TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2014<br />
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ TIÊN LƢỢNG CỦA CÁC YẾU TỐ LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG<br />
TRONG LAO HỆ THẦN KINH TRUNG ƢƠNG Ở NGƢỜI LỚN<br />
Nguyễn Hải Công*; Nguyễn Năng Viện**; Phạm Thụy An**<br />
TÓM TẮT<br />
Nghiên cứu 156 bệnh nhân (BN) lao thần kinh trung ương (TKTW) từ 01 - 2012 đến 03 2013. Kết quả: 57,1% BN hồi phục hoàn toàn sau điều trị, hồi phục không hoàn toàn có để lại di<br />
chứng 25,6% và tỷ lệ tử vong 17,3%. Các yếu tố có giá trị trong tiên lượng xấu độc lập gồm: liệt<br />
dây sọ, hạ liệt, điểm Glasgow, độ nặng lâm sàng khi nhập viện, hình ảnh giãn não thất. Các yếu<br />
tố có giá trị tiên lượng tử vong: co giật, hạ liệt, điểm Glasgow thấp, độ nặng lâm sàng khi nhập<br />
viện, nhiễm trùng kết hợp, hình ảnh giãn não thất.<br />
* Từ khóa: Lao hệ thần kinh trung ương; Yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng; Người lớn.<br />
<br />
STUDY ON VALUE OF CLINICAL, SUBCLINICAL TO PREDICT OUTCOME IN<br />
ADULTS WITH CENTRAL NERVOUS SYSTEM TUBERCULOSIS<br />
SUMMARY<br />
Study in 156 patients with central nervous system tuberculosis (CNST) from January, 2012<br />
to March, 2013, result: 57.1% was good outcome, poor outcome was 25.6% and mortality was<br />
17.3%. Cranial nerve palsies, hemiparesis, Glasgow coma score, stage of CNST at admission,<br />
hydrocephalus were the factors associated with a poor prognosis for CNST. Seizures, hemiparesis,<br />
Glasgow coma score, stage of CNST at admission, hydrocephalus, bacterial coinfection were<br />
independent factors for mortality.<br />
* Key words: Central nervous system tuberculosis; Clinical, paraclinical factors; Adults.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Việt Nam đứng thứ 12 trong số 22<br />
quốc gia có tỷ lệ mắc lao cao nhất, ước<br />
tính hàng năm có khoảng 175.000 trường<br />
hợp mắc mới. Trong đó lao TKTW chiếm<br />
2,9 - 5,9% tổng số lao người lớn. Lao hệ<br />
TKTW là thể bệnh cấp tính, để lại hậu quả<br />
<br />
hết sức nặng nề, tử vong luôn cao hơn tất<br />
cả các thể lao khác dù có điều trị tích cực<br />
và để lại di chứng thần kinh lâu dài cho<br />
những trường hợp còn sống. Hiện nay,<br />
với những tiến bộ về kỹ thuật chẩn đoán<br />
và điều trị đã giúp cải thiện đáng kể tiên<br />
lượng bệnh, nhưng thực tế, tỷ lệ tử vong<br />
và di chứng trong lao hệ TKTW vẫn còn cao.<br />
<br />
* Bệnh viện 175<br />
** Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch<br />
Người phản hồi (Corresponding): NguyÔn H¶i C«ng (nguyen meud@gmail.com)<br />
Ngày nhận bài: 30/11/2013; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 20/01/2014<br />
Ngày bài báo được đăng: 19/02/2014<br />
<br />
84<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2014<br />
Vấn đề tiên lượng tử vong có ý nghĩa<br />
hết sức quan trọng trong điều trị, giúp<br />
đưa ra được một kế hoạch điều trị phù<br />
hợp nhất cho từng trường hợp bệnh cụ<br />
thể trên lâm sàng để đạt được hiệu quả<br />
điều trị cao nhất.<br />
Tại Việt Nam, đã có nhiều nghiên cứu<br />
về lao TKTW thực hiện. Tuy nhiên, nghiên<br />
cứu về vấn đề tiên lượng và các yếu tố<br />
có ảnh hưởng đến tiên lượng bệnh vẫn<br />
còn ít. Vì vậy, chúng tôi tiến hành đề tài<br />
này nhằm: Xác định các yếu tố lâm sàng<br />
và cận lâm sàng có giá trị trong tiên lượng<br />
lao TKTW người lớn.<br />
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
1. Đối tƣợng nghiên cứu.<br />
156 BN lao hệ TKTW người lớn, trong<br />
đó 46 BN (29,5%) lao não và 110 BN<br />
(70,5%) lao màng não đơn thuần, điều trị<br />
tại Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch từ tháng<br />
01 - 2012 ®Õn 03 - 2013.<br />
* Tiêu chuẩn chọn BN:<br />
- Tuổi ≥ 16.<br />
- Chẩn đoán lao TKTW.<br />
- Có dấu hiệu lâm sàng của viêm<br />
màng não.<br />
- Soi dịch não tủy AFB dương tính<br />
hoặc PCR lao dịch não tủy dương tính.<br />
- Cấy dịch não tủy phát hiện vi khuẩn lao.<br />
- Mẫu bệnh phẩm u não thu được khi<br />
sinh thiết có sang thương lao đặc hiệu<br />
trên giải phẫu bệnh (trong trường hợp u<br />
lao não đơn thuần, được chuyển đến từ<br />
chuyên khoa ngoại thần kinh).<br />
- Đồng ý tham gia nghiên cứu.<br />
<br />
* Tiêu chuẩn loại trừ:<br />
- Đồng nhiễm HIV.<br />
- Phát hiện có vi khuẩn sinh mủ khi<br />
nhuộm Gram dịch não tủy.<br />
- Soi nấm dịch não tủy dương tính.<br />
- Lao TKTW đang điều trị ≥ 30 ngày<br />
trước khi nhận vào nghiên cứu.<br />
2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br />
Nghiên cứu tiến cứu, chọn mẫu thuận<br />
tiện.<br />
- BN được khám và thực hiện các xét<br />
nghiệm cận lâm sàng khi nhập viện, trước<br />
khi bắt đầu điều trị kháng lao. Các dấu<br />
hiệu lâm sàng và cận lâm sàng đều được<br />
ghi nhận và đối chiếu tìm mối liên quan, ý<br />
nghĩa tiên lượng đến kết quả điều trị cuối<br />
cùng của BN.<br />
- Kết quả điều trị cuối cùng phân chia<br />
thành 3 nhóm: hồi phục hoàn toàn, hồi phục<br />
một phần có để lại di chứng và tử vong.<br />
* Xử lý số liệu: theo phương pháp thống<br />
kê y học, ứng dụng phần mềm SPSS<br />
17.0. Các biến số định tính được so sánh<br />
bằng test chi bình phương, biến số định<br />
lượng bằng student’s test và ANOVA.<br />
- Đánh giá mối liên quan của các yếu<br />
tố lâm sàng và cận lâm sàng có ảnh<br />
hưởng đến kết quả điều trị cuối cùng<br />
bằng phân tích đơn biến: một yếu tố được<br />
coi là có ảnh hưởng đến kết quả điều<br />
trị khi liên quan có giá trị tin cậy > 95%<br />
(p < 0,05).<br />
- Đánh giá ý nghĩa tiên lượng độc lập<br />
thực sự các yếu tố đến kết quả điều trị<br />
cuối cùng: yếu tố liên quan có ý nghĩa<br />
86<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2014<br />
đến kết quả điều trị trong phân tích đơn ảnh hưởng đến tiên lượng bệnh khi kết<br />
biến sẽ đưa vào phân tích đa biến bằng quả phân tích đa biến có độ tin cậy > 95%<br />
phương pháp hồi quy đa thức. Một yếu tố (p < 0,05).<br />
được coi có ý nghĩa tiên lượng độc lập<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN<br />
1. Ảnh hƣởng của các yếu tố lâm sàng và cận lâm sàng đến kết quả điều trị.<br />
Bảng 1: Liên quan giữa đặc điểm triệu chứng cơ năng và kết quả điều trị.<br />
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ<br />
TRIỆU<br />
CHỨNG<br />
<br />
Hồi phục hoàn toàn<br />
<br />
Hồi phục một phần<br />
<br />
Tử vong<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
p<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
Sốt<br />
<br />
80<br />
<br />
89,9<br />
<br />
36<br />
<br />
90<br />
<br />
23<br />
<br />
85,2<br />
<br />
139 (89,1%)<br />
<br />
0,772<br />
<br />
Đau đầu<br />
<br />
81<br />
<br />
91<br />
<br />
35<br />
<br />
87,5<br />
<br />
21<br />
<br />
77,8<br />
<br />
137 (87,8%)<br />
<br />
0,18<br />
<br />
Nôn<br />
<br />
51<br />
<br />
57,3<br />
<br />
24<br />
<br />
60<br />
<br />
12<br />
<br />
44,4<br />
<br />
87 (55,8%)<br />
<br />
0,41<br />
<br />
Cứng gáy<br />
<br />
83<br />
<br />
93,3<br />
<br />
35<br />
<br />
87,5<br />
<br />
26<br />
<br />
96,3<br />
<br />
144 (92,3%)<br />
<br />
0,36<br />
<br />
Co giật<br />
<br />
02<br />
<br />
2,2<br />
<br />
03<br />
<br />
7,5<br />
<br />
04<br />
<br />
14,8<br />
<br />
09 (5,8%)<br />
<br />
0,043<br />
<br />
Bí tiểu<br />
<br />
06<br />
<br />
6,7<br />
<br />
04<br />
<br />
10<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
10 (6,4%)<br />
<br />
0,26<br />
<br />
Co giËt lµ triÖu chøng c¬ n¨ng cã ý nghÜa tiªn l-îng xÊu trong ®iÒu trÞ (p < 0,05).<br />
14,8% BN tử vong có biểu hiện co giật, chỉ có 2,2% BN hồi phục hoàn toàn sau điều trị<br />
có co giật. Các triệu chứng cơ năng khác chưa thấy ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả điều<br />
trị cuối cùng. Một số ý kiến cho rằng, nếu trong quá trình diễn biến của bệnh xuất hiện<br />
cơn co giật phải nghĩ đến do thiếu oxy, giảm Na+ máu hay phù nề não. Khi có co giật<br />
cục bộ, có thể tổn thương vỏ não hay vùng dưới vỏ.<br />
Yasar KK và CS (2010) [8] gặp 5% BN có biểu hiện co giật ở nhóm tử vong, trong<br />
khi ở nhóm không tử vong, tỷ lệ này là 20%. Sự khác biệt này có thể liên quan đến<br />
nhóm đối tượng nghiên cứu. Trong nghiên cứu của chúng tôi, 29,5% lao não kết hợp,<br />
trong khi đó Yasar nghiên cứu ở nhóm chỉ có lao màng não đơn thuần.<br />
Bảng 2: Liên quan giữa triệu chứng thần kinh khu trú và kết quả điều trị.<br />
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ<br />
TRIỆU CHỨNG<br />
<br />
Hồi phục hoàn toàn<br />
<br />
Hồi phục một phần<br />
<br />
Tử vong<br />
<br />
TỔNG<br />
<br />
p<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
Liệt dây sọ<br />
<br />
02<br />
<br />
2,2<br />
<br />
15<br />
<br />
37,5<br />
<br />
03<br />
<br />
11,1<br />
<br />
20 (12,8%)<br />
<br />
0,001<br />
<br />
Liệt nửa người<br />
<br />
02<br />
<br />
2,2<br />
<br />
07<br />
<br />
17,5<br />
<br />
02<br />
<br />
7,4<br />
<br />
11 (7,1%)<br />
<br />
0,007<br />
<br />
Hạ liệt<br />
<br />
01<br />
<br />
1,1<br />
<br />
04<br />
<br />
10<br />
<br />
03<br />
<br />
11,1<br />
<br />
08 (5,1%)<br />
<br />
0,032<br />
<br />
87<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2014<br />
Các triệu chứng tổn thương thần kinh khu trú gặp với tỷ lệ rất thấp ở nhóm hồi phục<br />
hoàn toàn sau điều trị: 37,5% BN di chứng sau điều trị có triệu chứng liệt dây thần kinh<br />
sọ và 17,5% BN ở nhóm này có biểu hiện liệt nửa người. Liệt dây sọ và hạ liệt đều gặp<br />
với tỷ lệ 11,1% trong số BN tử vong. Tất cả các triệu chứng thần kinh khu trú đều ảnh<br />
hưởng có ý nghĩa đến kết quả điều trị cuối cùng (p < 0,01).<br />
Các nghiên cứu về lao TKTW ở người lớn đều thống nhất cho rằng triệu chứng tổn<br />
thương thần kinh khu trú thường gặp ở giai đoạn muộn của bệnh, là biểu hiện của tình<br />
trạng tổn thương TKTW hoặc ngoại vi. Sự xuất hiện dấu hiệu liệt tuy có thể giúp chẩn<br />
đoán bệnh dễ dàng hơn, nhưng đó là dấu hiệu không tốt cho tiên lượng bệnh, chứng<br />
tỏ bệnh được chẩn đoán đã ở giai đoạn muộn và có nhiều nguy cơ để lại di chứng<br />
hoặc tử vong cao.<br />
Bảng 3: Liên quan giữa mức độ bệnh và kết quả điều trị.<br />
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ<br />
ĐỘ NẶNG<br />
<br />
Hồi phục hoàn toàn<br />
<br />
Hồi phục một phần<br />
<br />
TỔNG<br />
<br />
Tử vong<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
I<br />
<br />
52<br />
<br />
58,4<br />
<br />
02<br />
<br />
5<br />
<br />
05<br />
<br />
18,5<br />
<br />
59 (37,8%)<br />
<br />
II<br />
<br />
30<br />
<br />
33,7<br />
<br />
30<br />
<br />
75<br />
<br />
15<br />
<br />
55,6<br />
<br />
75 (48,1%)<br />
<br />
III<br />
<br />
07<br />
<br />
7,9<br />
<br />
08<br />
<br />
20<br />
<br />
07<br />
<br />
25,9<br />
<br />
22 (14,1%)<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
89<br />
<br />
100<br />
<br />
40<br />
<br />
100<br />
<br />
27<br />
<br />
100<br />
<br />
156 (100%)<br />
<br />
p<br />
<br />
0,006<br />
<br />
Qua nghiên cứu chúng tôi nhận thấy: 58,4% BN hồi phục hoàn toàn có phân loại<br />
lâm sàng độ I khi nhập viện, chỉ có 7,9% BN ở mức độ III. 75% BN ở nhóm hồi phục<br />
không hoàn toàn ở độ II khi nhập viện. Trong nhóm tử vong: 55,6% BN có phân loại<br />
lâm sàng độ II và 25,9% độ III khi nhập viện. Sự liên quan giữa mức độ nặng lâm sàng<br />
khi nhập viện và kết quả điều trị có ý nghĩa thống kê (p < 0,01).<br />
Nghiên cứu của Nguyễn Đình Liêm (2011) [2] cho thấy tỷ lệ tử vong tại bệnh viện<br />
của lao TKTW tăng dần theo mức độ nặng lâm sàng ở thời điểm nhập viện. Độ I tử<br />
vong 6,5%, độ II tử vong 13%, độ III tử vong 57,7% (p < 0,001). Thwaites (2004) [8]<br />
dùng dexamethasone điều trị hỗ trợ, tử vong cũng phụ thuộc vào độ nặng khi nhập<br />
viện (độ I: 16,7%; độ II: 31,1%; độ III: 54,8%).<br />
Bảng 4: Liên quan giữa hình ảnh MRI và kết quả điều trị.<br />
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ<br />
ĐẶC ĐIỂM<br />
<br />
U lao<br />
<br />
Hồi phục hoàn toàn Hồi phục một phần<br />
<br />
Tử vong<br />
<br />
TỔNG<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
03<br />
<br />
3,4<br />
<br />
01<br />
<br />
2,5<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
p<br />
<br />
04 (2,6%)<br />
<br />
88<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2014<br />
Giãn não thất<br />
<br />
01<br />
<br />
1,1<br />
<br />
10<br />
<br />
25<br />
<br />
15<br />
<br />
55,6<br />
<br />
26 (16,7%)<br />
<br />
Nhồi máu não<br />
<br />
04<br />
<br />
4,5<br />
<br />
04<br />
<br />
10<br />
<br />
02<br />
<br />
7,4<br />
<br />
10 (6,4%)<br />
<br />
Dày màng não<br />
<br />
12<br />
<br />
13,5<br />
<br />
06<br />
<br />
15<br />
<br />
01<br />
<br />
3,7<br />
<br />
19 (12,2%)<br />
<br />
Kết hợp<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
03<br />
<br />
7,5<br />
<br />
03<br />
<br />
11,1<br />
<br />
06 (3,8%)<br />
<br />
Bình thường<br />
<br />
69<br />
<br />
77,5<br />
<br />
16<br />
<br />
40<br />
<br />
06<br />
<br />
11,1<br />
<br />
91 (58,3%)<br />
<br />
89<br />
<br />
100<br />
<br />
40<br />
<br />
100<br />
<br />
27<br />
<br />
100<br />
<br />
156 (100%)<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
75% BN hồi phục hoàn toàn có hình<br />
ảnh bình thường khi chụp MRI sọ não. U<br />
lao gặp với tỷ lệ thấp ở cả 3 nhóm. Giãn<br />
não thất là hình ảnh chiếm 55,6% trong<br />
tổng số BN tử vong, trong khi tỷ lệ này ở<br />
nhóm hồi phục hoàn toàn là 1,1%. Có mối<br />
liên quan chặt chẽ giữa kết quả điều trị và<br />
hình ảnh MRI sọ não (p < 0,01).<br />
Theo các tác giả, tuy hình ảnh học<br />
thần kinh không có tính quyết định trong<br />
chẩn đoán lao TKTW, nhưng nên thực<br />
hiện cho BN nhằm khảo sát đầy đủ tất cả<br />
tổn thương có thể có trên cùng một BN và<br />
góp phần theo dõi biến chứng thần kinh<br />
trong suốt quá trình điều trị. Chan KH (2003)<br />
[4] nhận thấy giãn não thất là tổn thương<br />
hay gặp trong lao TKTW liên quan đến<br />
giai đoạn muộn của bệnh, sự trì hoãn điều<br />
trị lao, nguy cơ đột quỵ cao và tử vong.<br />
Nghiên cứu về hình ảnh tổn thương<br />
não trong lao TKTW các tác giả đều cho<br />
rằng hình ảnh tổn thương thay đổi theo<br />
từng giai đoạn bệnh. Ở giai đoạn sớm, tổn<br />
thương thường lan toả, giai đoạn muộn<br />
tổn thương thường khu trú theo vùng.<br />
* Liên quan giữa xét nghiệm dịch não<br />
tủy và kết quả điều trị: tiến hành xét<br />
nghiệm vi sinh, sinh hóa và tế bào dịch<br />
não tủy của BN thấy: vi khuẩn lao dương<br />
tính, số lượng tế bào bạch cầu và tỷ lệ<br />
lympho bào trong dịch não tủy không có<br />
<br />
0,007<br />
<br />
mối liên quan, cũng như khả năng tiên<br />
lượng cho kết quả điều trị (p > 0,05).<br />
Nồng độ protein trung bình dịch não<br />
tủy tăng dần theo nhóm và cao nhất ở<br />
nhóm tử vong (1,5 ± 0,23 g/l). Sự khác<br />
biệt giữa các nhóm có ý nghĩa (p < 0,01).<br />
Chưa thấy sự khác biệt giữa nồng độ<br />
glucose, ADA trong dịch não tủy.<br />
Theo Ambekar S và CS (2011) [3],<br />
protein dịch não tủy trung bình ở BN lao<br />
màng não là 311,85 mg/dl, thấp hơn có ý<br />
nghĩa so với nhóm chứng.<br />
2. Các yếu tố tiên lƣợng độc lập kết<br />
quả điều trị ở BN lao TKTW.<br />
Tiến hành phân tích hồi quy đa thức<br />
với các yếu tố lâm sàng và cận lâm sàng<br />
có liên quan đến kết quả điều trị với mức<br />
tin cậy khi phân tích đơn biến ≥ 95% để<br />
xác định những yếu tố thực sự có giá trị<br />
tiên lượng độc lập đến kết quả điều trị<br />
cuối cùng ở BN lao TKTW. Kết quả phân<br />
tích hồi quy đa thức cho thấy:<br />
- Liệt dây sọ (p = 0,002), hạ liệt (p = 0,02),<br />
điểm Glasgow (p = 0,007), mức độ lâm<br />
sàng (p = 0,002), hình ảnh giãn não thất<br />
(p = 0,001) là những yếu tố có giá trị tiên<br />
lượng độc lập dự đoán nguy cơ phục hồi<br />
không hoàn toàn sau điều trị BN lao TKTW.<br />
89<br />
<br />