PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY v<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NÂNG CAO<br />
VIỆC DẠY VÀ HỌC KỸ NĂNG NGHE<br />
CHO HỌC VIÊN DỰ KHÓA NƯỚC NGOÀI<br />
TẠI HỌC VIỆN KỸ THUẬT QUÂN SỰ<br />
NGUYỄN HỒNG ĐIỆP*<br />
*<br />
Học viện Kỹ thuật Quân sự, nguyenhongdiep1977@gmail.com<br />
Ngày nhận bài: 08/5/2018; ngày sửa chữa: 28/6/2018; ngày duyệt đăng: 30/6/2018<br />
<br />
<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Nghe hiểu là một quá trình diễn ra đồng thời của thính giác âm thanh với việc lĩnh hội nội dung lời<br />
nói. Đối với người học ngoại ngữ, nghe hiểu là một kỹ năng khó và có một vị trí đặc biệt quan trọng<br />
trong quá trình giao tiếp. Nghe tốt sẽ hỗ trợ rất lớn cho việc hình thành kỹ năng, kỹ xảo nói, đọc và<br />
viết. Học viên chưa thực sự phát huy được hết khả năng nghe trong quá trình học. Vì nhiều yếu tố<br />
mà kỹ năng nghe hiểu chưa được chú ý đúng mức, chất lượng học kỹ năng nghe còn hạn chế. Về lâu<br />
dài, để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của quân đội trong điều kiện hiện nay, thì chất lượng dạy và học<br />
tiếng Nga tại Học viện Kỹ thuật Quân sự phải được nâng lên, trong đó có cả kỹ năng nghe hiểu. Bài<br />
báo tập trung nghiên cứu đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học kỹ năng nghe<br />
cho đối tượng học viên Dự khóa nước ngoài tại Học viện Kỹ thuật Quân sự.<br />
Từ khóa: giải pháp, Học viện Kỹ thuật Quân sự, kỹ năng, nghe<br />
<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ của thính giác âm thanh với việc lĩnh hội nội dung<br />
lời nói. Đối với người học ngoại ngữ, nghe hiểu<br />
Nghe là sự tác động của các tín hiệu ngôn ngữ là một kỹ năng khó và có một vị trí đặc biệt quan<br />
dưới dạng âm thanh vào cơ quan thính giác, từ cơ trọng trong quá trình giao tiếp. Nghe tốt sẽ hỗ trợ<br />
quan thính giác, tín hiệu ngôn ngữ được chuyển rất lớn cho việc hình thành kỹ năng, kỹ xảo nói,<br />
tới não bộ, được não bộ tổng hợp, đánh giá và đưa đọc và viết.<br />
ra sản phẩm nhất định. Nghe hiểu, tức là tri giác<br />
và hiểu lời nói thành tiếng, là một loại hoạt động Việc tìm ra các biện pháp để đổi mới, nâng cao<br />
lời nói đặc biệt, một quá trình sáng tạo tích cực chất lượng dạy và học kỹ năng nghe học viên Dự<br />
đi cùng với hoạt động tư duy phức tạp ở người khóa nước ngoài (DKNN) tiếng Nga nói riêng tại<br />
học. Nghe hiểu đóng vai trò to lớn trong việc hình Học viện Kỹ thuật Quân sự (KTQS) là rất cần thiết.<br />
thành và phát triển các hoạt động lời nói khác như: Vì vậy, bài báo tập trung nghiên cứu đưa ra một số<br />
đọc, nói và viết (Lê-ôn-chi-ep A.A., 1987). giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học kỹ<br />
năng nghe cho đối tượng học viên DKNN tại Học<br />
Nghe hiểu là một quá trình diễn ra đồng thời viện KTQS.<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
Số 14 - 7/2018 19<br />
v PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY<br />
<br />
<br />
2. THỰC TRẠNG VIỆC DẠY VÀ HỌC KỸ Nga phải nghiên cứu đổi mới để tăng cường dạy<br />
NĂNG NGHE CHO HỌC VIÊN DỰ KHÓA kỹ năng nghe một cách đồng bộ, khoa học.<br />
NƯỚC NGOÀI TẠI HỌC VIỆN KỸ THUẬT<br />
QUÂN SỰ 3. CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO KỸ<br />
NĂNG NGHE<br />
Có một thực tế là khả năng nghe tiếng Nga của<br />
học viên DKNN tại Học viện KTQS còn nhiều Xét về mặt phương pháp, nhiệm vụ cơ bản<br />
hạn chế, vì khi được chọn vào học dự khóa, học trong việc dạy nghe là dạy người học hiểu được<br />
viên mới bắt đầu làm quen với tiếng Nga (học viên ý của một phát ngôn dưới dạng nói. Người học có<br />
DKNN là đối tượng học dự bị một năm học tiếng thể hiểu được ý lời nói với điều kiện họ có thể đồng<br />
tại Học viện, sau đó tiếp tục bậc Đại học ở Liên thời khắc phục những trở ngại trong khi nghe, rút<br />
bang Nga). Học viên chưa thực sự phát huy được ra được thông tin cần thiết cho mình, mà không<br />
hết khả năng nghe trong quá trình học, vì nhiều cần phải bận tâm về hình thức ngôn ngữ của thông<br />
yếu tố mà kỹ năng nghe hiểu chưa được chú ý báo và có thể thực hiện quá trình này đồng thời với<br />
đúng mức, chất lượng học kỹ năng nghe còn hạn sự xuất hiện một lần của thông báo với tốc độ nói<br />
chế, nên học viên rất ngại thi, kiểm tra môn nghe đặc trưng cho lời nói tiếng Nga.<br />
hiểu, vì kết quả thi thường thấp hơn các kỹ năng<br />
Từ đó, chúng tôi đưa ra vài nguyên tắc dạy<br />
khác (bảng 1).<br />
nghe như sau:<br />
Qua kết quả khảo sát trên cho thấy, kết quả Nguyên tắc dạy theo giai đoạn<br />
điểm thi kỹ năng Đọc và Viết của học viên DKNN<br />
có tỷ lệ Khá, Giỏi khá cao (trên 40%), còn kỹ năng Quá trình dạy và học nghe tiếng Nga nói chung<br />
Nghe có tỷ lệ điểm trung bình đáng báo động, đây và tại Học viện KTQS nói riêng được chia làm<br />
là nguyên nhân khiến học viên ngại học Nghe và hai giai đoạn chính: giai đoạn bắt đầu và giai đoạn<br />
giao tiếp chậm. nâng cao. Ở giai đoạn bắt đầu, người học nắm<br />
vững các quy tắc ngôn ngữ và rèn luyện kỹ năng<br />
Về lâu dài, để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của nghe dưới dạng các phát ngôn đơn giản. Ở giai<br />
quân đội trong điều kiện hiện nay, thì chất lượng đoạn nâng cao, người học cần tập trung rèn luyện<br />
dạy và học tiếng Nga tại Học viện KTQS phải và phát triển kỹ năng ở cấp độ cao hơn, có thể<br />
được nâng lên, trong đó có cả kỹ năng nghe hiểu. tham gia giao tiếp tự nhiên với người bản ngữ.<br />
Vì vậy, định hướng thực tiễn cho đối tượng này Nguyên tắc dạy và học có ý thức<br />
là phải tập trung chủ yếu vào rèn luyện và phát<br />
triển kỹ năng nghe, bởi vì hết một năm dự khóa Nguyên tắc này đòi hỏi người dạy và người<br />
tại Học viện họ sẽ phải nhanh chóng hòa nhập học luôn xác định được những nội dung cần nghe,<br />
với môi trường Đại học ở Nga. Để nâng cao chất những ngữ liệu cần lựa chọn, những phương pháp<br />
lượng cho đội ngũ học viên DKNN, bộ môn tiếng cần áp dụng, những yêu cầu cần đạt được, những<br />
<br />
Bảng 1: Khảo sát kết quả thi của học viên dự khóa nước ngoài trong 3 năm học<br />
<br />
Kỹ năng đọc Kỹ năng viết Kỹ năng nghe<br />
Năm học Lớp<br />
Giỏi Khá TB Giỏi Khá TB Giỏi Khá TB<br />
2014-2015 DKNN50 39% 52% 9% 35% 49% 16% 22% 41% 37%<br />
2015-2016 DKNN51 40% 52% 8% 37% 48% 15% 25% 44% 31%<br />
2016-2017 DKNN52 42% 51% 7% 41% 45% 14% 28% 43% 29%<br />
<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
20 Số 14 - 7/2018<br />
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY v<br />
<br />
<br />
<br />
lỗi mắc phải và nguyên nhân mắc lỗi… (dựa vào chúng và bằng các trang thiết bị hiện đại để nội<br />
các hình thức khai thác bài nghe). dung được sinh động, hấp dẫn. Muốn làm được<br />
như vậy, giảng viên phải tự mình nâng cao trình độ<br />
Nguyên tắc phát huy tính tích cực, sáng tạo chuyên môn, cũng như khả năng cập nhật, bám sát<br />
của người học mục tiêu, yêu cầu đào tạo, nội dung chương trình<br />
để cập nhật khai thác cho phù hợp.<br />
Người dạy chỉ đóng vai trò là người định<br />
hướng, giúp đỡ, là người trọng tài, còn người học Nắm bắt chất lượng học viên<br />
mới là trung tâm, chủ thể để giải quyết một cách<br />
chủ động, tích cực và sáng tạo các nhiệm vụ mà Kiểm tra, dự giờ, đánh giá rút kinh nghiệm của<br />
người dạy đưa ra. giảng viên là một khâu quan trọng trong đổi mới<br />
phương pháp dạy học, là việc làm thường xuyên<br />
Nguyên tắc tính đến tiếng mẹ đẻ của người học nhằm góp ý, điều chỉnh, bổ sung cho giảng viên về<br />
nội dung bài giảng cũng như phương pháp giảng<br />
Nguyên tắc tính đến tiếng mẹ đẻ của người học<br />
thực sự cần thiết trong cả quá trình dạy và học, dạy, từng bước giúp cho việc nâng cao chất lượng<br />
đặc biệt là trong giai đoạn đầu, khi người học luôn chuyên môn.Thông qua dự giờ, kịp thời nắm bắt<br />
phải trả lời câu hỏi: có – không có; giống – không chất lượng học viên, trao đổi, đối thoại với họ để bổ<br />
giống; đúng – không đúng… sung những thiếu hụt về kiến thức, hướng dẫn cho<br />
họ về phương pháp học tập để góp phần nâng cao<br />
Dựa trên những nguyên tắc dạy nghe đã nêu hiệu quả dạy và học tiếng Nga.<br />
ở trên, chúng tôi đưa ra một vài biện pháp nhằm<br />
nâng cao việc dạy và học kỹ năng nghe giúp học Trong quá trình giảng dạy, giảng viên cần phối<br />
viên DKNN đạt hiệu quả cao. hợp chặt chẽ với lớp, để nắm chắc chất lượng học<br />
viên, từ đó tiến hành các biện pháp, cách thức tổ<br />
3.1. Đổi mới phương pháp dạy nghe tiếng Nga chức giờ giảng, áp dụng phương pháp giảng dạy<br />
phù hợp. Cán bộ quản lý và giảng viên cần chặt<br />
Nâng cao trình độ chuyên môn chẽ hơn nữa trong khâu kiểm tra, đánh giá hiệu<br />
quả sử dụng các trang thiết bị, phương tiện học<br />
Trong công tác giảng dạy tiếng Nga cho học<br />
tập. Đây là khâu quan trọng nhằm đánh giá thực<br />
viên DKNN, việc đổi mới phương pháp dạy tiếng,<br />
chất chất lượng của người dạy và người học, để từ<br />
đặc biệt là dạy kỹ năng nghe không có nghĩa là thay<br />
đó người học có kế hoạch phấn đấu và giảng viên<br />
đổi hoàn toàn phương pháp dạy học. Vì vậy, cần<br />
có kế hoạch bồi dưỡng kiến thức và phương pháp<br />
phải đổi mới phương pháp dạy học theo phương<br />
giảng dạy.<br />
pháp giảng dạy tích cực. Các giờ học phải được<br />
tiến hành theo định hướng giao tiếp, lấy người học Đổi mới phương pháp giảng dạy<br />
làm trung tâm. Giảng viên phải khơi gợi và phát<br />
huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học viên. Nhiệm vụ quan trọng đầu tiên trong đổi mới<br />
Khai thác bài giảng bằng các trang thiết bị hiện đại phương pháp dạy học nghe tiếng Nga là đổi mới<br />
để phát huy tính tự giác, khả năng tư duy, năng lực phương pháp rèn luyện kỹ năng nghe. Chúng tôi<br />
sáng tạo và niềm đam mê của người học. Trong tiến hành song song giữa các giờ nghe trên lớp có<br />
thời đại công nghệ thông tin phát triển như hiện giảng viên với các giờ ngoại khóa.<br />
nay, giảng viên phải chủ động cập nhật, khai thác<br />
những nội dung mới vào công tác giảng dạy kỹ Các hoạt động ngoại khóa cũng có vai trò quan<br />
năng nghe, giảng viên cần triệt để khai thác nội trọng trong công tác đổi mới phương pháp giảng<br />
dung bài giảng qua các phương tiện thông tin đại dạy. Mỗi loại hình hoạt động ngoại khóa có những<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
Số 14 - 7/2018 21<br />
v PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY<br />
<br />
<br />
đặc thù riêng của nó nhưng đều có mục đích chung dựa vào ngữ cảnh, nhờ gần giống tiếng mẹ đẻ; hiểu<br />
là để nắm vững và sử dụng tiếng Nga như một các từ quốc tế.<br />
công cụ giao tiếp. Ở Học viện KTQS, các hình<br />
thức ngoại khóa thường rất phong phú và đa dạng: Nhiệm vụ thứ hai, xét về mặt phương pháp,<br />
phát động phong trào thi hùng biện về một chủ đề là phải làm sao để dạy cho người học hiểu được<br />
nào đó bằng tiếng Nga giữa các lớp; thi nói hay, nội dung phát ngôn lời nói. Do đó, có thể xác định<br />
đọc tốt tiếng Nga; thi tìm hiểu về đất nước, con được những sự kiện có trong thông báo, phân biệt<br />
người Nga; xem phim tiếng Nga có thảo luận; tổ các sự kiện đó với nhau, theo dõi được trình tự tiến<br />
chức phong trào “Ngày tiếng Nga”, hằng tháng tổ triển của sự kiện; kỹ năng xác định được những<br />
chức câu lạc bộ tiếng Nga (ở đó, học viên tự làm đoạn thông báo có giá trị thông tin cao nhất, xác<br />
MC, tự tổ chức các trò chơi ...). Qua những hoạt định được mối tương quan giữa bộ phận với chỉnh<br />
động ngoại khóa này, học viên thấy hứng thú hơn thể, tách ra được những ý chính, hiểu được nội<br />
với việc học tiếng Nga, từ đó khả năng nghe-nói dung chung, mặc dù không hiểu những đoạn riêng<br />
cũng tốt dần lên. biệt của thông báo; kỹ năng phân biệt cái mới với<br />
cái đã biết…<br />
Để thực hiện nhiệm vụ đào tạo dự khóa cho<br />
toàn quân đạt hiệu quả cao, Học viện KTQS trong Trong thực tế giao tiếp lời nói, người học có<br />
ba năm gần đây cũng đã mời giảng viên từ các nhu cầu phải nghe tiếng Nga trong nhiều điều kiện<br />
trường Đại học uy tín của Nga sang hỗ trợ mỗi kỳ khác nhau như trên lớp học, nghe đĩa hát và băng<br />
3 tuần đến 1 tháng, điều này cải thiện đáng kể kết ghi âm, nghe đài, xem phim ảnh, giao tiếp trực tiếp<br />
quả học nghe-nói của học viên. với người khác. Vì vậy, phải luyện cho người học<br />
có kỹ năng hiểu được các phát ngôn lời nói thu<br />
Nhiệm vụ dạy nghe hiểu có giải quyết được hay được từ nhiều nguồn thông tin khác nhau trong<br />
không còn là do hệ thống bài tập. Đây là các bài<br />
điều kiện có hoặc không có sự hỗ trợ về mặt thính<br />
tập soạn cho một đối tượng người học nhất định.<br />
giác, hiểu được lời nói của những người không<br />
Khi soạn bài tập, trước hết cần phải tính đến mục<br />
quen biết; kỹ năng nắm được nghĩa của những tín<br />
đích dạy và học – xác định những kỹ xảo và kỹ<br />
hiệu lời nói được phát ra với tốc độ trung bình và<br />
năng cần được hình thành ở người học (nghe đài<br />
với tốc độ nhanh.<br />
bằng tiếng Nga, nghe người bản ngữ giảng bài…)<br />
đồng thời cũng cần nhấn mạnh những chỗ khó liên Bài tập rèn luyện kỹ năng nghe<br />
quan tới các đặc điểm của thông báo lời nói.<br />
Hiện nay, có hai dạng bài tập luyện nghe cơ<br />
Ở giai đoạn nâng cao (học kỳ 2) dạy nghe hiểu, bản là: bài tập chuẩn bị (bài tập ngôn ngữ) và bài<br />
cần hình thành ở người học kỹ năng nhận biết bằng tập lời nói (bài tập giao tiếp).<br />
thính giác những yếu tố lời nói đã nắm được, kỹ<br />
năng phân chia chuỗi lời nói thành câu, ngữ đoạn - Bài tập chuẩn bị<br />
và từ là trung tâm ngữ nghĩa của ngữ đoạn, hiểu ý<br />
nghĩa kiểu cấu trúc ngữ điệu được sử dụng trong Dạng bài tập này có nhiệm vụ chuẩn bị cho cơ chế<br />
một câu nhất định. Người học đặc biệt cần có các thính giác làm quen dần rồi tiến tới nhận biết được<br />
kỹ năng nhận biết các từ bị biến đổi trong dòng chuỗi lời nói. Dạng bài tập chuẩn bị gồm các loại bài<br />
ngữ lưu; kỹ năng khu biệt các từ phát âm giống tập sau:<br />
nhau; hiểu những phát ngôn có chứa số từ vựng đã<br />
học và chưa học (đối với giai đoạn nâng cao, số từ + Bài tập phát triển cơ chế lời nói bên trong,<br />
mới mà có chưa quá 5% sẽ không có ảnh hưởng gì gồm: nghe nhận biết và phân biệt các âm, các từ;<br />
đến việc hiểu); xác định nghĩa của các từ khi nghe nghe và xác định vị trí trọng âm.<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
22 Số 14 - 7/2018<br />
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY v<br />
<br />
<br />
<br />
Ví dụ: Прослу́шайте и впиши́те вме́сто Мой брат прие́хал сего́дня ра́но у́тром на<br />
то́чек пропу́щенные зву́ки. вокза́л.<br />
<br />
1. ….....а́ма – ….....а́ма Мой брат прие́хал сего́дня ра́но у́тром на<br />
вокза́л в Москве́.<br />
2. ба́….....ка – ба́….....ка<br />
3. ….....ла́га – ….....ла́га - Bài tập lời nói<br />
4. о́стро…..... – остров…...<br />
5. …....рак - ….....раг Đây là các bài tập phát triển cơ chế nắm ý<br />
6. ….....ыр – ….....ирк nghĩa của bài nghe. Có thể liệt kê ra các bài tập<br />
7. тетра́д….. – тетра́д….. lời nói sau:<br />
8. глаз…..... – нельз….....<br />
9. ….....вет – ….....вет + Nghe và trả lời đầy đủ ý (nội dung) các câu hỏi<br />
10. брю́….....и – де́нь….....и<br />
+ Nghe và đặt đầu đề cho câu chuyện<br />
+ Bài tập phát triển cơ chế chia tách chuỗi lời<br />
+ Nghe và phân chia câu chuyện thành các ý lớn<br />
nói, gồm: nghe và xác định kiểu ngữ điệu (IK);<br />
nghe nhận biết các ngữ điệu và phân biệt đúng + Nghe và đối chiếu với dàn bài cho sẵn xem<br />
trọng âm logic của câu nói. đúng hay sai.<br />
<br />
Ví dụ: Прослу́шайте, укажи́те ме́сто + Nghe và ghi tóm tắt nội dung câu chuyện<br />
интонацио́нного це́нтра и повтори́те.<br />
Trong quá trình nghe, giảng viên nên lưu ý học<br />
1. Э́то Ни́на. Она́ инжене́р. Э́то Ню́ра. Она́ viên cần chú ý xác định đúng trọng âm của từ để<br />
то́же инжене́р. Они́ инжене́ры. có thể phân biệt những từ gần giống nhau; Rèn kỹ<br />
năng bắt từ thông qua những từ xung quanh nó; Rèn<br />
2. Э́то ва́ша кни́га?<br />
luyện khả năng nghe liền mạch, không nghe đứt<br />
Нет, э́то не моя́ кни́га. đoạn vì các chuỗi âm tiết và từ được đưa ra trong<br />
thế đối xứng nhau.<br />
А э́то?<br />
Sau khi nghe, học viên kiểm tra và hoàn thiện<br />
Да, э́то моя́ кни́га. lại phần bài tập nghe. Học viên nhắc lại nội dung<br />
đã nghe được, chữa lỗi, luyện những cặp âm khó<br />
+ Bài tập phát triển (luyện) cơ chế trí nhớ thao và đánh giá kết quả.<br />
tác: với loại bài tập này, người học cần nghe nhận<br />
biết và nhắc lại đúng từ, câu hoặc chuỗi lời nói và 3.2. Đổi mới phương pháp học nghe tiếng Nga<br />
nghe nhận biết và ghi lại đúng từ, câu hoặc chuỗi<br />
lời nói. Sự thành công trong học tiếng phụ thuộc nhiều<br />
vào yếu tố động cơ. Động cơ được hiểu như là một<br />
Ví dụ: Прослу́шайте, укажи́те ме́сто “lực đẩy cá nhân” có ảnh hưởng mạnh mẽ tới thành<br />
интонацио́нного це́нтра и повтори́те. quả học tập của người học. Động cơ không phải là<br />
nguyên nhân trực tiếp khiến người học thành công<br />
Мой брат прие́хал сего́дня.<br />
nhưng lại là nhân tố bắc cầu. Động cơ càng mạnh,<br />
Мой брат прие́хал сего́дня ра́но. người học càng có ý thức làm giàu lượng kiến<br />
thức đầu vào, khả năng tập trung tốt hơn để cho ra<br />
Мой брат прие́хал сего́дня ра́но у́тром. những sản phẩm ngôn ngữ sau này. Sự thăng trầm<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
Số 14 - 7/2018 23<br />
v PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY<br />
<br />
<br />
của tiếng Nga trong thời gian dài vừa qua có tác 4. KẾT LUẬN<br />
động rất lớn đến cả người dạy và người học tiếng<br />
Nga. Tuy nhiên, với học viên DKNN mục đích và So với các kỹ năng khác, nghe là một kỹ năng<br />
động cơ học tập là rất rõ ràng. Sau một năm học tương đối khó. Có rất nhiều yếu tố chi phối tới chất<br />
dự bị tại Học viện, học viên DKNN sẽ sang Nga lượng dạy và học kỹ năng nghe, trong đó có cả<br />
để tiếp tục bậc Đại học nên học viên cần phải nỗ yếu tố khách quan và chủ quan. Để nâng cao chất<br />
lực trong việc học tiếng Nga nói chung và kỹ năng lượng dạy và học, cần tiến hành một loạt các giải<br />
nghe nói riêng. Từ đó, giảng viên giúp học viên có pháp đồng bộ trên cơ sở kết quả những nghiên cứu<br />
cơ bản về ngôn ngữ, về nội dung chương trình, về<br />
những thay đổi tích cực trong việc học nghe.<br />
phương pháp giảng dạy và về cách thức tổ chức<br />
Nhiệm vụ quan trọng đầu tiên trong đổi mới dạy-học.<br />
phương pháp học nghe tiếng Nga là đổi mới<br />
Thầy và trò là chủ thể và cũng là đối tượng cơ<br />
phương pháp rèn luyện kỹ năng nghe. Rèn luyện<br />
bản của quá trình dạy và học. Nâng cao chất lượng<br />
kỹ năng nghe là một quá trình thường xuyên, liên<br />
dạy và học trước tiên phải gắn với công tác đào<br />
tục, ở mọi lúc, mọi nơi.<br />
tạo, nâng cao trình độ của giảng viên. Nhà trường<br />
Tạo ra môi trường tiếng hàng ngày rất có ích cần quan tâm cử giảng viên đi bồi dưỡng học tập<br />
cho việc rèn luyện kỹ năng nghe. Luyện nghe có thể trong và ngoài nước, theo các hình thức dài hạn và<br />
được tiến hành theo hai hình thức: Thứ nhất, nghe ngắn hạn… Bên cạnh đó, phải phát huy tinh thần<br />
một cách có ý thức (khoảng mỗi ngày một giờ) tự giác, tận dụng thời gian học tập của học viên.<br />
nghĩa là tập trung nghe để nắm bắt thông tin kết Ngoài sự nỗ lực của thầy và trò cần có thêm những<br />
hợp làm các bài tập nghe: nghe chọn đúng sai, nghe phương tiện kỹ thuật, trang thiết bị để quá trình<br />
trả lời câu hỏi, nghe điền từ vào chỗ trống… Thứ dạy và học nghe hiệu quả hơn.<br />
hai là nghe thụ động: có thể bật đài lên và vừa làm<br />
Để việc dạy và học kỹ năng nghe được tiến<br />
việc vừa nghe, luyện cho người học sống trong môi<br />
hành có hiệu quả phải tập trung xây dựng hệ thống<br />
trường tiếng. Nên dành thời gian để nghe bản tin<br />
bài tập luyện nghe hợp lý, có nội dung cập nhật, phù<br />
tiếng Nga, nghe những bài hát Nga bằng tiếng Nga,<br />
hợp với đối tượng đào tạo và mục tiêu, yêu cầu đào<br />
xem các chương trình truyền hình thực tế trên đài<br />
tạo nhằm giúp người dạy và người học có những<br />
truyền hình Nga... (từ 10 đến 20 phút). Nghe nhạc<br />
định hướng rõ ràng, biết cách khai thác dữ liệu.<br />
giúp thư giãn đầu óc và tăng cường khả năng nghe.<br />
<br />
Để việc tự học của học viên được đảm bảo có Ngoài các giải pháp liên quan tới người dạy và<br />
diễn ra ở nhà, giảng viên cũng thường giao nhiệm người học, cần có sự kết hợp đồng bộ, thông suốt<br />
vụ cụ thể, ví dụ: chuyển qua hộp thư điện tử của các của cấp ủy, chỉ huy các cấp để từng bước nâng cao<br />
em một đoạn video có các đoạn hội thoại giao tiếp chất lượng dạy và học, dần đáp ứng được yêu cầu<br />
trong cửa hàng, trên phố, hoặc một đoạn các bài nhiệm vụ của quân đội trong giai đoạn mở cửa, hội<br />
hát ..., giảng viên có thể lấy nguồn từ trên Youtube, nhập và hợp tác toàn diện hiện nay./.<br />
yêu cầu về nhà nghe rồi ghi chép lại. Giảng viên sẽ<br />
Tài liệu tham khảo:<br />
kiểm tra vào đầu giờ học nghe tiếp theo. Việc làm<br />
này tạo hứng thú cho học viên rất nhiều. Aкшина А.А., Каган О.Е. (2002), Учимся учить,<br />
изд “Русский мир”, Москва.<br />
Ngoài việc luyện tập, thực hành nghe ở trên<br />
lớp, học viên phải không ngừng tự học, tự bồi Антонова В.Е., Нахабина М.М. и др., (2003),<br />
dưỡng, rèn luyện kỹ thuật nghe, khai thác, tận Дорога в Россию, (Часть 1, 2, 3), изд<br />
dụng các phương tiện kỹ thuật phục vụ học tập. Златоус.<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
24 Số 14 - 7/2018<br />
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI v<br />
<br />
<br />
<br />
Диброва Е.И. (2001), Современный русский Институт русского языка им. А.С. Пушкина<br />
язык, изд “Академия”, Москва.<br />
под редакцией А.Н. Шукина, (1990),<br />
Леонтиев A. A., (1987), Общая методика<br />
Методика преподавания русского языка как<br />
обучения иностранным языкам, изд<br />
“Русский язык”, Москва. иностранного, Москва.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
A STUDY ON HOW TO IMPROVE THE TEACHING AND LEARNING<br />
OF LISTENING SKILLS FOR STUDENTS OF AN INTENSIVE FOREIGN<br />
LANGUAGE COURSE AT MILITARY TECHNICAL ACADEMY<br />
NGUYEN HONG DIEP<br />
Abstract: Listening is a simultaneous process of auditory hearing with the acquisition of speech<br />
content. For learners of foreign languages, listening comprehension is a difficult skill and has a<br />
particularly important place in the communication process. Good listening will greatly assist in<br />
shaping speaking, reading and writing skills. Learners have not really been able to fully develop<br />
their listening ability during their studies. Due to many factors that the listening skills are not<br />
properly paid attention to so the quality of listening skills is limited. In the long run, in order<br />
to meet the requirements of military tasks in the current situation, the quality of teaching and<br />
learning Russian including listening comprehension skills at the Military Technical Academy<br />
should be improved.<br />
Keywords: solution, Military Technical Academy, skills, listening<br />
Received: 08/5/2018; Revised: 28/6/2018; Accepted for publication: 30/6/2018<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
Số 14 - 7/2018 25<br />