TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2014<br />
<br />
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CÁC YẾU TỐ TIÊN LƢỢNG NẶNG<br />
Ở BỆNH NHÂN VIÊM PHỔI CẤP<br />
Tạ Bá Thắng*; Lê Đức Thọ**; Hồ Văn Thạnh**<br />
Nguyễn Phương Dung**; Nguyễn Thị Hồng**<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: xác định giá trị tiên lượng nặng của một số yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh<br />
nhân (BN) viêm phổi cấp (VPC). Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu 190 BN VPC điều trị<br />
tại Khoa Lao và Bệnh phổi - Bệnh viện Quân y 103 từ 01 - 01 - 2011 đến 01 - 01 - 2014. Đánh giá<br />
giá trị tiên lượng các yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng. Kết quả: tỷ lệ thiếu máu, tăng nồng độ ure,<br />
creatinin và tràn dịch màng phổi (TDMP) cao hơn ở nhóm BN nặng (p < 0,05). Các yếu tố tiên<br />
lượng nặng gồm: bệnh kết hợp; thiếu máu; giảm số lượng bạch cầu; tăng ure, creatinin và CRP<br />
huyết thanh; tổn thương hang và TDMP trên X quang.<br />
* Từ khóa: Viêm phổi cấp; Yếu tố tiên lượng nặng.<br />
<br />
STUDY OF VALUE OF SEVERE PROGNOSTIC FACTORS IN<br />
PATIENTS WITH ACUTE PNEUMONIA<br />
SUMMARY<br />
Aims of study: to determine the severe prognostic value of clinical and paraclinical factors in<br />
patients with acute pneumonia. Subjects and methods: study on 190 patients with acute pneumonia<br />
st<br />
st<br />
treated at Department of Tuberculosis and Lung Disease, 103 Hospital from 1 Jan 2011 to 1<br />
Jan, 2014. Evaluate the value of clinical and paraclinical factors in patients. Results: the rates of<br />
anemia, uremia, creatinemia and plural effusion in severe patients were significantly higher than<br />
in mild patients (p < 0.05). The severe prognostic factors including: combined diseases, anemia,<br />
uremia, creatinemia, reduction in amount of white blood cells, increase in serum CRP, pleural<br />
effusion and leisons cave on chest X-ray.<br />
* Key words: Acute pneumonia; The severe prognostic factor.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Viêm phổi cấp là một trong những bệnh<br />
có tỷ lệ mắc và tử vong cao trong số các<br />
bệnh nhiễm trùng trên thế giới. Tại Hoa Kỳ,<br />
ước tính có khoảng 4 triệu trường hợp viêm<br />
<br />
phổi cộng đồng/năm, 1 triệu BN phải nhập<br />
viện và 45.000 ca tử vong. Tỷ lệ tử vong<br />
của viêm phổi cộng đồng ở BN nhập viện<br />
khoảng 14%, nhưng tăng tới 20 - 50% ở BN<br />
điều trị t¹i khoa hồi sức tích cực [2, 4, 5, 7].<br />
<br />
* Bệnh viện Quân y 103<br />
** Học viện Quân y<br />
Người phản hồi (Corresponding): Lê Đức Thọ (thovnn@gmail.com)<br />
Ngày nhận bài: 14/08/2014; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 18/09/2014<br />
Ngày bài báo được đăng: 24/09/2014<br />
<br />
77<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2014<br />
<br />
Tại Việt Nam, VPC chiếm khoảng 14% BN<br />
bệnh phổi nhập viện [1]. Có nhiều tác nhân<br />
gây VPC như vi khuẩn, virut, vi khuẩn không<br />
điển hình. Việc chẩn đoán chính xác cũng<br />
như xác định đúng mức độ nặng nhẹ của<br />
bệnh có vai trò quan trọng để đưa ra<br />
phương pháp điều trị thích hợp, xử trí cấp<br />
cứu kịp thời cũng như dự phòng các biến<br />
chứng nặng của bệnh. Có nhiều yếu tố<br />
tiên lượng mức độ nặng nhẹ của VPC<br />
như: tuổi, mắc các bệnh kết hợp, các dấu<br />
hiệu lâm sàng nặng, thay ®æi nồng độ<br />
dấu ấn sinh học (nồng độ ure, creatinin,<br />
CRP, procalcitonin máu…) [3, 4, 5, 9]. Từ<br />
năm 2009, Hội Lồng ngực Anh đã nghiên<br />
cứu bảng điểm tiên lượng VPC gồm ý<br />
thức, tuổi > 65, tần số thở, huyết áp, ure<br />
máu (bảng điểm CURB-65) hoặc ý thức,<br />
tuổi > 65, tần số thở, huyết áp (bảng điểm<br />
CRB-650) [6]. Tuy nhiên, cần phải lượng<br />
giá giá trị của những yếu tố tiên lượng<br />
VPC để giúp cho thầy thuốc đánh giá tiên<br />
lượng bệnh một cách hợp lý hơn. Do vậy,<br />
chúng tôi nghiên cứu đề tài với mục tiêu:<br />
Xác định giá trị tiên lượng của một số yếu<br />
tố lâm sàng, cận lâm sàng ở BN VPC điều<br />
trị tại Khoa Lao và Bệnh phổi, Bệnh viện<br />
Quân y 103.<br />
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
1. Đối tƣợng nghiên cứu.<br />
190 BN được chẩn đoán xác định VPC,<br />
điều trị nội trú tại Khoa Lao và Bệnh phổi Bệnh viện Quân y 103 từ 01 - 01 - 2011<br />
đến 01 - 01 - 2014.<br />
<br />
78<br />
<br />
- Tiêu chuẩn lựa chọn BN: chẩn đoán<br />
xác định VPC theo tiêu chuẩn của Hội<br />
Lồng ngực Hoa Kỳ (2007) [6]: có các triệu<br />
chứng hô hấp mới xuất hiện (ho, khạc đờm,<br />
và/hoặc khó thở) kết hợp sốt; nghe phổi<br />
có ran nổ; trên X quang ngực có hình ảnh<br />
thâm nhiễm.<br />
- Loại trừ BN lao phổi, áp xe phổi, giãn<br />
phế quản và nhiễm trùng khác kết hợp.<br />
2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br />
Nghiên cứu hồi cứu kết hợp với tiến<br />
cứu, mô tả, cắt ngang. Hỏi và khám lâm<br />
sàng phát hiện các triệu chứng lâm sàng<br />
và lập phiếu đăng ký BN theo một mẫu<br />
thống nhất.<br />
BN đều được chụp X quang phổi chuẩn<br />
tại Khoa Chẩn đoán Hình ảnh, xét nghiệm<br />
công thức máu (số lượng hồng cầu, huyết<br />
sắc tố, số lượng bạch cầu, công thức<br />
bạch cầu), sinh hóa máu (ure, creatinin,<br />
bilirubin toàn phần, CRP) tại Khoa Huyết<br />
học và Sinh hóa, Bệnh viện Quân y 103 ở<br />
2 thời điểm: vào nhập viện và sau 1 tuần<br />
điều trị. Đánh giá diện tổn thương trên<br />
X quang phổi theo tiêu chuẩn của Hội Lồng<br />
ngực Hoa Kỳ (ATS) [6]. Đánh giá các chỉ<br />
tiêu xét nghiệm sinh hóa theo tiêu chuẩn<br />
hằng số sinh hóa người Vệt Nam và giá<br />
trị tham chiếu của máy xét nghiệm. Phân<br />
loại viên phổi nặng theo tiêu chuẩn của<br />
Hội Lồng ngực Hoa Kỳ (2007).<br />
Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS<br />
2.0. Xác định giá trị của một số yếu tố tiên<br />
lượng VPC dựa vào phân tích đa biến<br />
theo phương trình hồi quy logistic (OR,<br />
%CI, p).<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2014<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN<br />
Bảng 1: Phân bố tuổi, giới.<br />
Giíi<br />
<br />
Nam<br />
<br />
Tuæi<br />
<br />
N÷<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
< 20<br />
<br />
3<br />
<br />
1,6%<br />
<br />
1<br />
<br />
0,5%<br />
<br />
20 - 30<br />
<br />
26<br />
<br />
13,7%<br />
<br />
17<br />
<br />
8,9%<br />
<br />
40 - 59<br />
<br />
46<br />
<br />
24,2%<br />
<br />
22<br />
<br />
11,6%<br />
<br />
≥ 60<br />
<br />
41<br />
<br />
21,6%<br />
<br />
34<br />
<br />
17,9%<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
116<br />
<br />
61,1%<br />
<br />
74<br />
<br />
38,9%<br />
<br />
Tuổi trung bình<br />
(X ± SD)<br />
<br />
52,8 ± 17,63<br />
<br />
56,7 ± 20,54<br />
54,32 ± 18,86<br />
<br />
Ở cả nam và nữ, lứa tuổi gặp nhiều nhất ≥ 40. Tuổi trung bình của BN nam 52,8 ±<br />
17,63, của nữ 56,7 ± 20,54, chung cho cả hai giới 54,32 ± 18,86. Không có sự khác<br />
biệt về tuổi trung bình theo giới (p > 0,05). Torres A và CS (1991) thấy tuổi trung bình<br />
của BN VPC nặng là 53 ± 16. Nam gặp nhiều hơn nữ, tỷ lệ nam/nữ là 1,5, nam gặp nhiều<br />
nhất ở lứa tuổi 40 - 59, nữ gặp nhiều nhất ở lứa tuổi > 59, cả hai giới đều gặp nhiều ở<br />
lứa tuổi > 59 [9]. Kết quả về tuổi, giới trong nghiên cứu này tương tự một số tác giả.<br />
Bảng 2: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng.<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
Nhẹ<br />
<br />
74<br />
<br />
38,9<br />
<br />
Trung bình<br />
<br />
33<br />
<br />
17,4<br />
<br />
Cao<br />
<br />
57<br />
<br />
30,0<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
164<br />
<br />
86,3<br />
<br />
119<br />
<br />
62,6<br />
<br />
Nhẹ<br />
<br />
73<br />
<br />
38,4<br />
<br />
Trung bình<br />
<br />
15<br />
<br />
7,9<br />
<br />
Nặng<br />
<br />
6<br />
<br />
3,2<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
94<br />
<br />
49,5<br />
<br />
Khạc đờm<br />
<br />
34<br />
<br />
17,9<br />
<br />
Ho máu<br />
<br />
7<br />
<br />
3,7<br />
<br />
Ran nổ<br />
<br />
95<br />
<br />
50,0<br />
<br />
Có<br />
<br />
53<br />
<br />
27,9<br />
<br />
Không<br />
<br />
137<br />
<br />
72,1<br />
<br />
Bình thường<br />
<br />
65<br />
<br />
37,8%<br />
<br />
Giảm<br />
<br />
107<br />
<br />
62,2%<br />
<br />
Bình thường<br />
<br />
88<br />
<br />
52,4%<br />
<br />
Tăng<br />
<br />
74<br />
<br />
44,0%<br />
<br />
Giảm<br />
<br />
6<br />
<br />
3,6%<br />
<br />
®Æc ®iÓm l©m sµng, cËn l©m sµng<br />
<br />
Sốt<br />
<br />
Ho<br />
Khó thở<br />
<br />
Bệnh kết hợp<br />
Số lượng hồng cầu<br />
Số lượng bạch cầu<br />
<br />
79<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2014<br />
Ure máu<br />
<br />
Bình thường<br />
<br />
Creatinin máu<br />
Bilirubin toàn phần<br />
CRP máu (n = 34)<br />
<br />
154<br />
<br />
87,0%<br />
<br />
Tăng<br />
<br />
23<br />
<br />
13,0%<br />
<br />
Bình thường<br />
<br />
141<br />
<br />
82,9%<br />
<br />
Tăng<br />
<br />
29<br />
<br />
17,1%<br />
<br />
Bình thường<br />
<br />
129<br />
<br />
76,8%<br />
<br />
Tăng<br />
<br />
39<br />
<br />
23,2%<br />
<br />
Bình thường<br />
<br />
4<br />
<br />
11,76%<br />
<br />
Tăng<br />
<br />
30<br />
<br />
88,24%<br />
<br />
81<br />
<br />
46,3%<br />
<br />
Diện trung bình<br />
<br />
60<br />
<br />
34,3%<br />
<br />
Diện rộng<br />
<br />
34<br />
<br />
19,4%<br />
<br />
Có hang<br />
<br />
15<br />
<br />
8,6%<br />
<br />
TDMP<br />
<br />
21<br />
<br />
12%<br />
<br />
Tổn thương trên X quang Diện hẹp<br />
<br />
Triệu chứng sốt gặp nhiều nhất (86,3%), ho 62,6%, các triệu chứng khác gặp tỷ lệ<br />
thấp hơn. Tỷ lệ BN có bệnh kết hợp thấp (27,9%). Kết quả về đặc điểm triệu chứng<br />
lâm sàng trong nghiên cứu này phù hợp với biểu hiện lâm sàng kinh điển của VPC<br />
[1, 2]. Theo Mandell L.A và CS (2007), BN VPC khi xuất hiện khó thở là dấu hiệu tiên<br />
lượng nặng hoặc có biến chứng (TDMP).<br />
62,2% BN thiếu máu, 44% BN tăng số lượng bạch cầu. Nồng độ CRP tăng gặp tỷ lệ<br />
cao (88,24%). Diện tích tổn thương trên X quang gặp diện hẹp nhiều nhất (46,3%).<br />
Kết quả này cho thấy BN tăng số lượng bạch cầu có tỷ lệ thấp, ngược lại, nồng độ<br />
CRP huyết thanh tăng ở hầu hết BN. Theo nhiều nghiên cứu, thay đổi số lượng bạch<br />
cầu, CRP, hình ảnh X quang là những yếu tố quan trọng gợi ý căn nguyên vi sinh trong<br />
viêm phổi [2, 3, 4].<br />
Bảng 3: Liên quan giữa mức độ bệnh với một số đặc điểm cận lâm sàng.<br />
Møc ®é<br />
(X ± SD)<br />
<br />
NhÑ (n = 104)<br />
<br />
NÆng (n = 76)<br />
<br />
46 (44,2%)<br />
<br />
17 (22,3%)<br />
<br />
48 (55,8%)<br />
<br />
51 (77,7%)<br />
<br />
52 (57,8%)<br />
<br />
29 (42,6%)<br />
<br />
35 (38,9%)<br />
<br />
36 (53%)<br />
<br />
3 (3,3%)<br />
<br />
3 (4,4%)<br />
<br />
86 (94,5%)<br />
<br />
58 (76,3%)<br />
<br />
5 (5,5%)<br />
<br />
18 (23,7%)<br />
<br />
76 (86,3%)<br />
<br />
55 (76,3%)<br />
<br />
12 (13,7%)<br />
<br />
17 (23,7%)<br />
<br />
p<br />
<br />
CËn l©m sµng<br />
<br />
Hồng cầu<br />
<br />
Bình thường<br />
4,3 ± 0,8<br />
Giảm<br />
<br />
Bạch cầu<br />
<br />
Bình thường<br />
Tăng<br />
<br />
11,1 ± 8,1<br />
<br />
Giảm<br />
Ure<br />
<br />
Bình thường<br />
Tăng<br />
<br />
Creatinin<br />
<br />
Bình thường<br />
Tăng<br />
<br />
80<br />
<br />
7,2 ± 10,8<br />
<br />
93 ± 59<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2014<br />
Bilirubin toàn phần<br />
<br />
Bình thường<br />
<br />
69 (79,9%)<br />
<br />
53 (76,4%)<br />
<br />
21 (20,1%)<br />
<br />
18 (23,6%)<br />
<br />
2 (13,3%)<br />
<br />
2 (10,5,3%)<br />
<br />
13 (86,7%)<br />
<br />
17 (89,5%)<br />
<br />
Diện hẹp<br />
<br />
45 (47,8%)<br />
<br />
31 (43,0%)<br />
<br />
Diện trung bình<br />
<br />
33 (35,1%)<br />
<br />
24 (33,3%)<br />
<br />
Diện rộng<br />
<br />
16 (17%)<br />
<br />
16 (23,7%)<br />
<br />
Có hang<br />
<br />
7 (7,4%)<br />
<br />
7 (9,7%)<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
TDMP<br />
<br />
9 (9,5%)<br />
<br />
11 (14,8%)<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
Tăng<br />
CRP (n = 34)<br />
<br />
Bình thường<br />
Tăng<br />
<br />
Tổn thương X quang<br />
<br />
14,8 ± 12,7<br />
<br />
76,8 ± 62,8<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Ở BN VPC nặng, tỷ lệ thiếu máu, tăng nồng độ ure, creatinin và TDMP cao hơn so với<br />
nhóm VPC nhẹ, trong đó, tỷ lệ thiếu máu cao hơn rõ rệt (77,7% so với 55,8%) (p < 0,05).<br />
Thay đổi số lượng bạch cầu, nồng độ bilirubin, CRP huyết thanh và diện tổn thương<br />
trên X quang chưa thấy khác biệt theo mức độ viêm phổi (p > 0,05). Theo Mandell L.A<br />
và CS (2007), ở BN có biểu hiện suy thận (tăng ure, creatinin máu) hay số nhiễm<br />
khuẩn, tiên lượng viêm phổi nặng cần phải điều trị tại khoa hồi sức tích cực [6]. Díaz A<br />
và CS (2005) cho rằng thiếu máu và có biến chứng TDMP, suy thận liên quan đến viêm<br />
phổi nặng [2]. Kết quả của chúng tôi phù hợp với nhận xét của các tác giả.<br />
Bảng 4: Giá trị tiên lượng viêm phổi nặng của một số yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng.<br />
OR<br />
<br />
%CI<br />
<br />
p<br />
<br />
< 60<br />
<br />
0,07<br />
<br />
0,03 - 0,15<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
≥ 60<br />
<br />
14<br />
<br />
6,8 - 28,6<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
Bình thường<br />
<br />
0,53<br />
<br />
0,2 - 1<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Tăng<br />
<br />
1,8<br />
<br />
0,9 - 3,7<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Bình thường<br />
<br />
0,067<br />
<br />
0.008 - 0,5<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Giảm<br />
<br />
14,7<br />
<br />
1,79 - 121<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
Có<br />
<br />
2,08<br />
<br />
1,09 - 3,95<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
Không<br />
<br />
0,48<br />
<br />
0,25 - 0,92<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Bình thường<br />
<br />
0,39<br />
<br />
0,2 - 0,76<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Giảm<br />
<br />
2,56<br />
<br />
1,31 - 5,03<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
Tăng<br />
<br />
1,83<br />
<br />
0,98 - 3,43<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Giảm<br />
<br />
1,49<br />
<br />
0,29 - 7,62<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
Bình thường<br />
<br />
0,51<br />
<br />
0,28 - 0,96<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Bình thường<br />
<br />
0,17<br />
<br />
0,06 - 0,47<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Tăng<br />
<br />
5,88<br />
<br />
2,1 - 16,91<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
Bình thường<br />
<br />
0,45<br />
<br />
0,2 - 1,02<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Tăng<br />
<br />
2,22<br />
<br />
0,98 - 5<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
YÕu tè tiªn l-îng<br />
<br />
Tuổi<br />
<br />
Tần số thở<br />
Huyết áp tối đa<br />
<br />
Bệnh kết hợp<br />
Số lượng hồng cầu<br />
Số lượng bạch cầu<br />
<br />
Ure<br />
<br />
Creatinin<br />
<br />
81<br />
<br />