40 KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Nghiên cứu đề xuất giải pháp sản xuất sạch hơn -<br />
trường hợp điển hình tại nhà máy tinh bột sắn Gia Lai<br />
ThS. NGUYỄN MINH KỲ, KS. VÕ LÊ BẢO HÂN<br />
Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh<br />
<br />
<br />
1. Đặt vấn đề 2. Đối tượng và phương pháp nghiên<br />
Trong bối cảnh khan hiếm các nguồn tài cứu<br />
nguyên thiên nhiên và chịu tác động tiêu cực * Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động sản<br />
của biến đổi khí hậu đòi hỏi sự chung tay của xuất tại Nhà máy sản xuất tinh bột sắn Gia<br />
toàn thể cộng đồng từ nhà sản xuất - kinh Lai - Cơ sở 2, thuộc địa phận phường An Tân,<br />
doanh, cơ quan quản lý, giới khoa học cho thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai. Công suất thiết kế<br />
tới ý thức của người dân. Nhu cầu phát triển nhà máy là 200 tấn/ngày.<br />
kinh tế gắn liền bảo vệ môi trường là xu thế<br />
của thời đại và là động thực thúc đẩy tiến bộ<br />
xã hội. Trong khi đó, sản xuất sạch hơn (SXSH)<br />
là sự áp dụng liên tục một chiến lược phòng<br />
ngừa môi trường tổng hợp đối với các quá<br />
trình sản xuất, các sản phẩm và các dịch vụ<br />
nhằm làm giảm tác động xấu đến con người<br />
và môi trường [2]. Ở nước ta, Chính phủ<br />
đã phê duyệt Chiến lược SXSH trong công<br />
nghiệp [1]. Các hoạt động sản xuất thường<br />
xuyên không tận dụng tối đa nguồn lực và<br />
sự lãng phí nguyên vật liệu trong suốt quá Hình 1. Khu vực nghiên cứu<br />
trình hoạt động [8, 10]. Do đó, hơn bao giờ<br />
hết việc nghiên cứu áp dụng các giải pháp Căn cứ nhu cầu thực tế, các công đoạn<br />
có tính hệ thống, tiếp cận phòng ngừa như được lựa chọn cho nghiên cứu như sau:<br />
công nghệ SXSH là rất cần thiết [3, 7]. SXSH - Công đoạn vận chuyển nguyên liệu<br />
là một quá trình liên tục có tính chiến lược<br />
phòng ngừa nhằm thực hiện các giải pháp<br />
bảo vệ môi trường thông qua thực hiện tổng<br />
hợp các biện pháp can thiệp và tác động vào<br />
hoạt động sản xuất - kinh doanh với mục đích<br />
làm giảm tác động xấu đến môi trường và<br />
sức khỏe. Mục đích nghiên cứu nhằm xem<br />
xét đề xuất giải pháp SXSH tại Nhà máy sản<br />
xuất tinh bột sắn Gia Lai - Cơ sở 2. Hình 2. Vận chuyển nguyên liệu<br />
KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT 41<br />
- Công đoạn rửa và làm sạch chuyển nguyên liệu củ sắn tươi thu nhận<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
SỐ 05 NĂM 2019<br />
được 600.000 kg/ngày, nhưng trong quá trình<br />
vận chuyển xe rơi vãi hao hụt 2.100 kg; phần<br />
sắn vụn, đất, cát, tạp chất lẫn vào trong sắn<br />
tươi 7.010 kg. Công đoạn rửa và làm sạch củ<br />
sắn tươi còn 590.890 kg, trong đó lượng chất<br />
thải vỏ gỗ chiếm 12.000 kg; phần sắn vụn,<br />
đất, cát là 7.150 kg. Công đoạn đóng bao 400<br />
Hình 3. Công đoạn rửa và làm sạch cái/ngày nhưng trong quá trình đóng bao hư<br />
hỏng 20 cái/ngày.<br />
- Đóng bao<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 4. Công đoạn đóng bao<br />
<br />
<br />
* Phương pháp nghiên cứu: Về phương Hình 5. Hoạt động sản xuất tại Nhà máy<br />
pháp luận và cơ sở đề xuất SXSH được thể Ngoài ra trong quá trình đóng bao thất<br />
hiện theo quy trình hướng dẫn 6 bước của thoát bụi tinh bột 200 kg. Nhìn chung, các<br />
Trung tâm sản xuất sạch hơn Việt Nam [5, 9] công đoạn trong quá trình sản xuất tinh bột<br />
như sau: Khởi động; phân tích các công đoạn; sắn đều tiêu tốn nguyên nhiên vật liệu và<br />
đề xuất các cơ hội SXSH; lựa chọn các giải phát sinh chất thải. Đây chính là hiện trạng<br />
pháp SXSH; thực thi giải pháp SXSH; duy trì sản xuất tinh bột sắn ở nước ta nói chung và<br />
giải pháp SXSH. Trong đó, quá trình xác định ở Gia Lai nói riêng cần phải quan tâm.<br />
đầu vào, đầu ra dòng nguyên vật liệu dựa trên<br />
Bảng 1. Cân bằng vật liệu và năng lượng<br />
cơ sở thu thập số liệu lưu trữ của nhà máy, kết<br />
cho 200 TSP/ngày<br />
hợp đối chiếu điều tra phỏng vấn. Về nguyên<br />
Đầu vào Đầu ra<br />
tắc cân bằng ở mỗi công đoạn, thiết bị hay TT Công đoạn<br />
Tên Số lượng Tên Số lượng<br />
cả quá trình:<br />
Sắn tươi 590.890 kg<br />
- Vật chất: Nguyên vật liệu đầu vào = Đầu Đất, cát, tạp chất 7.010 kg<br />
Vận chuyển Sắn tươi 600.000 kg<br />
ra (sản phầm, chất thải) + Rò rỉ 1 Sắn rơi vãi 2.100 kg<br />
nguyên liệu<br />
Sắn vụn 10 kg<br />
- Năng lượng: Cung cấp = Tiêu thụ hữu ích<br />
Dầu DO 1.000 Lít Khí thải -<br />
(nhiệt hơi, nhiệt lạnh) + Tổn thất<br />
Sắn rửa sạch 571.740 kg<br />
3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận Vỏ gỗ 12.000 kg<br />
Rửa và làm Sắn tươi 590.890 kg<br />
Theo các số liệu thống kê, Việt Nam là 2<br />
sạch<br />
Đất, cát 7.150 kg<br />
Sắn vụn 150 kg<br />
nước xuất khẩu tinh bột sắn đứng thứ 3 trên<br />
Nước 1.000 m 3<br />
Nước thải 1.000 m3<br />
thế giới. Hoạt động sản xuất tinh bột sắn<br />
Bột mịn 200.000 kg<br />
được đánh giá có tiềm năng áp dụng giải Bột mịn 200.200 kg<br />
Bụi tinh bột 200 kg<br />
pháp SXSH [6]. Qua khảo sát và phân tích 3 Đóng bao<br />
Bao 400 cái Bao hỏng 20 cái<br />
hiện trạng môi trường tại nhà máy cho thấy, Chỉ khâu 70 kg Chỉ khâu thừa 0 kg<br />
trung bình mỗi ngày tạo ra 200 tấn tinh bột Nguồn: Báo cáo tổng hợp hoạt động Nhà máy tinh bột<br />
sắn cần 600 tấn củ sắn tươi. Quá trình vận sắn Gia Lai - Cơ sở 2, 2018<br />
42 KHOA HOÏC KYÕ THUAÄT<br />
Bảng 2. Sàng lọc các cơ hội áp dụng (SXSPP), tuần hoàn và tái sử dụng (THTSD) và<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ MÔI TRƯỜNG<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
SXSH cải tiến thiết bị (CTTB). Trong đó, nghiên cứu<br />
Các giải pháp SXSH<br />
Phân Thực Phân Loại chỉ ra 19 giải pháp có thể thực hiện ngay phù<br />
loại hiện tích bỏ<br />
1. Kiểm soát lượng tạp chất, đất cát lẫn trong sắn<br />
hợp điều kiện của nhà máy.<br />
KSQT O<br />
nguyên liệu trước khi nhập<br />
4. Kết luận<br />
2. Loại bỏ lượng tạp chất, đất cát lẫn trong sắn<br />
QLNV O<br />
nguyên liệu trước khi rửa, bóc vỏ<br />
Nghiên cứu khảo sát các vấn đề môi<br />
3. Phân khu lưu trữ sắn theo thời gian nhập KSQT O<br />
trường tại nhà máy sản xuất tinh bột sắn Gia<br />
4. Cải tiến, điều chỉnh thiết bị khuấy trộn khi rửa CTTB O<br />
Lai- Cơ sở 2 cho thấy hoạt động sản xuất phát<br />
5. Hạ thấp gầu xúc của xe xúc tại phễu nạp liệu QLNV O<br />
sinh chất thải và tiêu tốn nguyên liệu, năng<br />
6. Yêu cầu công nhân xúc nguyên liệu phù hợp QLNV O<br />
lượng. Kết quả nghiên cứu đề xuất được 25<br />
7. Trang bị khẩu trang cho công nhân hạn chế<br />
ảnh hưởng của bụi<br />
QLNV O giải pháp SXSH với 19 giải pháp thực hiện<br />
8. Khi nhập liệu nên đổ gần vị trí sản xuất nhất QLNV O ngay, 4 giải pháp cần phân tích thêm và 3<br />
9. Hạ thấp gầu xúc của xe xúc trong vận chuyển QLNV O giải pháp bị loại bỏ. Phần lớn các giải pháp<br />
10. Thu gom ngay khi sắn rơi vãi QLNV O đáp ứng yêu cầu chi phí đầu tư thấp. Các giải<br />
11. Sử dụng vỏ làm phân vi sinh hoặc bán SXSPP O<br />
pháp mang lại lợi ích kinh tế, ý nghĩa về xã<br />
12. Lắp đặt đồng hồ đo nước tại vị trí sản xuất QLNV O<br />
hội và môi trường. Qua đó, góp phần nâng<br />
13. Kiểm soát các vị trí rò rỉ của đường ống QLNV O<br />
cao chất lượng môi trường, giảm lượng chất<br />
14. Thu hồi và tái sử dụng nước rửa THTSD O<br />
15. Điều chỉnh áp lực nước mức tối thiểu cho<br />
thải, tiết kiệm năng lượng và nâng cao ý thức<br />
QLNV O<br />
hoạt động của quá trình và thiết bị người lao động./.<br />
16. Kiểm tra các vị trí rò rỉ QLNV O<br />
<br />
17. Lắp đặt thiết bị thu hồi bụi bằng tháp rửa khí KSQT O<br />
18. Thay thế hệ thống đóng bao cũ bằng hệ<br />
CTTB O<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
thống đóng bao mới<br />
[1]. Chính Phủ (2009). Quyết định số 1419/QĐ-TTG ngày<br />
19. Đào tạo nâng cao tay nghề công nhân QLNV O 07 tháng 9 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc Phê<br />
duyệt Chiến lược sản xuất sạch hơn trong công nghiệp đến<br />
20. Lắp đặt thiết bị đệm chống rung ồn QLNV O<br />
năm 2020. Hà Nội.<br />
21. Thay thế máy móc thiết bị mới CTTB O [2]. EPA (1998). Principles of pollution prevention and<br />
22. Bảo trì bảo dưỡng máy móc thiết bị định kỳ QLNV O cleaner production. United States Environmental Protection<br />
Agency.<br />
23. Vít chặt vị trí tiếp xúc điện tránh hiện tượng<br />
QLNV O [3]. Guo H.C., Chen B., Yu X.L., Huang G.H., Liu L., Nie X.H.,<br />
đánh lửa gây hao phí điện và cháy động cơ<br />
(2006). Assessment of cleaner production options for alcohol<br />
24. Thay thế bóng đèn chiếu sáng tiết kiệm KSQT O industry of China: a study in the Shouguang Alcohol Factory.<br />
25. Tắt đèn khi kết thúc công việc QLNV O<br />
Journal of Cleaner Production, 14:94-103.<br />
[4]. Nhà máy tinh bột sắn Gia Lai (2018). Báo cáo tổng<br />
Tổng cộng 19 3 3<br />
hợp hoạt động Nhà máy tinh bột sắn Gia Lai- Cơ sở 2. Gia Lai.<br />
[5]. Nguyễn Minh Kỳ (2017). Bài giảng sản xuất sạch hơn.<br />
Các công đoạn tiêu tốn nguyên nhiên Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh. Tp. Hồ Chí Minh.<br />
vật liệu cần quan tâm gồm công đoạn vận [6]. Orathai C., Maneerat O., (2009). Clean technology<br />
for the tapioca starch industry in Thailand. Journal of Cleaner<br />
chuyển nguyên liệu, rửa và làm sạch, đóng Production, 17(2):105-320.<br />
bao. Việc phân tích nguyên nhân và đề xuất [7]. Phan Như Thúc (2017). Nghiên cứu tiềm năng áp<br />
dụng sản xuất sạch hơn cho làng nghề gốm Thanh Hà, TP. Hội<br />
các giải pháp đã được sàng lọc và tổng hợp ở An, tỉnh Quảng Nam. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học<br />
Đà Nẵng, 7(116):73-78.<br />
Bảng 2. Kết quả chỉ ra tính hiệu quả áp dụng<br />
[8]. Razuana R., Abdul A.A.R., (2015). Cleaner production<br />
giải pháp SXSH vào các hoạt động sản xuất implementation in a fruit juice production plant. Journal of<br />
Cleaner Production, 101:215-221<br />
nhằm tiết kiệm nguyên vật liệu và giảm thiểu<br />
[9]. Trung tâm Sản xuất sạch Việt Nam (2011). Tài liệu<br />
tác động môi trường [3, 7-8]. Nhìn chung, kết hướng dẫn Sản xuất sạch hơn cho các doanh nghiệp vừa và<br />
nhỏ. Hà Nội.<br />
quả nghiên cứu cho thấy sự đa dạng về các cơ<br />
[10]. Văn Hữu Tập, Ngô Trà Mai (2016). Nghiên cứu và lựa<br />
hội giải pháp, bao gồm quản lý nội vi (QLNV), chọn một số giải pháp sản xuất sạch hơn cho làng nghề miến<br />
Việt Cường, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên. Tạp chí Khoa<br />
thay đổi nguyên liệu (TĐNL), kiểm soát quá học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, 32(4):46-56.<br />
trình (KSQT), thay đổi công nghệ (TĐCN), thay<br />
đổi sản phẩm (TĐSP), sản xuất sản phẩm phụ<br />