Nghiên cứu đặc điểm sinh học, kinh tế và ưu thế lai của một số giống tằm đa hệ nguyên
lượt xem 2
download
Bài viết Nghiên cứu đặc điểm sinh học, kinh tế và ưu thế lai của một số giống tằm đa hệ nguyên nghiên cứu đặc điểm sinh học, kinh tế của một số giống tằm đa hệ nguyên và ưu thế lai của chúng để phục vụ cho công tác chọn tạo giống mới, cặp lai mới cho sản xuất.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu đặc điểm sinh học, kinh tế và ưu thế lai của một số giống tằm đa hệ nguyên
- T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam Người phản biện PGS.TS. Nguyễn Văn Viết Ngày duyệt đăng NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, KINH TẾ VÀ ƯU THẾ LAI CỦA MỘT SỐ GIỐNG TẰM ĐA HỆ NGUYÊN Nguyễn Thị Nhài, Lê Quang Tú, Nguyễn Thị Thu SUMMARY Study on economic and biological characteristics and heterosis of parent multivoltine silkwrom races Identifying of the correct parental material is very important in the breeding work of silkworm. In this paper, we analyzed economic and biological characteristics and heterosis of parent multivoltine silkworm races. The results showed that varieties HLS, RVTB and RVHT had high stabillity in different seasons. The economic traits of Jn race was very high (received cocoon weight 392g), but the indicator of vitality worm (84,95%) was lower than the local varieties. The coordinate of ability between Jn and HLS, RVHT, RVTB, VDK were pretty good which expressed in hybrid hererosis of received cocoon weight (20,30 - 39,44%), whole cocoon weight (11,72%-22,35%) and cocoon shell weight (4,17 - 25,96%). The hybrids of the local varieties (ĐSK, VBL, TM) did not have heterosis or it was very low. In different seasons, heterosis was different. Keywords: Silkworm races, Multivoltine, heterosis, economic characteristics, biological characteristics I. ĐẶT VẤN ĐỀ thế lai ở điều kiện nuôi khác nhau thì ưu thế Công tác bồi dục giống và xác định lai của giống lai biểu hiện khác nhau. SiMa giống bố mẹ trong lai tạo giống tằm là rất Yang Hu (2008) dựa trên khoảng cách di quan trọng. Đã có rất nhiều nhà khoa học truyền đa hình các đoạn DNA để xác định ưu nghiên cứu tìm ra các phương pháp lựa chọn thế lai. bố mẹ trong lai tạo để đạt được hiệu quả cao Ở Việt Nam việc nghiên cứu về ưu thế nhất như dựa trên thông số di truyền giá trị lai và khả năng kết hợp của các giống tằm trung bình của bố mẹ, ưu thế lai, khả năng đa hệ chưa nhiều, vì vậy cần tiến hành kết hợp, khoảng cách di truyề nghiên cứu đặc điểm sinh học, kinh tế của ă một số giống tằm đa hệ nguyên và ưu thế đã sử dụng sơ đồ lai Griffing để tiến hành thí lai của chúng để phục vụ cho công tác chọn nghiệm so sánh 56 tổ hợp lai và 8 giống bố tạo giống mới, cặp lai mới cho sản xuất. II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHI N mẹ. Kết quả cho thấy khoảng cách di truyền CỨU của bố mẹ và ưu thế lai có quan hệ thuận, khoảng cách di truyền của các giống bố mẹ và khả năng kết hợp riêng của chúng cũng 1. Vật liệu nghiên cứu: quan hệ thuận. Yang Ren Kui đã tiến hành định ưu thế lai và khả năng kết hợp của ồm 8 giống tằm đa hệ nguyên 15 tính trạng trên tằm dâu. Tác giả đã kết ĐS (nhập nội) luận, khả năng phối hợp chung và khả nă kết hợp riêng giữa các tính trạng tồn tại sự khác biệt rất rõ rệt. Kumar et al. nghiên cứu kết luận ưu
- T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam 2. Phương pháp nghiên cứu trơn Các giống nhóm Băng tằm ổ đơn, tuổi 4 đếm tằm, đoạn trứng và kén khá giống nhau. Trứng mỗi giống đếm 8 mô (8 lần nhắc), mỗi mô nhỏ, màu vàng nhạt, kén hình thoi, màu 300 tằm vàng tươi, nếp nhăn mịn, tơ gốc nhiều Điều kiện nuôi, kỹ thuật nuôi giữa các Giống Jn (nhập nội) có sự giống, cặp lai đảm bảo đồng đều. khác biệt rõ rệt về hình thái với nhóm 1 và Thí nghiệm được bố trí tại Trung tâm nhóm 2, như trứng to màu vàng đậm, dạng ghiên cứu âu tằm tơ ương, thời tằm trơn, tằm to, ăn dâu khỏe, kén eo củ gian từ tháng 2 10 năm 2013 lạc, màu vàng đậm, ngài to màu trắng đục. Các chỉ tiêu được tính toán theo phương 2. Các chỉ tiêu sinh học của các giống tham gia thí nghiệm Ưu thế lai (V.R.%) tính theo công thức Chỉ tiêu tổng số trứng/ổ ´ Kết quả điều tra cho thấy, iống Jn có Trong đó F1 là thành tích của cặp lai tổng số trứng/ổ cao nhất trong các giống F1; MP là giá trị trung bình của bố mẹ tham gia thí nghiệm (577 quả), tiếp đến là Xử lý kết quả thí nghiệm bằng phần RVHT (500 quả) và thấp nhất là RVTB mềm Excel và SPSS 16.0 (438 quả). Tổng số trứng/ổ trong cùng một III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN giống cũng có sự khác nhau giữa các lứa nuôi. Giống Jn có tổng số trứng/ổ cao rõ rệt ở hai lứa 2 và 5; ở ba lứa 1, 3 và 4 là tương 1. Đặc điểm hình thái của các giống thí đương nhau. Giống HLS tương đối ổn định, nghiệm tổng số trứng qua các lứa nuôi không có sự Về hình thái của các giống tằm qua các khác nhau rõ rệt. Hầu hết các giống thí pha sinh trưởng có thể chia làm ba nhóm nghiệm đều có tổng số trứng/ổ thấp nhất ở lứa 1 và cao nhất ở lứa 2. Nguyên nhân là các giống ĐSK, VB lứa 1 là trứng tằm qua đông trong điều kiện những giống tằm có dạng chấm lạnh, thức ăn không đủ dinh dưỡng, lứa 2 Các giống VDK, RVTB, tằm được nuôi ở vụ Xuân chất lượng dâu RVHT, HLS là những giống có dạng tằm cao nên tằm đẻ nhiều trứng (bảng 1) Bảng 1 Tổng số trứng/ổ (quả) Lứa nuôi Giống 1 2 3 4 5 Trung bình Jn 528±22a 699±27c 520±11a 522±31a 616±17b 577 TM 327±7a 480±17b 482±10b 482±13b 470±15b 448 VBL 356±14a 491±15c 493±11c 499±19c 474±16b 463 ĐSK 353±13a 481±14d 466±17c 457±21c 433±13b 438 RVTB 332±17a 501±27c 449±14b 447±12b 445±10b 435 VDK 410±23a 566±18c 466±24b 472±9b 479±20b 478 RVHT 481±24b 587±9c 484±9c 485±14c 461±23a 500 HLS 448±12b 458±17b 439±15a 442±23b 423±20a 442
- T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam Những công thức có cùng ký tự chữ cái) trong cùng một cột là không có sự sai khác (theo Duncal). Chỉ tiêu tỷ lệ trứng nở Bảng 2 Tỷ lệ trứng nở Lứa nuôi Giống 1 2 3 4 5 Trung bình Jn 92,20ab 95,84c 91,31a 93,15b 92,90b 93,08 TM 91,85b 91,41b 94,68c 93,75c 87,37a 91,81 VBL 88,40a 96,95c 92,86b 92,16b 91,74b 92,42 ĐSK 95,22c 94,98c 93,22b 93,42b 87,34a 92,83 RVTB 98,51c 94,35ab 93,57ab 94,59b 92,68a 94,74 VDK 97,84d 97,74d 94,18c 88,01b 83,35a 92,23 RVHT 97,35b 97,12b 97,57b 92,99a 93,73a 95,75 HLS 95,12c 90,86a 94,02bc 89,74a 92,06ab 92,36 Những công thức có cùng ký tự (chữ cái) trong cùng một cột là không có sự sai khác (theo Duncal). Tỷ lệ nở giữa các giống có sự khác tham gia thí nghiệm cho thấy, tỷ lệ bệnh nhau nhưng không nhiều (bảng 2). Giống của giống Jn là cao nhất ở tất cả các lứa có tỷ lệ nở cao nhất là RVHT (95.75%) và nuôi. Giống có tỷ lệ bệnh trung bình thấp thấp nhất là TM (91.81%). Giữa các lứa nhất là RVTB (0,50%), tỷ lệ bệnh cao nhất tằm thì tỷ lệ nở cũng khác nhau và không của giống này là lứa 3 (0,92%). Hầu hết ở theo quy luật. Giống Jn có tỷ lệ nở cao ở các giống tằm tỷ lệ bệnh đều thấp ở lứa lứa cuối uân 2 (lứa 2) và cuối è (lứa 4), uân 1 và thu, tăng cao ở hai lứa vụ Hè TM có tỷ lệ nở cao ở 2 lứa vụ Hè ĐSK có (lứa 3 và lứa 4). Do ụ Hè nóng ẩm, mưa ỷ ệ ở ữ ứ nhiều dễ phát sinh bệnh hại. Đặc biệt giống è, nhưng lứ ạ ấ ệ Jn ở hai lứa 3 và lứa 4 tỷ lệ bệnh ở mức cao VDK, RVHT có tỷ lệ nở thấp ở lứa 4 và 5. là 14,75% và 13,46%. Trong các giống có tỷ lệ nở thấp rõ rệt ở lứa 4 tham gia thí nghiệm thì giống RVTB và Chỉ tiêu bệnh hại RVHT có tỷ lệ bệnh ít biến động giữa các lứa nuôi. Kết quả điều tra tỷ lệ bệnh (tổng hợp các loại bệnh giai đoạn tằm) của các giống Bảng 3. Tỷ lệ bệnh Lứa nuôi Giống 1 2 3 4 5 Trung bình Jn 2,93a 4,21a 14,75b 13,46b 6,00a 8,27 TM 0,24a 1,67ab 3,67b 4,04b 0,92a 2,11 VBL 0,61a 1,75b 0,71a 1,92b 1,13ab 1,22 ĐSK 0,23a 0,83ab 1,29b 2,25c 1,17b 1,15 RVTB 0,06a 0,50ab 0,92c 0,75c 0,25a 0,50 VDK 0,05a 0,96b 1,00b 1,79c 0,25a 0,81 RVHT 0,16a 0,92b 0,96b 1,38b 0,25a 0,73
- T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam HLS 0,08a 0,63ab 1,29bc 2,25c 0,17ab 0,88 Những công thức có cùng ký tự (chữ cái) trong cùng một cột là không có sự sai khác (theo Duncal). Chỉ tiêu ức sống tằm hầu hết các giống đều có sức sống tằm thấp Kết quả thí nghiệm cho thấy, sức rõ rệt và ở lứa uân 1 là cao nhất. Những sống tằm của các giống tham gia thí giống có sức sống tằm cao và ít biến động là nghiệm có thể chia là 3 nhóm, nhóm có sức sống tằm cao bao gồm RVTB, , điều này cho thấy 3 giống này có %), nhóm thứ 2 là TM, sức chống chịu tốt với điều kiện nóng ẩm vụ ĐSK, VBL, VDK (90,34 . Giống Jn có sức sống tằm thấp đặc biệt có sức sống thấp nhất là Jn (84 ở vụ Hè (lứa 4), cho thấy khả năng chống Giống Jn có sức sống tằm thấp nhất và thấp chịu điều kiện nóng ẩm của giống này thấp ở tất cả các lứa nuôi. Ở lứa tằm è (lứa 4) bảng 4) Bảng 4. Sức sống tằm Lứa nuôi Giống 1 2 3 4 5 Trung bình Jn 86,49b 88,04b 87,46b 77,08a 85,67b 84,95 TM 94,61cd 87,92b 96,64d 79,42a 93,13c 90,34 VBL 95,84d 92,94c 84,88a 88,29b 89,75b 90,34 ĐSK 97,20cd 93,58bc 97,57d 81,58a 91,00b 92,19 RVTB 97,28c 96,96c 90,88a 91,00b 96,58c 94,54 VDK 96,72d 92,46bc 89,04b 84,54a 93,79cd 91,31 RVHT 98,60c 94,58b 89,72a 91,13a 95,33b 93,87 HLS 95,00c 94,50c 91,48b 88,21a 97,25c 93,29 Những công thức có cùng ký tự (chữ cái) trong cùng một cột là không có sự sai khác (theo Duncal). Chỉ tiêu năng suất kén/300 tằm T4 nuôi là khác nhau. Giống Jn năng suất giảm ăng suấ ộ ỉ ọ rõ rệt ở vụ Hè (lứa 3 và lứa 4). Hầu hết các trong đánh giá chất lượ ố Kết quả giống đều có năng suất cao nhất ở vụ Xuân thí nghiệm cho thấy, giống Jn có năng suất và thấp nhất ở vụ Hè 2 vì chất lượng lá dâu kén bình quân cả 5 lứa là cao nhất (392 g) vụ Xuân cao, vụ Hè chất lượng lá dâu giảm và thấp nhất là giống TM (237g) (bảng 5). khí hậu nóng ẩm không thuận lợi cho Trong một giống năng suất giữa các lứa sinh trưởng của tằm. Bảng 5. Năng suấ ằ Lứa nuôi Giống tằm 1 2 3 4 5 Trung bình Jn 422±10c 390±32b 338±27a 334±19a 479±6d 392 TM 265±10d 242±10b 248±6c 196±17a 235±5b 237 VBL 284±6d 262±10c 232±6a 235±7ab 242±11b 251 ĐSK 284±5e 263±8d 241±10c 210±11a 225±8b 245 RVTB 291±6d 275±8c 253±2b 245±6a 248±8ab 262 VDK 326±7d 286±6c 263±7b 243±11 a 263±5b 276
- T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam RVHT 278±4d 255±8c 242±7b 226±8a 231±6a 246 HLS 291±5d 275±8c 253±4b 233±12a 251±5b 261 Những công thức có cùng ký tự chữ cái) trong cùng một cột là không có sự sai khác (theo Duncal). Chỉ tiêu khối lượng toàn kén Bảng 6. Khối lượng toàn kén (g) Lứa nuôi Giống 1 2 3 4 5 Trung bình Jn 1,65b 1,43a 1,45a 1,45a 1,77c 1,55 TM 0,93c 0,87b 0,84a 0,83a 0,84a 0,86 VBL 0,95a 0,89b 0,85a 0,84a 0,89b 0,88 ĐSK 0,94d 0,90c 0,83a 0,83a 0,86b 0,87 RVTB 0,94d 0,88c 0,85b 0,84a 0,86b 0,87 VDK 1,09e 0,99d 0,93b 0,89a 0,97c 0,97 RVHT 0,92d 0,83c 0,82b 0,77a 0,81b 0,83 HLS 0,98d 0,88c 0,84a 0,84a 0,86b 0,88 Những công thức có ng ký tự (chữ cái) trong cùng một cột là không có sự sai khác (theo Duncal). Qua bảng 6 cho thấy, khối lượng toàn kén giảm ở vụ Hè (lứa 3, 4) thấp nhất ở lứa kén của giống Jn (1,55) cao rõ rệt so với các 4 và cao nhất ở lứa Xuân 1 (lứa 1). giống TM, VBL, ĐSK, RVTB, VDK, RVHT và HLS. Giống có khối lượng toàn 3. Thăm dò khả năng phối hợp cặp lai kén nhỏ nhất là RVHT (0,83 g). Khối lượng của giống tằm đa hệ nhập nội với giống toàn kén giữa các lứa nuôi cũng khác nhau, tằm trong nước hầu hết các giống đều có khối lượng toàn Bảng 7 Chỉ tiêu sinh học và kinh tế của cặp lai F tham gia thí nghiệm Tổng số Tỷ lệ Sức Năng suất P. toàn kén P.vỏ Tỷ lệ TT Cặp lai Lứa nuôi trứng/ổ bệnh sống kén/300 (g) kén (g) vỏ (%) (quả) (%) tằm (%) tằm (g) Xuân 497±4 0,89 96,23 273±3 0,90±0,02 0,11 12,61 1 ĐSK ´ VBL Hè 497±8 0,56 90,78 232±18 0,80±0,03 0,10 12,51 Xuân 516±33 0,78 96,45 263±8 0,87±0,02 0,11 12,30 2 VBL ´ ĐSK Hè 506±10 0,11 86,78 237±13 0,84±0,01 0,11 13,05 Xuân 490±25 0,33 95,68 272±6 0,89±0,01 0,12 13,15 3 ĐSK ´ TM Hè 492±19 0,11 94,34 243±6 0,83±0,03 0,10 12,50 Xuân 468±21 0,89 98,26 277±3 0,89±0,01 0,11 12,32 4 TM ´ ĐSK Hè 469±30 0,33 90,11 237±8 0,82±0,02 0,11 13,00 Xuân 570±37* 0,56 95,57 417±6* 1,33±0,00* 0,16* 11,78 5 Jn ´ RVTB Hè 654±35* 0,44 87,67 385±78* 1,40±0,00* 0,19* 13,51 Xuân 592±36* 0,00 98,45 417±16 * 1,36±0,04* 0,17* 12,31 6 Jn ´ RVHT Hè 596±25* 0,44 93,39 395±5* 1,31±0,02* 0,17* 13,46
- T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam Tổng số Tỷ lệ Sức Năng suất P. toàn kén P.vỏ Tỷ lệ TT Cặp lai Lứa nuôi trứng/ổ bệnh sống kén/300 (g) kén (g) vỏ (%) (quả) (%) tằm (%) tằm (g) Xuân 598±10* 0,56 95,59 443±15* 1,47±0,02* 0,17* 11,82 7 Jn ´ VDK Hè 552±25* 1,56 92,89 418±13* 1,44±0,01* 0,19* 13,43 Xuân 689±34* 0,78 94,68 402±10* 1,35±0,04* 0,16* 12,10 8 Jn ´ HLS Hè 512±7 0,78 91,78 400±5* 1,39±0,01* 0,19* 13,37 Xuân 518±45 1,66 95,45 400±10* 1,36±0,01* 0,17* 12,25 9 RVTB ´ Jn Hè 445±12 0,45 98,00 378±13* 1,29±0,03* 0,17* 13,47 Xuân 434±43 0,00 98,12 422±8* 1,39±0,03* 0,17* 12,50 10 RVHT ´ Jn Hè 488±36 0,67 98,22 373±25* 1,29±0,06* 0,18* 13,76 Xuân 471±33 0,78 96,68 435±17* 1,45±0,06* 0,18* 12,44 11 VDK ´ Jn Hè 537±21 1,00 92,44 380±0 * 1,37±0,06* 0,19* 13,63 Xuân 491±23 0,56 96,89 422±8* 1,41±0,02* 0,17* 12,32 12 HLS ´ Jn Hè 431±8 0,11 96,45 380±9* 1,30±0,01* 0.17* 13.42 ức ý nghĩa 0,0 Kết quả điều tra các chỉ tiêu sinh học, * Ưu thế lai của các cặp lai nhị nguyên kinh tế của các cặp lai nhị nguyên cho thấy Đánh giá ưu thế lai của các cặp F1 của Các cặp lai 5, 8 giống Jn làm mẹ có các giống đa hệ trong nước với giống Jn nhập chỉ tiêu tổng số trứng/ổ cao hơn các cặp lai nội được trình bày ở bảng 8. Kết quả cho còn lại. Sức sống tằm và năng suất kén vụ Xuân cao hơn vụ Hè ở tất cả các cặp lai do thấy, các chỉ tiêu có ưu thế lai cao là năng vụ Xuân điều kiện thời tiết thuận lợi và chất suất kén, khối lượng toàn kén, khối lượng vỏ lượng dâu cũng tốt hơn so với vụ Hè. Sức ở các cặp lai có giống Jn tham gia sống tằm giữa các cặp lai không có sự khác cặp lai ĐSK ´ ´ ĐSK, ĐSK ´ nhau rõ rệt. Các cặp lai ´ ´ ´ ĐSK có ưu thế lai về năng suất rất ´ ´ ´ thấp, thậm chí ko có ưu thế lai. Điều này ´ ´ ´ đều có cho thấy các giống có khoảng cách di truyền năng suất, khối lượng toàn kén và khối lớn cho ưu thế lai cao hơn. Tỷ lệ bệnh trên lượng vỏ kén cao vượt trội so với các cặp tất cả các cặp lai đều xu hướng giảm đáng lai ĐSK ´ ´ ĐSK, ĐSK ´ kể 22,49% đến 100%) chứng tỏ các cặp lai ´ ĐSK. Tỷ lệ vỏ kén của các cặp lai nhị nguyên có khả năng kháng bệnh tốt hơn có giống Jn tham gia cao hơn các cặp lai bố mẹ. Ưu thế lai của các cặp lai ở vụ giữa các giống đa hệ trong nước. Các cặp lai có giống Jn tham gia có tỷ lệ vỏ kén ở và vụ è là khác nhau trên các giống, điều vụ Hè cao hơn so với vụ Xuân và cao nhất này phù hợp với nghiên cứu của ´ bảng 7 Bảng 8 Ưu thế lai của các cặp lai F nhị nguyên (V%) Tổng số Tỷ lệ SS Năng suất Khối lượng Khối lượng TT Cặp lai Lứa nuôi trứng/ổ bệnh (%) tằm kén/300 tằm (g) toàn kén (g) vỏ kén (g) Xuân 2,20 -31,10 0,94 4,13 1,02 -1,90 1 ĐSK ´ VBL Hè 3,64 -44,33 2,12 -1,89 -4,69 -4,93
- T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam Tổng số Tỷ lệ SS Năng suất Khối lượng Khối lượng TT Cặp lai Lứa nuôi trứng/ổ bệnh (%) tằm kén/300 tằm (g) toàn kén (g) vỏ kén (g) Xuân 6,10 -39,87 -3,43 0,32 -2,72 -7,62 2 VBL ´ ĐSK Hè 5,44 -89,00 -2,38 0,23 0,47 4,58 Xuân 2,00 -73,34 4,58 7,73 0,18 3,20 3 ĐSK ´ TM Hè 3,78 -95,56 2,98 -0,43 -0,71 -1,53 Xuân -2,51 -28,80 2,96 9,71 0,93 -2,72 4 TM ´ ĐSK Hè -0,93 -86,56 -1,63 -3,15 -1,52 1,71 Xuân -4,94 -74,06 7,46 25,31 14,87 4,17 5 Jn ´ RVTB Hè 35,05 -94,34 3,37 30,45 21,56 24,35 Xuân -7,94 -100,00 8,65 29,20 19,70 14,25 6 Jn ´ RVHT Hè 18,67 -94,36 10,03 36,35 15,20 15,88 Xuân -5,48 -76,56 9,53 31,11 20,87 11,52 7 Jn ´ VDK Hè 11,99 -78,89 9,50 39,44 21,21 22,94 Xuân 19,08 -64,83 8,80 20,80 16,79 9,75 8 Jn ´ HLS Hè 6,82 -90,32 6,10 35,59 20,91 25,96 Xuân -13,71 -22,49 6,09 20,30 17,46 10,82 9 RVTB ´ Jn Hè 23,01 -94,34 10,11 33,84 13,46 13,42 Xuân -32,56 -100,00 8,77 30,75 22,35 18,77 10 RVHT ´ Jn Hè 0,65 -91,49 15,81 26,50 11,72 15,64 Xuân -25,56 -67,16 9,67 28,65 19,22 15,84 11 VDK ´ Jn Hè 8,88 -86,44 8,97 26,67 15,32 18,74 Xuân -15,09 -74,79 8,31 26,82 21,69 16,47 12 HLS ´ Jn Hè -10,14 -98,63 11,50 28,81 13,64 14,89 IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ giống Jn với các giống đa hệ trong nước là 1. Kết luận rất khả quan trong việc tận dụng để làm Giống tằm nhập nội Jn có các chỉ nguyên liệu chọn tạo giống mới. tiêu kinh tế rất cao (năng suất/300 tằm 2. Đề nghị 392g) vượt trội so với các giống đa hệ - Bồi dục giống Jn theo hướng vừa nguyên trong nước nhưng khả năng chống nâng cao sức sống tằm vừa bảo tồn chất chịu với điều kiện nóng ẩm kém (sức sống lượng theo chế độ thích hợp. tằm 84,95%). Các giống RV Sử dụng các giống HLS có tính ổn định cao qua các lứa nuôi. RVTB, VDK làm nguyên liệu lai tạo giống mới hoặc cặp lai mới phục vụ cho sản xuất. Các cặp lai có giống Jn tham gia thể hiện ưu thế lai cao về năng suất (20,30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39,44%), khối lượng toàn kén (11,72% 22,35%) và khối lượng vỏ kén (4,17 25,96%). Cho thấy khả năng kết hợp của
- T¹p chÝ khoa häc vµ c«ng nghÖ n«ng nghiÖp ViÖt Nam Ngày nhận bài Người phản biện TS. Đặng Đình Đàn. Ngày duyệt đăng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỜI GIAN BẢO QUẢN LẠNH VÀ KỸ THUẬT XỬ LÝ AXIT HCl TRỨNG TẰM LƯỠNG HỆ LAI ĐA HỆ 09 ĐSK Phạm Văn Dương, Bùi Thị Thuý, Lê Hồng Vân SUMMARY Study on duration of cold preservation and Hydrochloric acid treatment technology of F1 hybrid combination between bivoltine mother and multivoltine father 09 ĐSK eggs Vietnam has a hot and high humidity summer, It is not suitable for rearing high quality bivoltine silkworm. Mean while, the production of mulberry leaves also concentrate in the summer season, so F1 hybrid combination between bivoltine mother and multivoltine father 09 ´ ĐSK has been engaged to the application in order to meet the weather conditions and the need of eggs in the summer. To have the alternatives on best hatching eggs, the cross 09 ´ ĐSK was studied with Hydrochloric acid treatment formulations at the spikes of white infancy and black infancy gives the best effectiveness on hatching rate. Results showed that white eggs store at cold temperature and less than 20 days, hatching rate reached more than 90%, while the rearing of progeny silkworm is not affected. The cold preservation of black eggs is short 90 days, 100 days and specific gravity of Hydrochloric acid treatment: d=1.100, hatching rate reached more than 80%. The preservation is long 110 days, 120 days and specific gravity of Hydrochloric acid treatment: d= 1.090 or d=1.095, hatching rate reached 93,0 - 95,9%, keep them good vitality. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Keywords: silkworm egg, cold preservation, Hydrochloric acid treatment. dài từ tháng 5 đến hết tháng 9, thời tiết Ở điều kiện tự nhiên, trứng tằm có hưu nóng ẩm cho nên nông dân chủ yếu nuôi miên duy trì sự ngủ nghỉ 1 năm sau khi đẻ giống tằm đa hệ lai lưỡng hệ, chiếm trên và sẽ không nở nếu thiếu tác động của yếu 70% nhu cầu trứng giống tằm trong năm. tố nhiệt độ thấp. Vào đầu thế kỷ thứ Cặp lai thuận đa hệ lai lưỡng hệ trứng tằm Trung Quốc và các nước đã làm không hưu miên, không cần bảo quản lạnh chủ công nghệ xử lý trứng tằm bằng và xử lý axit trứng tằm nên dễ sản xuất phương pháp nhân tạo có thể làm trứng nở nhưng không chủ động được nguồn trứng nhiều lần trong năm. Vùng đồng bằng sông và bỏ phí một nửa lượng kén tằm giống. Từ Hồng và miền Trung thời gian vụ năm 1997 đến nay vụ Hè ở vùng đồng bằng sông Hồng cặp lai ĐSK « 09 đã được
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản và công nghệ sản xuất giống nuôi thương phẩm ghẹ xanh
5 p | 714 | 110
-
Đặc điểm sinh học, sinh thái của loài rầy xanh 4 chấm (Amrasca splendens Gghauri) (Cicadellidae: Homoptera) gây hại trên cây sầu riêng tại Bến Tre
7 p | 24 | 5
-
Một số đặc điểm sinh học 2 loài rệp sáp giả Pseudococcus jackbeardsleyi và Ferrisia virgata (Hemiptera: Pseudococcidae) gây hại trên thanh long ruột đỏ
5 p | 57 | 4
-
Nghiên cứu đặc điểm sinh học và phân loại sơ bộ ong không ngòi đốt tại 6 tỉnh Trung Du miền Núi phía Bắc Việt Nam
13 p | 4 | 4
-
Phân lập và nghiên cứu đặc điểm sinh học của chủng nấm Sclerotium rolfsii gây bệnh thối gốc lạc
13 p | 20 | 4
-
Bước đầu nghiên cứu đặc điểm sinh học và khả năng nhân giống bằng hom cây Dổi đất (Piper auritum kunth)
8 p | 9 | 3
-
Đặc điểm sinh học nấm Nữ hoàng Dictyophora indusiate có nguồn gốc Việt Nam
6 p | 25 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm sinh học của sáu dòng chè được tạo ra bằng phương pháp lai hữu tính
9 p | 13 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm sinh học của các chủng vi khuẩn Actinobacillus pleuropneumoniae phân lập từ lợn bị viêm phổi nuôi tại huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang
7 p | 50 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm sinh học, khả năng sản xuất và hiệu quả kinh tế của vịt trời nuôi tại Ninh Bình
7 p | 49 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm sinh học buồng trứng cá bè đưng (Gnathanodon speciosus)
8 p | 40 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản và thăm dò khả năng sản xuất giống trên ngao móng tay chúa Cultellus maximus Gmelin, 1791
13 p | 52 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm sinh học, năng suất và phẩm chất một số giống ngô nếp mới trong vụ Đông - Xuân năm 2016 tại phường Thủy Biều, thành phố Huế
9 p | 15 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm sinh học và đa dạng di truyền của một số chủng nấm Sò vua (Pleurotus eryngii)
8 p | 7 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm sinh học rầy nâu miền Trung và khả năng chống chịu của các giống lúa trong sản xuất
5 p | 7 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản cá Sỉnh gai (Onychostoma laticeps günther, 1868) ở lưu vực sông Giăng tỉnh Nghệ An
5 p | 63 | 1
-
Đặc điểm sinh học, sinh thái của loài Thàn mát đen (Millettia nigrescens Gagnep.) tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà – Đà Nẵng
8 p | 5 | 1
-
Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản của cá đỏ mang (Systomus rubripinnis)
6 p | 56 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn