Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NGƯỜI HIẾN MÁU THAY THẾ<br />
Vi Quỳnh Hoa*, Nguyễn Thị Huê*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm của 522 người hiến máu thay thế tại Bệnh viện Việt Đức.<br />
Phương pháp: Phương pháp mô tả cắt ngang thực hiện từ tháng 1 năm 2011 đến tháng 7 năm 2011, gồm<br />
các tiêu chí nghiên cứu tuổi, giới, nghề nghiệp, cân nặng, mạch, huyết áp, và các chỉ số tế bào máu ngoại vi (hồng<br />
cầu, huyết sắc tố, hematocrit, bạch cầu, tiểu cầu), xét nghiệm test nhanh HBsAg.<br />
Kết quả: Người hiến máu nam 75,1%, nữ 23,9%, tuổi trung bình 33,2± 10,1, nhóm tuổi 25-34 chiếm tỷ lệ<br />
cao nhất (35,2%), nghề nghiệp chủ yếu là nông dân (30,5%), đa số có cân nặng >50 kg (nam 93,36%, nữ<br />
50,77%). Tỷ lệ hiến máu nhắc lại 14,8%.Tỷ lệ bị trì hoãn hiến máu ở nữ cao hơn nam, vì nguyên nhân không đủ<br />
cân nặng 4,61%, Hb thấp 6,92%,, HA thấp 3,08%. Tỷ lệ HBsAg dương tính (test nhanh) là 12,45%.<br />
Từ khóa: Người hiến máu thay thế.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
STUDY THE CHARACTERITICS OF DONORS SUBSTITUTE<br />
Vi Quynh Hoa, Nguyen Thi Hue<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 4 - 2011: 407 - 410<br />
Objective: Stydy characteristic of 522 replacement donors in VietDuc hospital.<br />
Methods: Cross-sectional study was conducted from January 2011 to July 2011. We focus on age, sex, job,<br />
body weight, pulse, blood pressure and blood count (RBC, Hb, Hct, WBC, Plt), HBsAg screening test before<br />
donation.<br />
Results: Replacement blood donor including male 75.1%, female 23.9% ,age 18-60, the highest group: 25-34<br />
(35.2%). 93.36% male and 50.77% female have body weight >50 kg, among them 30.5% are famers. The<br />
percentage of repeated donation is 14.8%. The cause of deferred donation: low body weight (male 0.51% female<br />
4.61%), low Hb (male 0.26%, female 6.92%), hypotension (male 0.26%, female 3.08%), hypertension (male<br />
1.28%, female 0.77%), and HbsAg screening positive 12.45%.<br />
Key word: Substitute blood donors.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Hiện nay ở nước ta phong trào hiến máu<br />
tình nguyện đã phát triển rộng khắp với đông<br />
đảo các tầng lớp tham gia, lượng máu thu<br />
gom được từ nguồn hiến máu tình nguyện<br />
tăng lên rõ rệt. Theo thống kê của Viện Huyết<br />
học Truyền máu Trung ương tỷ lệ nguồn máu<br />
tình nguyện năm 2010 đã đạt được 84,1%,<br />
năm 2010 cả nước thu được 670.435 đơn vị<br />
máu nhưng mới chỉ đáp ứng khoảng 40% nhu<br />
<br />
cầu sử dụng. Tình trạng thiếu máu vẫn xảy ra<br />
đặc biệt vào dịp hè và Tết. Trong những thời<br />
điểm thiếu máu thì việc vận động những<br />
người thân của bệnh nhân hiến máu là một<br />
giải pháp tốt để có máu kịp thời cấp cứu bệnh<br />
nhân. Những người thân của bệnh nhân cho<br />
máu còn được gọi là người hiến máu thay thế.<br />
Theo báo cáo cuối năm 2010 giải pháp vận<br />
động người nhà đã được áp dụng tại nhiều<br />
trung tâm truyền máu và các bệnh viện có<br />
<br />
*Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức – Hà Nội.<br />
Tác giả liên lạc: TS. Nguyễn Thị Huệ, ĐT: 0904.260.137, Email: ngthituyetmaiub@gmail.com<br />
<br />
Chuyên Đề Truyền Máu Huyết Học<br />
<br />
407<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br />
<br />
điều trị ở cả 3 miền, trong đó có Bệnh viện<br />
Việt Đức. Bệnh viện Việt Đức là một trung<br />
tâm ngoại khoa lớn của khu vực phía Bắc<br />
bệnh nhân đến viện hầu hết là ca nặng chuyển<br />
đến từ các tuyến dưới, tỷ lệ bệnh nhân có sử<br />
dụng máu khá cao, nhu cầu tăng lên hàng<br />
năm. Cũng như các trung tâm truyền máu và<br />
các bệnh viện khác những dịp thiếu máu thì<br />
Bệnh viện Việt Đức cũng đã áp dụng giải<br />
pháp vận động người nhà hiến máu. Để tìm<br />
hiểu rõ hơn về nhóm người hiến máu thay thế<br />
chúng tôi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu:<br />
Nghiên cứu đặc điểm của người hiến máu<br />
thay thế tại Bệnh viện Việt Đức.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 16.0<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Đặc điểm chung<br />
Bảng 1. Người hiến máu phân bố theo giới<br />
Giới<br />
n<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
Nam<br />
392<br />
75,1<br />
<br />
Nữ<br />
130<br />
23,9<br />
<br />
Tổng số<br />
522<br />
100<br />
<br />
Nhận xét: Tỷ lệ nam giới cho máu cao hơn<br />
nữ giới.<br />
Bảng 2. Người hiến máu phân bố theo tuổi<br />
Nhóm<br />
tuổi<br />
n<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
18-24<br />
<br />
25-34<br />
<br />
35-44<br />
<br />
45-60 Trung bình<br />
<br />
124<br />
23,8<br />
<br />
184<br />
35,2<br />
<br />
135<br />
25,9<br />
<br />
79<br />
15,1<br />
<br />
32,2±10,1<br />
<br />
Nhận xét: Tỷ lệ tuổi từ 25-34 chiếm tỷ lệ cao<br />
nhất (35,2%).<br />
<br />
Tất cả người thân của bệnh nhân đến đăng<br />
ký hiến máu tại khoa Truyền máu bệnh viện<br />
Việt Đức từ tháng 1 năm 2011 đến tháng 7 năm<br />
2011.<br />
<br />
Bảng 3. Người hiến máu phân bố theo nghề nghiệp<br />
<br />
Tiêu chuẩn lựa chọn: có đủ giấy tờ tuỳ<br />
thân chứng minh thư nhân dân, thẻ sinh<br />
viên…). Đồng ý đăng ký hiến máu tự nguyện<br />
sau khi được nghe nhân viên giải thích và vận<br />
động hiến máu.<br />
<br />
Nhận xét: tỷ lệ cao nhất là nông dân (30,5%)<br />
tiếp theo là LĐTD (25,7%).<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Phương pháp mô tả cắt ngang. Lập phiếu<br />
nghiên cứu phù hợp với mục tiêu nghiên cứu,<br />
gồm các tiêu chí:<br />
- Các tiêu chí về đặc điểm tuổi giới, nghề<br />
nghiệp, số lần hiến máu…<br />
- Các tiêu chí mô tả về sức khỏe, gồm: Các<br />
chỉ tiêu lâm sàng như cân nặng, mạch, huyết áp,<br />
tình trạng mắc các bệnh mãn tính và cấp tính<br />
phải trì hoãn hiến máu, và các chỉ số xét nghiệm,<br />
như SLHC, Hb, SLTC, SLBC.<br />
- Các kỹ thuật sử dụng: máy đếm tế bào tự<br />
động Beckman – Couter (Mỹ), xét nghiệm sàng<br />
lọc viêm gan B bằng test nhanh HbsAg<br />
(Phamatec-Mỹ).<br />
Tiêu chuẩn lựa chọn người hiến máu theo<br />
Qui chế truyền máu 2007.<br />
<br />
408<br />
<br />
Nghề HSSV CBCNV LLVT LĐTD<br />
nghiệp<br />
n<br />
86<br />
132<br />
11<br />
134<br />
Tỷ lệ % 16,5<br />
25,3<br />
2,1<br />
25,7<br />
<br />
ND<br />
159<br />
30,5<br />
<br />
Tổng<br />
số<br />
522<br />
100<br />
<br />
Bảng 4. Tỷ lệ người hiến máu lần đầu và nhắc lại<br />
Hiến máu<br />
n<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
Lần đầu<br />
455<br />
85,2<br />
<br />
Nhắc lại<br />
77<br />
14,8<br />
<br />
Tổng số<br />
522<br />
100<br />
<br />
Nhận xét: hiến máu lần đầu chiếm tỷ lệ cao<br />
(85,2 %).<br />
<br />
Một số đặc điểm sức khoẻ của người hiến<br />
máu<br />
Bảng 5. Đặc điểm cân nặng của người hiến máu<br />
Giới<br />
Cân<br />
nặng (kg)<br />
< 45<br />
45-50<br />
> 50<br />
Trung bình<br />
<br />
Nam ( n=392)<br />
n<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
Nữ (n=130)<br />
n<br />
Tỷ lệ%<br />
<br />
2<br />
0,51<br />
24<br />
6,12<br />
366<br />
93,36<br />
60,22±7,73<br />
<br />
6<br />
4,61<br />
58<br />
44,62<br />
66<br />
50,77<br />
51,59±5,33<br />
<br />
Nhận xét: Tỷ lệ cao người hiến máu có cân<br />
nặng >50 kg cả ở 2 giới.<br />
Tỷ lệ nữ có cân nặng