CHUYÊN ĐỀ CỘT SỐNG<br />
<br />
<br />
NGHIÊN CỨU ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT VẸO CỘT<br />
SỐNG VÔ CĂN BẰNG DỤNG CỤ VỚI CẤU HÌNH<br />
TOÀN ỐC CHÂN CUNG<br />
Trần Quang Hiển* Võ Văn Thành*<br />
<br />
Tóm tắt: nghĩa như là một biến dạng của cột sống, biểu hiện<br />
Vẹo cột sống (VCS) vô căn là dạng thường gặp nhất. Các bởi cột sống nghiêng sang bên và cố định ở tư thế<br />
tác giả trình bày 55 ca VCS vô căn được phẫu thuật từ năm<br />
2002 đến 2012 tại khoa Cột Sống A, BV Chấn thương Chỉnh<br />
xoay của cột sống mà không có những nguyên<br />
hình TP.HCM bằng phương pháp nắn chỉnh lối sau với cấu nhân được biết trước đó.<br />
hình toàn ốc chân cung. Dữ liệu như sau: Thời gian mổ trung Việc điều trị phẫu thuật VCS có thể thực hiện<br />
bình (ph): 311.2 ± 58,9 (200- 460). Lượng máu mất (ml):<br />
947.3 ± 407.6 (300- 1700). Lượng máu truyền (250ml/ĐV) -<br />
bằng lối vào trước, lối vào sau hay phối hợp cả hai<br />
Máu toàn phần: 2.8 ±1.2 (1- 6), Hồng cầu lắng: 2.4 ±1.4 (1- lối tùy theo chỉ định phẫu thuật cho từng trường<br />
6.5). Huyết thanh: 3.1 ± 1.7 (1- 8). Cobb trung bình trước mổ: hợp vẹo. Cùng với những tiến bộ về y học, các<br />
68.0 ± 24.9 (35- 138.0). Cobb trung bình sau mổ: 30.3 ±17.8<br />
(7.0- 76.0). Cobb lúc TD 3 tháng: 31.1 ± 18.0 (7.0- 78.0).<br />
chuyển biến về chỉ định điều trị phẫu thuật, sử<br />
Cobb lúc theo dõi lần chót: 31.5 ± 18.2 (8.0- 78.0). Độ sửa dụng dụng cụ và cấu hình dụng cụ đã thay đổi<br />
góc Cobb sau mổ: 37.6 ± 14.8 (18.0- 98.0). Tỉ lệ sửa sau mổ: nhiều trong những năm gần đây. Tại Việt Nam,<br />
57.5% (25.3- 86.7). Duy trì độ nắn chỉnh tốt lúc theo dõi cuối<br />
cùng. Theo dõi 32.4 tháng (12- 115). Cấu hình toàn ốc chân<br />
hiện nay chưa có nhiều công trình nghiên cứu về<br />
cung rất đáng tin cậy trong phẫu thuật nắn chỉnh VCS vô căn. đề tài điều trị phẫu thuật VCS.<br />
Từ khóa: VCS vô căn, cấu hình toàn ốc chân cung, phẫu<br />
thuật nắn chỉnh VCS, góc Cobb ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN<br />
Abstract: CỨU<br />
THE SURGICAL MANAGEMENT FOR IDIOPATHIC 1. Đối tượng nghiên cứu:<br />
SCOLIOSIS BY POSTERIOR CORRECTION Những bệnh nhân VCS vô căn có góc Cobb ≥<br />
FIXATION WITH WHOLE PEDICLE SCREW 40 độ, được khám và điều trị phẫu thuật tại khoa<br />
CONSTRUCT<br />
Idiopathic scoliosis is the most frequent form of spinal<br />
Cột sống A, Bệnh viện Chấn Thương Chỉnh Hình-<br />
deformity. The authors present a group of 55 patients TP.HCM trong thời gian từ tháng 4 năm 2002 đến<br />
operated from 2002 to 2011 in Spinal Surgery Department A, tháng 4 năm 2011.<br />
Hospital for Trauma Orthopedics, HCMC, Viet Nam by Tiêu chuẩn chọn bệnh:<br />
surgical management by posterior correction with whole<br />
pedicle screw construct.The data is as followed: Mean - 55 bệnh nhân bị VCS vô căn có góc Cobb ≥<br />
surgical time (mn): 311,2 ± 58,9 (200- 460). Blood loss (ml): 40 độ, điều trị phẫu thuật chỉnh vẹo lối sau bằng<br />
947.3 ± 407.6 (300- 1700). Blood transfusion (250ml/unit)- dụng cụ có cấu hình toàn ốc chân cung tại Khoa<br />
whole blood: 2.8 ±1.2 (1- 6), concentrated RBC: 2.4 ±1.4 (1-<br />
6.5). Serum: 3.1 ± 1.7 (1- 8). Mean pre-op Cobb: 68.0 ± 24.9 Cột Sống A Bệnh viện Chấn Thương Chỉnh Hình,<br />
(35- 138.0). Mean post-op Cobb: 30.3 ±17.8 (7.0- 76.0). Cobb TP.HCM trong thời gian từ tháng 4 năm 2002 đến<br />
at FU 3 months: 31.1 ± 18.0 (7.0- 78.0). Cobb at final FU: tháng 4 năm 2011.<br />
31.5 ± 18.2 (8.0- 78.0). Cobb correction at post-op: 37.6 ±<br />
Tiêu chuẩn loại trừ:<br />
14.8 (18.0- 98.0). Correction rate at post-op: 57.5% (25.3-<br />
86.7). Cobb at FU 3 months: 31.1 ±18.0 (7.0- 78.0). Cobb at - Các trường hợp VCS có nguyên nhân như:<br />
final FU: 31.5 ± 18.2 (8.0- 78.0). Good maintenance of VCS bẩm sinh, VCS do bệnh lý thần kinh cơ, do u<br />
correction at final FU. FU: 32.4 months (12- 115).The whole<br />
pedicle screw constructis very reliable for the correction of<br />
sợi thần kinh, do rối loạn trung mô như Marfan, do<br />
idiopathic scoliosis. sốt bại liệt.<br />
- VCS thứ phát do lao, do thoái hóa, do chấn<br />
Đặt vấn đề: thương như gãy cột sống, do bướu.<br />
Vẹo cột sống (VCS) vô căn là dạng VCS thường<br />
2. Phương pháp nghiên cứu:<br />
gặp nhất, chiếm 3% dân số.3 VCS vô căn được định<br />
- Đây là nghiên cứu quan sát, mô tả tiến cứu có<br />
*Khoa Cột Sống A, Bệnh Viện Chấn thương Chỉnh hình Email: theo dõi dọc theo mẫu bệnh án thống nhất.<br />
dr.tranquanghien@gmail.com Chỉ định phẫu thuật:<br />
(Công trình nghiên cứu của Khoa Cột Sống A- PGS TS BS Võ Văn Thành, - Tất cả các trường hợp VCS vô căn có góc<br />
BV Chấn thương Chỉnh hình, TP. HCM, Việt Nam) Cobb ≥ 40 độ.<br />
<br />
102 THỜI SỰ Y HỌC 09/2016<br />
NGHIÊN CỨU<br />
<br />
Chống chỉ định: Đánh giá kết quả:<br />
- Các trường hợp VCS không phải vô căn. Tiêu chuẩn đánh giá kết quả điều trị gồm:<br />
- VCS thứ phát do lao, do thoái hóa, do gãy cột - Tiêu chuẩn đánh giá tỉ lệ nắn chỉnh vẹo.4,5<br />
sống, do bướu. - Tiêu chuẩn đánh giá sự hàn xương8<br />
Xác định thì phẫu thuật: - Đánh giá các biến chứng sau phẫu thuật2<br />
- Đối với VCS mềm, chỉ cần phẫu thuật lối sau - Tiêu chuẩn đánh giá kết quả của SRS1<br />
và sửa chữa một thì. • Đánh giá tỉ lệ nắn chỉnh:<br />
- Đối với VCS có đường cong lớn (góc Cobb Để đánh giá tỉ lệ nắn chỉnh, ta dựa vào công<br />
>70 độ) và cứng nhắc, chúng tôi phẫu thuật hai thì. thức của Harrington,5 thường đánh giá tỉ lệ nắn<br />
Phương pháp phẫu thuật: chỉnh ngay sau mổ:<br />
Phương pháp vô cảm và tư thế bệnh nhân: Tỉ lệ nắn chỉnh= Góc Cobb trước mổ – Góc Cobb sau mổ x 100<br />
- Bệnh nhân được gây mê nội khí quản, kê Góc Cobb trước mổ<br />
bệnh nhân nằm sấp. Vô trùng và trải ra vùng mổ. Theo Harrington:<br />
Tiến hành lấy xương ghép mào chậu và đóng vết Tỉ lệ nắn chỉnh > 40%: kết quả tốt.<br />
mổ mào chậu. Sau đó tiến hành rạch da lối sau Tỉ lệ nắn chỉnh từ 20%-40%: Kết quả trung<br />
theo đường giữa, bộc lộ mấu gai, bản sống và bình.<br />
khối mấu khớp hai bên từ đốt sống tận trên và Tỉ lệ nắn chỉnh < 20%: Kết quả xấu.<br />
đốt sống tận dưới, không cắt các dây chằng trên • Đánh giá hàn xương:<br />
và liên gai. - Dựa vào tiêu chuẩn đánh giá của Lee trên<br />
- Tiến hành đặt các ốc vào các chân cung dựa phim X quang,8 chúng tôi đánh giá hàn xương một<br />
vào chiến lược đã hoạch định trước mổ. Kỹ thuật năm sau phẫu thuật và ở lần tái khám cuối cùng<br />
đặt các ốc vào chân cung được áp dụng theo kỹ của bệnh nhân.<br />
thuật hình phễu của Robert Gaines không cần C- - Hàn xương lối sau trong VCS rất quan trọng,<br />
arm kiểm tra. Sau khi đặt xong các ốc, ta đặt thanh là khâu quyết định trong điều trị VCS, tạo ra can<br />
nối dọc để nắn chỉnh vẹo và hàn xương. xương vững chắc vĩnh viễn để duy trì cấu hình<br />
* Để đánh giá việc đặt ốc chân cung, chúng tôi dụng cụ được ổn định, giúp kết quả nắn chỉnh vẹo<br />
có hai nhóm nghiên cứu: được ổn định lâu dài.<br />
- Nhóm 1 là nhóm không làm CT scan cắt • Đánh giá kết quả của SRS:<br />
ngang các chân cung trước và sau phẫu thuật. Việc Đánh giá kết quả SRS tại thời điểm trước phẫu<br />
đánh giá ốc trong hay ngoài chân cung dựa trên các thuật, một năm sau phẫu thuật và ở lần tái khám<br />
phim X quang thường quy. cuối cùng. SRS-24 đưa ra 24 câu hỏi để bệnh nhân<br />
- Nhóm 2 là nhóm làm CT scan cắt ngang các trả lời trước và sau phẫu thuật, với thang điểm tối<br />
tầng đốt sống trước và sau phẫu thuật để đánh giá đa 5 điểm cho trường hợp tốt nhất và 3 điểm cho<br />
các ốc nằm trong hay nằm ngoài chân cung hoặc trường hợp trung bình và 1 điểm cho trường hợp<br />
ốc quá dài hay quá ngắn, từ đó có hướng sửa chữa xấu nhất.<br />
thích hợp.<br />
- Để đánh giá vị trí các ốc nằm trong hay ngoài KẾT QUẢ<br />
chân cung, ta dựa vào bảng đánh giá của Rao.13,14 1. Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu:<br />
Rao và cộng sự dựa vào CT để phân tích mối liên Phân bố theo tuổi-giới tính:<br />
quan giữa vị trí các ốc và chân cung. Rao chia vị - Tuổi trung bình là 17 tuổi (9-25). Đa số bệnh<br />
trí ốc so với chân cung làm bốn mức độ từ bình nhân phẫu thuật đều ở lứa tuổi dưới 18: 69%. Đa<br />
thường đến ngoài hẳn chân cung: số nữ: 47ca/55 (85.5%)<br />
Độ 0: Không thủng chân cung (không xâm Thời gian phẫu thuật, lượng máu mất và Lượng<br />
phạm chân cung) máu truyền của phẫu thuật lối sau: Bảng 1<br />
Độ 1: Thủng chân cung < 2mm với một đường Thời gian mổ trung bình là 311 phút (200-460<br />
ren ốc nằm ngoài chân cung. phút). Lượng máu mất trung bình là 947ml<br />
Độ 2: Thủng chân cung từ 2 - 4mm. (300ml-1700ml), thường mất máu nhiều nhất khi<br />
Độ 3: Thủng chân cung > 4mm. mài bỏ một vỏ xương để hàn xương.<br />
<br />
<br />
<br />
THỜI SỰ Y HỌC 09/2016 103<br />
CHUYÊN ĐỀ CỘT SỐNG<br />
<br />
Bảng 1: Thời gian phẫu thuật- Lượng máu mất- Kết quả tỉ lệ sửa chữa góc Cobb trung bình theo<br />
Lượng máu truyền: nhóm tuổi:<br />
Quá trình phẫu Mean ±SD Max Min 18<br />
thuật 100<br />
- Thời gian phẫu 311,2 ± 58,9 460 200<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tỉ lệ (%)<br />
thuật (phút) 80 69.9<br />
<br />
- Lượng máu mất 947,3 ± 1700 300 60 54.8 54.6<br />
(ml) 407,6<br />
40<br />
- Truyền máu và 22.7 24.9<br />
sản phẩm từ máu 20 18.6<br />
(đơn vị = 250ml) 3.2 4.7 2.5<br />
0<br />
Toàn phần 2.8 ±1.2 6 1<br />
Caûi thieän Cobb Caûi thieän FEV1 Caûi thieän Cao<br />
Hồng cầu lắng 2.4 ±1.4 6,5 1<br />
Huyết thanh 3.1 ± 1.7 8 1 Biểu đồ 1: Kết quả tỉ lệ sửa chữa góc Cobb TB theo<br />
nhóm tuổi.<br />
2. Kết quả phẫu thuật:<br />
1/ Thời gian theo dõi:<br />
Nhận xét: Sự khác biệt của 3 nhóm được xác<br />
định bằng phương pháp kiểm One way Anova với<br />
Bảng 2: Phân bố về thời gian theo dõi độ khác biệt tối thiểu (LSD). Chúng tôi có 3 nhóm<br />
Thời gian theo dõi Số BN = 55 Tỉ lệ % tuổi, nhóm < 14 tuổi (chiếm 18.2%); nhóm từ 14-<br />
12 - 24 tháng 29 52.7% 18 tuổi (chiếm 50.9%) và nhóm > 18 tuổi (chiếm<br />
> 24 tháng 26 47.3% 30.9%). Nhóm BN < 14 tuổi, tỉ lệ nắn chỉnh trung<br />
Nhận xét: Thời gian theo dõi trung bình là 32,4 bình sau phẫu thuật là 69.9% cao hơn tỉ lệ nắn<br />
tháng, lâu nhất là 115 tháng và ngắn nhất là 12 chỉnh của hai nhóm còn lại. Không có sự khác biệt<br />
tháng. Đa số các trường hợp được theo dõi khoảng về tỉ lệ nắn chỉnh giữa hai nhóm BN tuổi từ 14-18<br />
2 năm. và nhóm trên 18 tuổi.<br />
2. Kết quả sửa chữa góc Cobb sau phẫu thuật: Kết quả tỉ lệ sửa chữa trung bình theo độ nặng<br />
Bảng 3: Tỉ lệ sửa chữa trung bình góc Cobb sau góc Cobb:<br />
phẫu thuật. 100<br />
80<br />
Đặc điểm Mean ± SD Max Min p 80<br />
(n=55)<br />
Tyû leä (%)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
60 65.5<br />
Góc Cobb TB 68.0 ± 138.0 35.0 0.000<br />
trước phẫu thuật 24.9a 40 52.2 50.5<br />
<br />
Góc Cobb TB sau 30.3 ±17.8 76.0 7.0 20 28.6<br />
23.8 6<br />
phẫu thuật 14.4<br />
2.1 4<br />
0<br />
Góc Cobb TB 3 31.1 ±18.0 78.0 7.0<br />
tháng sau phẫu Caûi thieän Cob Caûi thieän FVC Caûi thieän Cao<br />
thuật<br />
Biểu đồ 2: Kết quả tỉ lệ sửa chữa trung bình theo<br />
Góc Cobb TB lần 31.5 ±18.2 78.0 8.0<br />
tái khám cuối độ nặng góc Cobb.<br />
Độ sửa chữa (độ) 37.6 ±14.8 98.0 18.0 - Nhận xét: Sự khác biệt của 3 nhóm được xác<br />
sau phẫu thuật định bằng phương pháp kiểm One way Anova với<br />
Tỷ lệ sửa chữa (%) 57.5 ±15.6 86.7 25.3 độ khác biệt tối thiểu (LSD). Trong 55 ca phẫu<br />
sau phẫu thuật<br />
TB: trung bình<br />
thuật, chúng tôi có 24 ca góc Cobb < 60 độ (chiếm<br />
Nhận xét: Góc Cobb TB trước phẫu thuật là 68 44%) và 15 ca góc Cobb từ 60-80 độ (chiếm 27%)<br />
độ, góc Cobb TB sau phẫu thuật là 30.3 độ. Độ sửa và 16 ca góc Cobb > 80 độ (chiếm 29%). Chúng<br />
chữa góc Cobb TB sau phẫu thuật là 37.6 độ. Góc tôi nhận thấy rằng: những trường hợp góc Cobb <<br />
Cobb trung bình sau 32.4 tháng là 31.5 độ, tức chỉ 60 độ, tỉ lệ nắn chỉnh đạt 65.5% cao hơn so với<br />
thay đổi 1 độ. Tỉ lệ sửa chữa TB sau phẫu thuật là những trường hợp góc Cobb ≥ 60 độ, do vẹo có<br />
57.5%, đây là một tỉ lệ nắn chỉnh khá cao. Góc góc Cobb nhỏ mềm mại hơn nên dễ nắn chỉnh hơn<br />
Cobb thay đổi sau phẫu thuật có ý nghĩa thống kê so với các trường hợp vẹo có góc Cobb ≥ 60 độ.<br />
(p 80 độ, tỉ lệ nắn chỉnh giữa hai nhóm không<br />
thống kê. khác biệt nhiều.<br />
<br />
104 THỜI SỰ Y HỌC 09/2016<br />
NGHIÊN CỨU<br />
<br />
Tỉ lệ sửa chữa góc Cobb trung bình giữa phẫu Bảng 5. Hiệu quả cải thiện chức năng hô hấp<br />
thuật một lối và phẫu thuật hai lối: Đặc điểm Mean ±SD Max Min p<br />
100 (n=55)<br />
Phaãu thuaät 1… FEV1 trung bình 75.2 ±17.9 123.0 44.0 0.000<br />
80<br />
Tyû leä (%)<br />
<br />
<br />
Phaãu thuaät 2… trước PT (%)<br />
60 FEV1 trung bình 88.5 ±10.9 121.0 68.0<br />
58.1<br />
52<br />
sau PT (%)<br />
40<br />
FEV1 tăng sau 13.3 ±12. 52.0 -6.0<br />
20<br />
PT (%)<br />
20.2 28.9 2.8 6.1 Biến chứng:<br />
0<br />
Caûi thieän Cobb Caûi thieän FVC Caûi thieän Cao Bảng 6. Biến chứng chung.<br />
Biến chứng Số BN= 55 Tỉ lệ %<br />
Biểu đồ 3: Tỷ lệ % cải thiện góc Cobb, chiều cao và<br />
thông khí sau phẫu thuật giữa hai nhóm phẫu thuật 1 lối Gãy thanh nối dọc 2 3.6%<br />
và phẫu thuật 2 lối. Sút ốc 2 3.6%<br />
Nhận xét: Sự khác biệt của 2 nhóm được xác Tràn dịch màng phổi 3 5.4%<br />
định bằng phương pháp kiểm T. Tỉ lệ nắn chỉnh Hội chứng vùng nối 2 3.6%<br />
trung bình của phẫu thuật một lối đạt 58.1%, phẫu Hội chứng mạc treo 2 3.6%<br />
tràng trên<br />
thuật hai lối đạt 52%. Tỉ lệ nắn chỉnh trong phẫu Đau thắt lưng 2 3.6%<br />
thuật một lối cao hơn trong phẫu thuật hai lối. Chúng tôi có 2 ca gãy thanh nối dọc do không<br />
Sự thay đổi về chiều cao: liền xương. Gãy thanh nối dọc cũng có thể do cấu<br />
hình dụng cụ không vững do thiếu ốc vùng đỉnh cả<br />
Bảng 4. Hiệu quả cải thiện chiều cao<br />
bên lồi và bên lõm.<br />
Đặc điểm Mean ± Max Min p - Biến chứng nhóm một: không cắt CT qua các<br />
SD (n=55)<br />
chân cung trước và sau phẫu thuật, tổng số ốc được<br />
Chiều cao TB 149.8 ± 165.0 125.0 0.000<br />
trước PT 8.7 a đặt trong 29 trường hợp phẫu thuật là 498 ốc thì có<br />
Chiều cao TB 155.2 ± 170.0 132.0 4 trường hợp với 07 ốc đặt ra ngoài chân cung cần<br />
sau PT 7.6 b phẫu thuật đặt lại ốc khi khảo sát trên Xquang<br />
Chiều cao TB 3 154.5 ± 168.0 132.0 thường quy với hai bình diện: trước-sau và bên<br />
tháng sau PT 7.5 b<br />
(chiếm 1.4% số ốc đã đặt).<br />
Chiều cao TB 155.3 ± 167.0 138.0<br />
lần tái khám 67.0 b - Biến chứng nhóm 2: Trong 26 trường hợp của<br />
cuối nhóm 2 (nhóm có làm CT trước và sau mổ), với<br />
Chiều cao tăng 5.5 ± 3.7 18.0 0.0 tổng số ốc được đặt là 451 ốc, có 369 ốc đặt tốt (độ<br />
(cm)<br />
0: 82%); độ 1 là 34 ốc (7.6%); độ 2 là 28 ốc (6.2%);<br />
TB: trung bình PT: phẫu thuật<br />
độ 3 là 17 ốc (3.8%). Trường hợp ốc đặt ngoài chân<br />
Chúng tôi đo chiều cao bệnh nhân ngay sau<br />
cung (độ 3), đã được mổ sửa lại 3 trường hợp với<br />
phẫu thuật, 3 tháng sau phẫu thuật và ở lần tái<br />
6 ốc được mổ sửa lại trong tổng số 17 ốc độ 3<br />
khám cuối cùng (thường là một năm).<br />
(chiếm 1.3% tổng số ốc được đặt) và 11 ốc không<br />
Nhận xét: Nhận thấy chiều cao TB sau mổ tăng<br />
cần mổ sửa lại vì không ảnh hưởng đến lâm sàng.<br />
thêm 5.4cm có ý nghĩa thống kê (p 70 độ thì<br />
phẫu thuật là: 3.7 ± 0.4, nghĩa là có 26% các trường chúng tôi phẫu thuật hai lối. So sánh với các tác<br />
hợp đau lưng hoặc thắt lưng trước phẫu thuật. Sau giả như Harrington,4,5 Lonstein10,11 đều có cùng<br />
phẫu thuật, điểm số đau TB là: 4.5 ± 0.2, nghĩa là chỉ định phẫu thuật khi góc Cobb ≥ 40o. Tác giả<br />
có 10% trường hợp đau, tức là sau phẫu thuật đau Winter có chỉ định phẫu thuật khi góc Cobb ≥ 50<br />
có cải thiện 15% các trường hợp. độ. Các tác giả nhận thấy nếu góc Cobb ≥ 40o mà<br />
- Điểm số TB vóc dáng bên ngoài của bệnh tiếp tục điều trị bảo tồn, thì có đến 80% sẽ phẫu<br />
nhân trước phẫu thuật là: 3.1 ± 0.3, tức có 62% thuật sau này.<br />
Góc Cobb trung bình và tỉ lệ nắn chỉnh vẹo:<br />
bệnh nhân cảm thấy mình nhìn đẹp. Sau phẫu<br />
- Chúng tôi theo dõi góc Cobb sau 3 tháng nhận<br />
thuật, điểm số TB là 4.0 ± 0.4, tức có 80% tự thấy<br />
thấy: góc Cobb trung bình theo dõi ở lần tái khám<br />
mình đẹp, nghĩa là có 18% tăng thêm việc tự nhận<br />
cuối (thời gian theo dõi trung bình là 32,4 tháng)<br />
thấy vóc dáng mình đẹp.<br />
chỉ thay đổi 1.2 độ so với góc Cobb ngay sau phẫu<br />
- Điểm số TB ảnh hưởng của vẹo đến sinh hoạt<br />
thuật. Góc Cobb thay đổi sau mổ có ý nghĩa thống<br />
hằng ngày trước phẫu thuật là 4.4 ± 0.1, chiếm<br />
kê (p < 0.001). Mặc dù 3 tháng sau mổ và lần tai<br />
88% các trường hợp VCS và sau phẫu thuật là 4.5<br />
khám cuối góc Cobb có tăng lên nhưng không có<br />
± 0.2, chiếm 90% các trường hợp. Điều này cho<br />
ý nghĩa thống kê. Sự thay đổi góc Cobb không<br />
thấy không có sự khác biệt trước và sau phẫu thuật<br />
nhiều khi theo dõi lâu dài chứng minh cấu hình<br />
về những ảnh hưởng của VCS đến sinh hoạt hằng<br />
dụng cụ bằng ốc chân cung là vững.<br />
ngày của bệnh nhân.<br />
<br />
106 THỜI SỰ Y HỌC 09/2016<br />
NGHIÊN CỨU<br />
<br />
Thaønh LijenQvist Lenke Hieån Kết quả tỉ lệ sửa chữa góc Cobb trung bình theo<br />
100 nhóm tuổi:<br />
Tỉ lệ nắn chỉnh TB nhóm 18 tuổi (62.4 độ) nhưng tỉ lệ nắn chỉnh<br />
- Nhìn vào biểu đồ 5, với tỉ lệ nắn chỉnh trung giữa hai nhóm lại tương đương nhau do góc Cobb<br />
bình lối sau của chúng tôi là 57.5%, đây là một tỉ > 70 độ thường được phẫu thuật hai lối.<br />
lệ nắn chỉnh khá cao khi so sánh với cấu hình lai Kết quả tỉ lệ sửa chữa trung bình theo độ nặng<br />
mốc-ốc của tác giả Võ Văn Thành (tỉ lệ nắn chỉnh góc Cobb:<br />
vẹo trung bình là 45.7%) và của tác giả Liljenqvist9 - Những trường hợp góc Cobb < 60 độ, tỉ lệ nắn<br />
là 52%. chỉnh đạt 65.5% cao hơn so với những trường hợp<br />
- Tác giả Kim và Lenke6 đã so sánh tỉ lệ nắn góc 60 ≤ Cobb≤ 80 độ (tỉ lệ nắn chỉnh là 52.2%)<br />
chỉnh giữa cấu hình toàn ốc chân cung và cấu hình và góc Cobb > 80 độ (tỉ lệ nắn chỉnh là 50.5%). Tỉ<br />
lai móc-ốc, nhận thấy tỉ lệ nắn chỉnh với cấu hình lệ nắn chỉnh trường hợp góc Cobb < 60 độ cao hơn<br />
toàn ốc là 70%, cấu hình móc là 56%. có thể do vẹo có góc Cobb nhỏ, cột sống mềm mại<br />
- So sánh với các tác giả cùng áp dụng nắn nên dễ nắn chỉnh hơn khi so với các trường hợp<br />
chỉnh vẹo với cấu hình ốc chân cung nhận thấy: tỉ vẹo có góc Cobb ≥ 60 độ.<br />
lệ nắn chỉnh với cấu hình toàn ốc chân cung của - Các trường hợp góc 60 ≤ Cobb≤ 80 độ và góc<br />
tác giả Suk16 là 72%, của Liljenqvist9 là 55.8%, Cobb > 80 độ, tỉ lệ nắn chỉnh giữa hai nhóm không<br />
Shufflebarger15 là 80% (với góc Cobb trung bình khác biệt nhiều.<br />
trước phẫu thuật là 50 độ) và của Lenke6 là 70%. Kết quả tỉ lệ sửa chữa góc Cobb trung bình giữa<br />
phẫu thuật một lối và phẫu thuật hai lối:<br />
100 Tỉ lệ nắn chỉnh trong phẫu thuật một lối cao<br />
80<br />
72 70 hơn trong phẫu thuật hai lối, nhưng hai tỉ lệ nắn<br />
chỉnh này không chênh lệch nhiều (chỉ 6%), điều<br />
Tyû leä (%)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
55.8 57.5<br />
<br />
<br />
50<br />
này cho thấy hiệu quả của việc cắt đĩa giải phóng<br />
lối trước.<br />
Sự thay đổi của góc Cobb sau phẫu thuật và<br />
hiệu quả của cấu hình dụng cụ:<br />
0 - Với thời gian theo dõi trung bình của là 32.4<br />
SUK LIJEN LENKE SHUF HIEÅN tháng, nhận thấy: sự chênh lệch góc Cobb ngay sau<br />
Biểu đồ 6: So sánh tỉ lệ nắn chỉnh vẹo bằng cấu hình mổ và khi theo dõi ở lần tái khám cuối là 1.2 độ<br />
toàn ốc chân cung. (với p < 0.001). Sự thay đổi này là không đáng kể<br />
- Nhìn vào biểu đồ 6: Tỉ lệ nắn chỉnh của chúng và điều này cho thấy sự ổn định của góc Cobb theo<br />
tôi thấp hơn các tác giả khác do bệnh nhân của thời gian. Vì thế, cấu hình dụng cụ toàn ốc chân<br />
chúng tôi đa số rất nặng, góc vẹo khá lớn và cứng cung là một cấu hình vững. Cấu hình dụng cụ vững<br />
(Cobb trung bình 68 độ), vì thế nắn chỉnh tương giúp xương hàn tốt, xương hàn tốt giúp ổn định góc<br />
đối khó hơn. Cobb sau phẫu thuật.<br />
- Qua phân tích trên ta thấy tỉ lệ nắn chỉnh với Thay đổi chiều cao sau phẫu thuật:<br />
cấu hình toàn ốc tốt hơn so với cấu hình lai móc- Trong 55 trường hợp nghiên cứu, chúng tôi<br />
ốc hoặc cấu hình toàn móc vì với cấu hình toàn ốc, nhận thấy: chiều cao trung bình sau phẫu thuật tăng<br />
ta dễ xoay thanh nối dọc để nắn chỉnh cũng như dễ thêm 5.4 cm, chiều cao này sau 3 tháng mất đi<br />
căng, nén các ốc mà không bị bung, sút như các 1cm, nhưng sau đó ổn định và không thay đổi đến<br />
móc, giúp giữ vững độ nắn chỉnh. khi theo dõi lâu dài. Sự ổn định chiều cao khi theo<br />
<br />
THỜI SỰ Y HỌC 09/2016 107<br />
CHUYÊN ĐỀ CỘT SỐNG<br />
<br />
dõi lâu dài chứng tỏ cấu hình dụng cụ toàn ốc chân định dụng cụ và hàn xương quá dài đến ngang thắt<br />
cung là cấu hình vững chắc, giúp ổn định góc Cobb lưng 4, một do bị hội chứng vùng nối.<br />
và ổn định chiều cao. - Chúng tôi có 2 trường hợp Hội chứng Mạc<br />
Thay đổi chức năng hô hấp: treo tràng trên sau phẫu thuật (3.6%) do nắn chỉnh<br />
- Có sự cải thiện về chức năng hô hấp (CNHH) quá nhiều.<br />
sau phẫu thuật (FEV1 trung bình tăng 13.3%) nhờ Biến chứng đặt ốc ra ngoài chân cung:<br />
thể tích lồng ngực được cải thiện sau phẫu thuật. - Trong nhóm 1 (không cắt CT qua các chân<br />
- Sự cải thiện về CNHH ở nhóm tuổi từ 14-18 cung trước và sau phẫu thuật), tỉ lệ các trường hợp<br />
và nhóm trên 18 tuổi được xem gần giống nhau và ốc đặt ngoài chân cung là 13,7%, của nhóm 2 (cắt<br />
cao hơn nhóm dưới 14 tuổi do sự nhận thức còn CT qua các chân cung trước và sau phẫu thuật) là<br />
hạn chế nên việc tập thở cũng như tập VLTL sau 11,4%.<br />
phẫu thuật không tích cực. - Nhóm 1 ta đánh giá ốc ngoài chân cung dựa<br />
- Trong 3 nhóm phân theo độ nặng của góc trên phim X quang thường quy. Với tổng số ốc là<br />
Cobb, nhóm góc Cobb > 80 độ có CNHH cải thiện 498 ốc được đặt trong 29 trường hợp phẫu thuật,<br />
nhiều nhất (28.6%) và nhóm góc Cobb từ 60-80 độ có 7 ốc đặt ra ngoài chân cung cần đặt lại (chiếm<br />
cải thiện CNHH ít nhất (14.4%). Ở bệnh nhân VCS 1.4% số ốc đã đặt).<br />
nặng có góc Cobb > 80 độ, thường lồng ngực bị - Dựa vào phân loại của Rao13,14 trong 26 trường<br />
biến dạng nặng nên CNHH trước phẫu thuật giảm hợp phẫu thuật của nhóm 2, với tổng số ốc được<br />
nhiều. Vì thế, sau khi nắn chỉnh thể tích lồng ngực đặt là 451 ốc, có 369 ốc đặt tốt (độ 0: 82%); độ 1<br />
được cải thiện, giúp CNHH cải thiện tốt hơn hai là 34 ốc (7.6%); độ 2 là 28 ốc (6.2%); độ 3 là 17<br />
nhóm còn lại. ốc (3.8%).<br />
- Sự cải thiện về CNHH trong phẫu thuật hai - So sánh với nhóm 1, dựa vào X-quang sau<br />
lối là 28.9% cao hơn trong phẫu thuật một lối mổ, ta có tổng số ốc đặt ra ngoài là 7 ốc (chiếm<br />
(20.2%) vì trong phẫu thuật hai lối VCS thường rất 1.4% số ốc được đặt) được phẫu thuật sửa lại ốc.<br />
nặng, lồng ngực biến dạng nhiều nên sau phẫu Trong nhóm 2, nếu ta đánh giá trên phim X-quang<br />
thuật thể tích lồng ngực cải thiện nhiều, từ đó cải thì chỉ có 6 ốc đặt ra ngoài chân cung (chiếm 1.3%<br />
thiện CNHH. số ốc đã đặt), nhưng khi đánh giá lại bằng CT thì<br />
Biến chứng: có tới 17 ốc đặt ra ngoài. Điều này cho thấy đánh<br />
Trong tổng số 55 trường hợp phẫu thuật, chúng giá lại bằng CT sau mổ sẽ chính xác hơn.<br />
tôi không có trường hợp nào nhiễm trùng, cũng - Ốc đặt ngoài chân cung phần lớn do đặt ốc<br />
như không có trường hợp liệt hạ chi hay tử vong sai, hoặc có thể do vỡ chân cung hoặc chân cung<br />
sau phẫu thuật. Tuy nhiên, chúng tôi có: rất nhỏ và dẹt lại. Trong trường hợp chân cung dẹt,<br />
- Ba trường hợp bị bung ốc đầu trên là do kích chúng tôi cố gắng đặt ốc ngoài chân cung, trong<br />
thước chân cung quá nhỏ (một vài trường hợp chân thân đốt theo phương pháp “In – Out – In”.<br />
cung dẹt, xem như không có chân cung), nên khi đặt Về tỉ lệ nắn chỉnh :<br />
ốc chân cung bị vỡ, ốc không vững nên bung ra. - Đa số các trường hợp phẫu thuật chúng tôi đạt<br />
- Ba trường hợp bị tràn máu màng phổi sau kết quả nắn chỉnh tốt, với 84% các trường hợp có<br />
phẫu thuật do dụng cụ banh để làm rộng phẫu góc Cobb trung bình là 64.2 độ, kết quả nắn chỉnh<br />
trường gây thủng màng phổi, nên được mổ dẫn lưu trung bình là 61.8%, đây là kết quả tốt vì tỉ lệ nắn<br />
màng phổi ngay sau khi phát hiện. chỉnh trên 40%. Tuy nhiên, chúng tôi có 16%<br />
- Có 2 trường hợp bị gãy thanh nối doc sau trường hợp tỉ lệ nắn chỉnh trung bình là 35.2%, kết<br />
phẫu thuật một năm có thể do xương hàn không tốt quả này là kết quả nắn chỉnh trung bình (nắn chỉnh<br />
(chiếm 3,6% các trường hợp biến chứng) hoặc do từ 20-40%) do bệnh nhân có góc Cobb quá lớn<br />
cấu hình dụng cụ không đủ vững do đặt ít ốc. (góc Cobb TB 87 độ) và đường cong cứng, nên làm<br />
- Có 2 trường hợp bị Hội chứng vùng nối ở vùng hạn chế khả năng nắn chỉnh. Không có trường hợp<br />
ngực do chúng tôi hàn xương ở đoạn trên thấp. Một nào tỉ lệ nắn chỉnh dưới 20% nên không có trường<br />
trường hợp chúng tôi phải mổ lại, cố định dụng cụ hợp xấu.<br />
và hàn xương dài thêm 7 tháng sau đó. Về hàn xương:<br />
- Có 2 trường hợp đau lưng (3.6%), một do cố - Dựa vào các tiêu chuẩn đánh giá hàn xương<br />
<br />
108 THỜI SỰ Y HỌC 09/2016<br />
NGHIÊN CỨU<br />
<br />
của tác giả Lee8 trên phim Xquang, hầu hết các trạng bệnh tật của mình. Nhìn vào biểu đồ 5, sau<br />
trường hợp phẫu thuật của chúng tôi đều không phẫu thuật có 90% bệnh nhân (với điểm số trung<br />
phát hiện di động và không thấy khoảng trống chỗ bình về tâm lý bệnh nhân là 4.5 điểm) cảm thấy tự<br />
ghép xương, chứng tỏ xương hàn tốt (đạt 96.4%). tin hơn, không cảm thấy mặc cảm về bệnh tật của<br />
Có 2 trường hợp bị gãy thanh nối dọc, có thể do mình. Điểm số trung bình về sinh hoạt vận động<br />
cấu hình dụng cụ không đủ vững (do đặt ít ốc) hoặc hằng ngày là: 4.2 ± 0.4 (5-4), tức có 84% các<br />
do xương ghép không đủ, làm hạn chế khả năng trường hợp sau điều trị phẫu thuật VCS không làm<br />
liền xương. Chúng tôi thường lấy ghép mào chậu thay đổi các hoạt động hằng ngày.<br />
để hàn xương cho bệnh nhân. Tuy nhiên, những - Chúng tôi có có 92% bệnh nhân hài lòng về<br />
bệnh nhân nhỏ người, mào chậu nhỏ, xương ghép kết quả điều trị (với điểm số trung bình về sự hài<br />
có thể sẽ không đủ nhiều nên ảnh hưởng đến sự lòng sau phẫu thuật là 4.6 điểm), đây là kết quả<br />
hàn xương. Chúng tôi không sử dụng xương ghép thành công cao. Đa số bệnh nhân đều hài lòng với<br />
đồng loại trong nghiên cứu này. kết quả điều trị, thỏa mãn về mặt thẩm mỹ, đều có<br />
Về đánh giá kết quả theo SRS: thể quay lại các công việc sinh hoạt hằng ngày.<br />
- Với điểm số đau lưng-thắt lưng trung bình<br />
trước phẫu thuật là 3.7, nghĩa là có 26% các trường KẾT LUẬN<br />
1/ Về kết quả điều trị VCS vô căn bằng cấu hình<br />
hợp đau lưng-thắt lưng trước phẫu thuật. Sau phẫu toàn ốc chân cung:<br />
thuật, điểm số đau trung bình là 4.5, nghĩa là chỉ - Với cấu hình toàn ốc chân cung, tỉ lệ nắn<br />
có 10% trường hợp bệnh nhân than đau lưng-thắt chỉnh trung bình là 57.5%, đây là tỉ lệ nắn chỉnh<br />
lưng, điều này cho thấy tình trạng đau lưng-thắt cao. Tỉ lệ nắn chỉnh này cao hơn tỉ lệ nắn chỉnh của<br />
lưng cải thiện 16% các trường hợp sau phẫu thuật. các cấu hình khác như cấu hình toàn móc hay cấu<br />
- Điểm số trung bình vóc dáng bên ngoài của hình lai móc-ốc.<br />
bệnh nhân trước phẫu thuật là: 3.1 ± 0.3, tức có + Tỉ lệ nắn chỉnh vẹo đạt hiệu quả cao hơn nếu<br />
62% bệnh nhân cảm thấy mình nhìn đẹp. Sau phẫu bệnh nhân trẻ < 14 tuổi và góc Cobb < 60 độ, do<br />
thuật, điểm số trung bình là 4.0 ± 0.4, tức có 80% cột sống còn mềm dẻo và góc Cobb không quá lớn<br />
tự thấy mình đẹp, nghĩa là có 18% tăng thêm việc nên dễ nắn chỉnh.<br />
tự nhận thấy vóc dáng mình đẹp. + Trong trường hợp góc Cobb > 80 độ và cứng,<br />
- Điểm số trung bình ảnh hưởng của vẹo đến phẫu thuật cắt đĩa giải phóng lối trước giúp phẫu<br />
sinh hoạt hằng ngày trước phẫu thuật là 4.4 ± 0.1, thuật lối sau đạt tỉ lệ nắn chỉnh tương đương phẫu<br />
chiếm 88% các trường hợp VCS và sau phẫu thuật thuật một lối.<br />
là 4.5 ± 0.2, chiếm 90% các trường hợp. Điều này + Góc Cobb trung bình trước mổ là 68 độ, góc<br />
cho thấy không có sự khác biệt trước và sau phẫu Cobb trung bình ngay sau mổ là 30.3 độ và góc<br />
thuật về những ảnh hưởng của VCS đến sinh hoạt Cobb trung bình ở lần tái khám cuối là 31.5 độ.<br />
hằng ngày của bệnh nhân. Góc Cobb trung bình sau phẫu thuật và ở lần tái<br />
- Với điểm số trung bình vóc dáng bên ngoài khám cuối chỉ thay đổi 1.2 độ, điều này chứng tỏ<br />
của bệnh nhân trước phẫu thuật là 3.1, tức có 62% góc Cobb không thay đổi nhiều theo thời gian.<br />
bệnh nhân cảm thấy mình nhìn đẹp, không mặc Vậy, cấu hình toàn ốc chân cung giúp ổn định cấu<br />
cảm với dáng vóc của mình. Sau phẫu thuật, điểm hình dụng cụ, từ đó giúp xương hàn tốt.<br />
số trung bình là 4.0, tức có 80% tự thấy mình đẹp, - Với FEV1 trung bình trước phẫu thuật: 75.2%<br />
nghĩa là có 18% tăng thêm việc tự nhận thấy vóc và ở lần tái khám cuối là 88.5%, cho thấy có sự cải<br />
dáng mình đẹp. thiện về chức năng hô hấp sau phẫu thuật (FEV1<br />
- Không có sự thay đổi nhiều về những ảnh trung bình tăng 13.3%). Nhờ nắn chỉnh vẹo tốt, thể<br />
hưởng của vẹo đến các sinh hoạt hằng ngày của tích lồng ngực được cải thiện, giúp cải thiện<br />
bệnh nhân như liệt không thể đi lại được. Với điểm CNHH sau phẫu thuật.<br />
số trung bình trước phẫu thuật là 4.4 (chiếm 88% - Với chiều cao TB tăng thêm sau phẫu thuật là<br />
các trường hợp) và sau phẫu thuật là 4.5 (chiếm 5.4 cm, chiều cao này sau 3 tháng mất đi 1cm,<br />
90% các trường hợp), ta nhận thấy VCS không ảnh nhưng sau đó ổn định và không thay đổi đến khi<br />
hưởng đến các sinh hoạt hằng ngày của bệnh nhân. theo dõi lâu dài. Vậy, cấu hình dụng cụ toàn ốc chân<br />
- Đa số bệnh nhân VCS đều mặc cảm về tình cung giúp duy trì và ổn định chiều cao bệnh nhân.<br />
<br />
THỜI SỰ Y HỌC 09/2016 109<br />
CHUYÊN ĐỀ CỘT SỐNG<br />
<br />
- Điểm số TB về tâm lý bệnh nhân sau phẫu Scoliosis Research Society Morbidity and Mortality Committee”, Spine<br />
(2006); 31(3); pp 345-349.<br />
thuật là 4.5 điểm (thang điểm tối đa là 5 điểm), có 3. Devlin VJ(2012), “Idiopathic Scoliosis”, Spine secrets Plus, chapter 39,<br />
90% bệnh nhân cảm thấy tự tin hơn, không mặc pp.268-277.<br />
cảm về bệnh tật của mình. Điều này chứng tỏ: điều 4. Harrington P.R. (1960), “Surgical instrumentation for management of<br />
scoliosis”, J. Bone Joint Surg, 42A, pp. 1448.<br />
trị phẫu thuật VCS mang lại hiệu quả về mặt tâm 5. Harrington P.R. (1962), “Treatment of scoliosis: correction and internal<br />
lý, thẩm mỹ cho bệnh nhân. fixation by spine instrumentation”, J. Bone Joint Surg, 44A, pp. 591 – 610.<br />
2/ Về lợi điểm và biến chứng của phương pháp 6. Kim YJ, Lenke LG (2006), “Comparative Analysis of Pedicle Screw Versus<br />
này: Hybrid Instrumentation in Posterior Spinal Fusion of Adolescent Idiopathic<br />
Scoliosis”, Spine 31, 3, pp. 291–298.<br />
- Với tỉ lệ hàn xương đạt 96% cho thấy cấu hình 7. Kim YJ, Lenke LG (2006), “Comparative Analysis of Pedicle Screw Versus<br />
dụng cụ toàn ốc chân cung là cấu hình vững, góp Hybrid Instrumentation in Posterior Spinal Fusion of Adolescent Idiopathic<br />
phần giúp tỉ lệ hàn xương đạt kết quả cao, đảm bảo Scoliosis”, Spine 31, 3, pp. 291–298.<br />
8. Lee C.K, Paul Vessa (1995), “Chronic disabling low back pain syndrome<br />
góc Cobb được ổn định theo thời gian. caused by internal disc derangements. The results of disc excision and<br />
- Không có biến chứng quan trọng nào liên PLIF”. Spine, 20 (3), pp.356-361.<br />
quan đến điều trị phẫu thuật lối sau với cấu hình ốc 9. Liljenqvist U, Lepsien U, Hackenberg L, Niemeyer T; Halm H (2002),<br />
“Comparitive analysis of pedicle screw and hook instrumentation in posterior<br />
chân cung cũng như trong quá trình theo dõi lâu correction and fusion of idiopathic thoracic scoliosis”, Eur Spine J 11(4), pp.<br />
dài. Tỉ lệ ốc nằm ngoài chân cung khi đánh giá trên 336-343.<br />
CT cao hơn khi đánh giá dựa trên phim X quang 10. Lonstein JE (2006), “Scoliosis, Surgical versus Nonsurgical Treatment”,<br />
Clinical Orthopaedics and Related Research, 443, pp. 248–259.<br />
thường quy. 11. Lonstein J.E. (1995), “Idiopathic scoliosis”, Textbook of scoliosis and other<br />
- Với kết quả điều trị trên, chúng tôi có 84% spinal deformities, chapter 11, pp. 219 – 256.<br />
bệnh nhân đạt kết quả tốt, bệnh nhân hài lòng với 12. Lonstein JE, Carlson JM (1984): “The prediction of curve progression in<br />
untreated idiopathic scoliosis during growth”. JBJS 66A, pp. 1061-1071.<br />
kết quả điều trị và 16% bệnh nhân đạt kết quả TB, 13. Rao G, Brodke DS, Rondina M, Dailey AT (2002), “Comparison of<br />
bệnh nhân tương đối hài lòng với kết quả điều trị, computerized tomography and direct visualization in thoracic pedicle screw<br />
không có trường hợp nào kết quả xấu. Đây là kết placement”. J Neurosurg 97(2, Suppl), pp. 223-226.<br />
14. Rao G, Brodke DS, Rondina M, Bacchus K, Dailey AT (2003), “ Inter- and<br />
quả tương đối cao trong điều trị. intraobserver reliability of computed tomography in assessment of thoracic<br />
pedicle screw placement”. Spine (Phila Pa 1976) 2003; 28(22), pp. 2527-<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO 2530.<br />
1. Andrew A. Merola (2002), “A Multicenter Study of the Outcomes of the 15. Shufflebarger HL; Geck MJ; Clark CE (2004), “Department The posterior<br />
Surgical Treatment Of Adolescent Idiopathic Scoliosis Using the Scoliosis approach for lumbar and thoracolumbar adolescent idiopathic scoliosis:<br />
Research Society (SRS) Outcome Instrument”, SPINE 27, 18, pp. 2046– posterior shortening and pedicle screws”, Spine 29 (3), pp. 269-76.<br />
2051. 16. Suk S et al (1995), “Segmental screw fixation in the treatment of thoracic<br />
2. Coe JD, Arlet V, Donaldson W, et al (2006), “Complications in spinal fusion idiopathic scoliosis”, Spine 20, pp. 1399-1405.<br />
for Adolescent Idiopathic Scoliosis in the new millennium. A report of the<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
110 THỜI SỰ Y HỌC 09/2016<br />