạng suy, MAP, liều vận mạch Noradrenalin và<br />
dụng màng AN69. Toledo(5) cho thấy không có Adrenalin không có khác biệt so với nhóm<br />
mối liên quan giữa các yếu tố tuổi, cân nặng với không tụt huyết áp.<br />
tụt huyết áp. Tụt HA liên quan với bệnh tim,<br />
Các Xét nghiệm thiếu máu (Hb,HC) và dinh<br />
mức độ nặng của bệnh, số tạng suy, lactate máu,<br />
dưỡng (Albumin) không khác biệt.<br />
thở máy, dùng thuốc vận mạch, liều cao<br />
dopamin và Adrenalin trước CRRT(5). Đặc điểm khác nhau trước lọc máu<br />
Nhóm tụt HA có tỉ lệ suy tim NYHA III cao<br />
Về điều trị tụt huyết áp<br />
hơn (52,3%.>< 29,8%, p=0,015).<br />
Toledo(5) nhận thấy 38,5% bệnh nhân chỉ cần<br />
bù dịch và 12,4% cần tăng liều vận mạch. Tác giả Nhóm không tụt HA có tỉ lệ thiếu máu cao<br />
khuyến cáo đầu tiên nên dùng dịch cao phân tử hơn (71,6% >< 47,6%, p=0,03).<br />
10-20ml/kg truyền nhanh trong 30 phút, nếu Tỉ lệ tụt huyết áp là 23,8%. Tụt HA xảy ra<br />
không hiệu quả thì nâng liều vận mạch. Trong rất sớm (57,1% trong 5 phút và 28,6% trong 5-<br />
nghiên cứu này, lúc đầu chúng tôi bù dịch 10 phút).<br />
Natrichloride 0,9% trung bình 630 ± 200 ml chảy Về điều trị tụt HA: 47,6% đáp ứng với bù<br />
tự do, không có trường hợp nào dùng dịch cao dịch đơn thuẩn, 52,4% cần phải nâng liều<br />
phân tử. Có 47,6% bệnh nhân đáp ứng với bù Noradrenalin và Adrenalin.<br />
dịch đơn thuần. 52,4% bệnh nhân không đáp<br />
Các yếu tố liên quan với tụt HA qua phân<br />
ứng phải nâng liều vận mạch Noradrenalin lên<br />
tích đa biến<br />
dần, sau đó là Adrenalin chứ không bù dịch nữa.<br />
Không có trường hợp nào huyết áp tự điều Tuổi>70; APACHE II > 21; SOFA > 7; Suy tim<br />
chỉnh về bình thường mà không can thiệp điều NYHA III, liều Noradrenalin > 0,4 mcg/kg/phút.<br />
trị. Một số tác giả khuyến cáo cần truyền ít dịch<br />
<br />
<br />
<br />
54 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Thống Nhất năm 2016<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 6 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
5. Toledo B (2014), “Hemodynamic impact of the connection of<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
cintinuous renal replacement therapy in critically ill children”,<br />
1. Kim IB, Fealy N, Baldwin I, Bellomo R (2011), “Circuit Start Arch Dis Child, 99 (2), p A1–A62.<br />
during Continuous Renal Replacement Therapy in 6. Young BS (2012), “Continuous renal replacement therapy in<br />
Vasopressor-Dependent Patients: The Impact of a Slow Blood neonates weighing less than 3 kg”, Korean J Pediatr; 55(8), p<br />
Flow Protocol”, Blood Purif, 32, p 1–6. 286-292<br />
2. Maria JS (2009), “Complications of continuous renal<br />
replacement therapy in critically ill children: a prospective<br />
observational evaluation study”, Critical Care, 13, p 184 - 225 Ngày nhận bài báo: 18/09/2016<br />
3. Stoves (2001), “The bradykinin response and early<br />
hypotension at the introduction of continuous renal Ngày phản biện nhận xét bài báo: 22/09/2016<br />
replacement therapy in the intensive care unit”, Artificial Ngày bài báo được đăng: 01/11/2016<br />
Organs, 25(12), p 1009–1013.<br />
4. Tina LP (2010), “Complications of continuous renal<br />
replacement therapy in children: are all created equal?”,<br />
Critical Care, 13, p 14- 105<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Thống Nhất năm 2016 55<br />