intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu góc nhìn tâm lý học về khó khăn tâm lý trong học tập của học sinh người dân tộc: Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:77

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần 1 cuốn sách "Khó khăn tâm lý trong học tập của học sinh người dân tộc thiểu số - Góc nhìn tâm lý học" trình bày các nội dung chính sau đây: Tổng quan tình hình nghiên cứu về khó khăn tâm lý trong học tập của học sinh và học sinh người dân tộc thiểu số; một số vấn đề lý luận cơ bản; thực trạng một số khó khăn tâm lý trong học tập của học sinh và học sinh người dân tộc thiểu số. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu góc nhìn tâm lý học về khó khăn tâm lý trong học tập của học sinh người dân tộc: Phần 1

  1. CK 0000074081 TS- PHÜNG TH! HẰNG KHÓ KHĂN T Â M LÝ TRONG HỌC T ậ p CỦA HỌC SIN NGU0I DAN TỌC THIÊUs ố ■ Góc NHÌN TÂM LÝ HOC
  2. TS. PHỪNG T H Ị HÀNG KHÚ KHĂN TÂM l f TRONG HỌC lệ p CỦA HỌC SINH NGƯ0I DÂN TỘC THIỂU sồ GÓC NHÌN TÂM LÝ HỌC ■ NHÀ XUÁT BẢN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NAM 2015
  3. ĐHTN - 2015
  4. M ỤC LỤC LỜI NÓI Đ À U ................................................................................... 7 PHÀN MỞ Đ Ầ U ............................................................................... 9 I. Tổng quan tình hình nghiên cứu về khó khăn tâm lý ừong hiọc tập của học sinh và học sinh người dân tộc thiểu s ố .................9 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ờ nước ngoài.......................... 9 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ở Việt N a m ...........................12 II. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên c ứ u .............................. 16 1. Cách tiếp cận............................................................................... 16 2. Phương pháp nghiên cứu...........................................................16 2.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận................................. 16 2.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn.......................17 III. Phạm vi và giới hạn nghiên c ứ u ...............................................17 Chucmg 1. M Ộ T SÓ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN c o BẢN 18 I. Khái niệm khó khăn, khó khăn tâm l ý ................................... 18 1. Khó khăn nói chung...................................................................18 2. Khó khăn tâm lý ......................................................................... 18 2.1. Bản chất của khó khăn tâm lý ..................................................18 2.2. Phân loại khó khăn tâm lý ....................................................... 20 2.3. Biểu hiện của khó khăn tâm lý................................................ 22 3
  5. II. Hoạt động học tập của học sinh Tiểu h ọ c ................................24 1. Một số đặc điểm cơ bàn về hoạt động học tập cùa học sinh Tiểu h ọ c ................................................................................................... 24 2. Nội dung chương trình học tập ở bậc Tiểu h ọ c ....................... 25 III. Đặc điểm tâm lý của học sinh Tiểu học, học sinh Tiểu học người dân tộc thiểu s ố .................................................................... 29 1. Đặc điểm tâm lý của học sinh Tiểu h ọ c ....................................29 1.1. Đặc điểm về sự phát triển cùa hoạt động nhận thức............29 1.2. Những đặc điềm nhân cách chủ yếu của học sinh Tiểu học .35 2. Một số đặc điểm tâm lý của học sinh Tiểu học là người dân tộc thiểu số........................................................................................40 IV. Một số vấn đề cơ bản về khó khăn tâm lý trong học tập của học sinh Tiểu học và học sinh Tiểu học người dân tộc thiểu số..........43 1. Biểu hiện của khó khăn tâm lý trong học tập của học sinh Tiểu học và học sinh Tiểu học người dân tộc thiểu s ố ..................... 43 2. Nguyên nhân dẫn đến khó khăn tâm lý ứong học tập của học sinh Tiểu học và học sinh Tiểu học người dân tộc thiểu số................. 44 3. Ảnh hường của những khó khăn tâm lý trong học tập ở học sinh Tiểu học và học sinh Tiểu học người dân tộc thiểu sổ............... 45 Chương 2. TH ựC TRẠNG MỘT SÓ KHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TIÊU HỌC NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 48 I. Mục đích, đối tượng, phạm vi, phương pháp khảo s á t...........48 1. Mục đích khảo s á t ........................................................................ 48 2. Đối tuợng và phạm vi khảo s á t...................................................48 4
  6. 3. Phương pháp khảo sá t................................................................. 48 II. Kết quả khảo sát........................................................................... 49 1. Đánh giá của giáo viên về khó khăn tâm lý trong học tập của học sinh Tiêu học người dân tộc thiểu s ố .................................... 49 1.1. Nhận thức của giáo viên về sự cần thiết cùaviệc phát hiện khó khăn tâm lý trong học tập của học sinh Tiểu học người dân tộc thiểu số....................................................................................... 49 1.2. Sự đánh giá cùa giáo viên Tiểu học về các biểu hiện của khó khăn tâm lý trong học tập ở học sinh dân tộc thiểu số .............51 2. Tự đánh giá của học sinh về những khó khăn tâm lý trong học tậ p ...................................................................................................... 61 3. Nguyên nhân gây nên khó khăn tâm lý ứong học tập của học sinh Tiểu học người dân tộc thiêu s ố ............................................69 Chưong 3. GIẢI PHÁP KHÁC PHỤC KHÓ KHĂN TÂM LÝ TRONG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC NGƯỜI DÂN TỘC THIẺU SÓ 76 I. Một số nguyên tắc đề xuất giải pháp......................................... 76 1. Nguyên tắc tiếp cận hệ thống......................................................76 2. Nguycn tăc đám bào thực hiện mục ticu giáo dục phô thông... 76 3. Nguyên tắc đảm bảo sự phối hợp của các lực lượng giáo d ụ c ................................................................................................... 77 II. Các giải pháp khắc phục khó khăn tâm lý trong học tập của học sinh Tiểu học người dân tộc thiểu s ố .....................................77 1. Nhóm giài pháp về đổi mới phương pháp dạy học và giáo dục ở các trường Tiểu học thuộc khu vực miền n ú i.......................... 77 5
  7. 2. Nhóm giải pháp về xây dựng chế độ chính sách giáo dục và cơ sở vật chất - thiết bị kỹ thuật cho các trường Tiểu học ở miền n ú i.................................................................................................... 88 KÉT L U Ậ N ....................................................................................... 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC ........................................................................................ 101 6
  8. LÒÌ NÓI ĐÀU Lứa tuổi học sinh phổ thông là giai đoạn có tầm quan trọng đặc biệt trong cuộc đời cua mỗi con người. Giáo dục phổ thông là điều kiện cơ bản để nâng cao dân trí, là cơ sở ban đầu đề cho việc đào tạo trẻ em trờ thành những con người có nhân cách phát triển toàn diện, đáp ứng yêu cầu cùa xã hội và của đất nước. Trong thời gian qua, việc triển khai Chương trình giáo dục phổ thông ở Việt Nam về cơ bản là nhằm mục tiêu phát triển con người. Giáo dục phổ thông đã đạt được những thành tựu nhất định trên toàn quốc. Tình trạng trẻ that học, bỏ học đã được khắc phục đáng kể. Nhiều tỉnh, thành phố đạt Chuẩn giáo dục Tiểu học đúng độ tuổi. Chúng ta phấn đấu những địa phuơng được công nhận đạt chuân pho cập giáo dục Tiêu học đúng độ tuổi phải huy động đuợc 95% trẻ 6 tuồi đi học, 80% trờ lên tré 11 tuổi hoàn thành chương trình, không có ữẻ em 11 tuổi bỏ học... (theo vietnamnet.vn 14/12/2006). Tuy nhiên, bên cạnh những kết quà mà chúng ta đã đạt được, thục tể cho thấy, số lượng học sinh bò học, tình trang học sinh “ngồi nhầm lớp” vẫn là những vấn đề đáng quan tâm. Cũng theo vietnamnet.vn “hiện nav hàng triệu học sinh phô thông Việt Nam đang trong tình trạng học lên không được mà trở về đời thường cũng thật khó khăn”. Riêng đối với bậc Tiếu học, "toàn quốc còn gần 30 tinh rất khó khăn trong việc phổ cập giảo dục Tiếu học đúng độ tuồi... Đối với học sinh dân tộc thiểu số (DTTS), do những đặc điểm về điều kiện sống, môi trường văn hóa - giao tiếp,... các em có những khó khăn nhất định trong quá trình học tập như: khó khăn 7
  9. ữong việc thích ứng vói những yêu cầu của hoạt động học tập ở nhà trường; khó khăn trong việc thiết lập các mối quan hệ với thầy, cô, với bạn b è ... Những điều này đã ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả học tập cùa các em ... Hiện nay chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện về những khó khăn ở học sinh DTTS nói chung, học sinh DTTS ờ từng bậc học nói riêng để từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục khó khăn, đem lại hiệu quả cho việc thực hiện Chương trình giáo dục Phổ thông ờ miền núi và cả nuớc. Có thể nói, đây là vấn đề cần được nghiên cứu đầy đủ hơn. Xuất phát từ những lí do nêu ứên, cuốn sách này mong muốn đem đến cho bạn đọc một góc nhìn thực tiễn - góc nhìn Tâm lý học về vấn đề khó khăn tâm lý trong học tập của học sinh DTTS. Tuy nhiên, đây là vấn đề phức tạp, chắc chắn cuốn sách còn có những thiếu sót nhất định. Tác giả mong muốn nhận được sự góp ý từ các nhà nghiên cứu và bạn đọc để cuốn sách được hoàn thiện hơn ở lần tái bản. Trân ứọng cám ơn! Thái Nguyên, ngày 08 tháng 5 năm 2015 Tác giả 8
  10. PH ẢN M Ở ĐẦU I. Tổng quan tình Kình nghiên cứu về khó khăn tâm lý trong học tập của học sinh và học sinh nguòi dân tộc thiêu số Ị. Tổng quan tình hình nghiên cứu ở nước ngoài Việc nghiên cứu và thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông hiện nay không còn là vấn đề mới mẻ. Chẳng hạn, giáo dục Tiểu học ờ Ân Độ được coi là một vấn đề điển hình về mối quan hệ giữa ý tưởng và thực hiện (theo Tuổi trẻ O n lin e); Trung Quốc tiến hành phổ cập giáo dục trong 9 năm, trong đó 6 năm bậc Tiểu học, 3 năm bậc Trung học cơ sở. Chuơng trinh bắt đầu từ năm 2004, Trung Quốc hy vọng sẽ giáo dục được 6 triệu trẻ mù chữ tính đế cuối năm 2008, giảm số lượng ừẻ thất học xuống còn 5% (theo Xinliuanet 2008)... Cùng VỚI việc nghiên cứu xây dựng chuơng trình giáo dục phổ thông, vấn đề tìm hiểu và nghiên cứu về học sinh, về những khó khăn mà các em gặp phải trong quá trình tiếp cận với hoạt động học tập ở nhà trường trong việc thực hiện chương trinh đã đuợc đề cập tới ờ những mức độ và những khía cạnh nhất định Từ những năm 7Ơ cua thế ký XX, Bianka Zazzo cùng các cộng sự thuộc trung tâm nghiên cứu ừẻ em ở Paris đã nghiên cứu về ưẻ em từ lớp mẫu giáo đến cuối lớp 1. Tác giả đã chỉ ra rằng: “Khó khăn tâm lý lớn nhất mà tre gặp phai làm can trở đến sự thích ứng với hoạt động học lập cua tre là sự thay đổi môi trường hoạt động một cách triệt để, gọi là chuyến dạng hoạt động chu đạo. Trẻ mẫu giáo lấy hoạt động vui chơi làm hoạt động chu đạo, vìra học vừa chơi, hoạt động đa dạng, tính tự do tùy hứng cá nhân nặng hơn là tính chì đạo cùa giáo viên, người lớn. Bước sang lớp 9
  11. 1, học tập là hoạt động chù đạo, học sinh phai chấp hành nghiêm chinh theo sự chi đạo chặt chẽ cùa giáo viên, theo nguyên tắc lớp học. Vì thế, trẻ nào vượt qua được khỏ khăn này thì sẽ học tốt, còn không virợt qua được thì sẽ dẫn đến tình trạng chán học kết qua không cao” [42]. Cũng với đối tượng nghiên cứu là học sinh lớp 1, tác giả A .v Petrovxki [33] đã chia Khó khăn tâm lý của trẻ em khi đi học lớp 1 thành 3 loại: - Những khó khăn có liên quan đến chế độ học tập mới mẻ. - Khó khăn trong việc thiết lập quan hệ giao tiếp với thầy cô và bạn bè. - Khó khăn ưong việc thích nghi với hoạt động mới (lúc đầu trẻ có tâm lý vui, thích, sẵn sàng đi học, về sau lý thú giảm dần, ứẻ tỏ ra chán học). Ngoài ra, tác giả còn đề cập tói các nguyên nhân dẫn đến khó khăn và ảnh hưởng của những khó khăn ấy đến đời sống của ừè . .. Ballard và Clauchy (1985) đã chi ra những Khó khăn tâm lý trong quá trình học tập của sinh viên châu Á khi học tại các trường Đại học của ú c . Hai tác giả đã khẳng định: Sinh viên đến từ các nền văn hóa khác nhau thường đặt ra các mục đích khác nhau trong cách nghĩ và cách học của họ. Hầu hết sinh viên nghĩ và học tập theo cách mà họ đã được đào tạo ờ trường phổ thông và Đại học, vì vậy, họ có thề thành công ở ngôi trường và đất nước của họ nhưng lại gặp thất bại ờ đất nước khác, môi trường học tập khác. Bằng kinh nghiệm và kiến thức khoa học của mình, các tác giả đã tìm cách tháo gỡ một số Khó khăn tâm lý trong quá trình học tập và nghiên cứu của sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh tại các trường Đại học của hai ông. Các tác giả kết luận: Sinh viên cần phải
  12. có m ột ạr chuyển biến lớn giữa các nền văn hóa, kiến thức khác nhau để ứiích ứng với môi trường học tập mới. N g)ài các tác già và các công trình nghiên cứu kể trên có thể kể tới nl iều nghiên cứu khác cùa các tác giả phương Tây như: G. Higlione (1981,1983,1986), Trognon (1986), Beauvois (1981), E .v. Sularova (1987), P.A .Ruđich... Các tác giả này đã đề cập đến vấn iề giao tiếp và các Khó khăn tâm lý trong giao tiếp đặt cơ sờ cho việc nghiên cứu mối quan hệ qua lại giữa con người với con ngươi trong các hoạt động cùng nhau như quan hệ giữa người học - nguời học, nguời học - người d ạ y ... Chẳng hạn, M.Becherev (1907,1921) trong tác phẩm “ Tâm lý học khách quan” và “Plìản x ạ học tập t h ề ’ đã khẳng định vai trò quan trọng của giao tiếp trong quá ưình hoạt động cùng nhau của con người. Giao tiếp là điều kiện thực hiện việc giáo dục và truyền đạt kinh nghiệm từ thế hệ này sang thế hệ khác. Tác giả G.M.Andreva (1986) [28] khi phân tích chức năng thông tin và giao tiếp đã chỉ ra một vài nguyên nhân làm nảy sinh các khó khăn tăm lý trong quá trình giao tiếp. Tác giả cho rằng những khó khăn này có thể nảy sinh do sự khác biệt về tôn giáo, ngôn ngữ, nghề nghiệp, sự thiếu đồng nhất trong nhận thức tình huồng giao tiếp giũa các thành viên tham gia giao tiếp hoặc do đặc điểm tâm lý của cá nhân. Đen năm 1987, E.V.Sukanova đã đánh dấu một mốc quan ứọng cho việc nghiên cứu vấn đề Khó khăn tâm lý ưong giao tiếp bằng việc đưa ra cuốn sách 'N hữ ng khó khăn của giao tiếp liên nhân cách". Trong công trình này, tác giả đã đề cập đến các vấn đề như: bản chất tâm lý của những khó khăn trong giao tiếp lên nhân cách, những đặc điểm của việc nhận thức các nguyên nhân gây ra khó khăn ừong giao tiếp công việc và ảnh hưởng của chúng, vị trí 11
  13. của hiện tương giao tiếp, khó khăn trong cấu trúc của các vấn đề tâm lý xã h ội... Cũng năm 1987, ừong công trình nghiên cứu về nhân cách sư phạm của giáo viên, V.A.Cancalic đã nêu ra mọt số trở ngại trong giao tiếp của sinh viên sư phạm như: không biết cách dàn xếp, tả chức một cuộc tiếp xúc; thụ động trong giao tiếp; có tâm trạng lo lắng, sợ hãi; lúng túng khi điều khiển trạng thái tâm lý của bản thân ừong giao tiếp; không biết cách xây dựng mối quan hệ qua lại và đổi mới quan hệ theo nhiệm vụ sư phạm ... Nhìn chung, các nghiên cứu ờ nước ngoài đã đề cập đến vấn đề thực hiện chương trình giáo dục phổ thông đến những khó khăn mà học sinh gặp phải ứong quá trình thực hiện hoạt động học tập ờ nhà trường. Những nghiên cứu này ít nhiều đã chỉ ra được những vấn đề lý luận về bản chất của khó khăn - đặc biệt là Khó khăn tâm lý, nguyên nhân dẫn đến những khó khăn ấy và ảnh hường của nó tới hoạt động học tập cùa học sinh. Ngoài ra, một số công ưình còn đề xuất tới biện pháp tháo gỡ Khó khăn tâm lý ứong học tập và nghiên cứu ở nhà trường. Tuy nhiên, tất cả những vấn đề nêu ừên chưa được nghiên cứu một cách có hệ thống, đặc biệt, vấn đề khó khăn nói chung, Khó khăn tâm lý nói riêng của học sinh DTTS trong việc thực hiện chương trình giáo dục phổ thông, trong quá trình học tập ớ nhà trường vẫn còn là một vấn đề ít được quan tâm nghiên cứu. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ở Việt Nam Ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta đã rất quan tâm đến việc xây dựng và thực hiện chương trình giáo dục phổ thông, v ấ n đề tìm hiểu và nghiên cứu về học sinh, về những khó khăn mà các em gặp phải trong quá trình tiếp cận với hoạt động học tập ở nhà trường, về việc thực hiện chương trình giáo dục phổ thông ờ các tỉnh, th ành... 12
  14. đã được triển khai ờ nhiều mức độ, nhiều khía cạnh dưới hình thúc là những công trình, bài báo, luận văn thạc s ĩ... Chẳng hạn, Nguyễn Khắc Viện với tác phẩm “N oi khố của con em chúng ta” đã nêu ra những Khó khăn tâm lý mà học sinh lớp 1 gặp phải như: trẻ phải giữ kỷ luật lớp học, phải ngồi yên cả buồi, trẻ phái học một chương ưình nặng hơn so với tuổi mẫu giáo; trẻ ít được vỗ về, âu yếm hon trước và phải luôn chịu sự kiểm tra, đánh giá của bố mẹ. Nguyễn Thi Nhất (1992) trong cuốn “ố tuổi vào lóp / ” [33] đã chi ra nhiều Khó khăn tâm lý mà trẻ lóp 1 phải vượt qua, đó là: Trẻ phải rời bò cuộc sống thoải mái, đa dạng, vui nhộn, hoạt động tùy hứng ờ mẫu giáo để khép mình vào ký luật nghiêm khắc ở lớp học phô thông; trẻ gặp phải những khó khăn trong quan hệ với thầy cô; trẻ bị “v
  15. của học sinh kh i đi học lớp r đã chỉ ra các nguyên nhân chủ quan và khách quan như: trẻ không được chuẩn bị tâm lý trước khi đến trường, những nguyên nhân về gia đình, về nhà trường, về xã h ộ i... [43], Vũ Ngọc Hà (2003) trong bài báo “M ột số trở ngại tăm lý của trẻ k h ỉ vào học lớp / ” đã nêu ra một số trở ngại như: khó khăn ừong việc thích nghi với môi trương mới, khó khăn trong các mối quan h ệ ... [7], Mạc Văn Trang (2007) trong bài báo “Trẻ khó khăn trong học tập - một vấn đề cấp bách cần được nghiên cứu, giải quyết” cho rằng: “Những học sinh khó khăn trong học tập dan đến học kém có nhiều nguyên nhân. Có nguyên nhân về mặt sinh học (những khuyết tật di truyền, bẩm sinh về giãi phẫu sinh lý, sức khỏe..); có nguyên nhân về mặt xã hội (hoàn cành gia đình, rào càn ngôn ngữ, lác động bởi môi trường xã hội...); có nguyên nhân sư phạm (sách giáo khoa và những phương pháp dạy học không phù hợp...); có nguyên nhân tâm lý (chưa thích ím g tâm lý với hoạt động học tập, lo lẳng, sợ hãi, rối nhiễu hành vi...)...”. Nguyễn Thanh Sơn (1998) với bài báo “Những khó khăn cùa học sinh miền núi khi học tác phẩm văn học cổ điển Việt Nam'" đã chỉ ra những khó khăn mà học sinh miền núi thường gặp như: hoàn cảnh giao tiếp bị hạn chế, vốn từ ngữ, nàng lực cảm thụ còn thiếu và yếu. [36] Phùng Thị Hằng (2010) với bài báo “M ột số Khó khăn tâm ìý trong học tập cùa học sinh Tiếu học là người dân tộc thiểu sổ ở tình Thái Nguyên” đã chi ra rằng, trong quá ưinh học tập, học sinh DTTS gặp nhiều khó khăn, trong đó có những khó khăn thuộc về mặt nhận thức, có những khó khăn thuộc về mặt xúc cảm - thái độ, có những khó khăn thuộc về mặt kỹ năng học tập . .. Những năm gần đây có một số công trình nghiên cứu đề cập đen khó khăn tâm lý ữong học tập của học sinh, sinh viên như: 14
  16. Nguyễn Thị Nhân Ái (2001) với đề tài “Tìm hiếu những khó khăn trong việc giai bài tập hình học cùa học sinh lớp 11 THPT Nguyễn Văn Thăng (2005) với đề tài “M ột sổ Khỏ khăn tăm lý trong giao tiếp với giáo viên cua học sinh đến lỉiôi học người DTTS tinh Kon T u m Đỗ Văn Bình (2005) với đề tài “Nghiên cứii Khỏ khăn tâm lý trong hoại động học tập cua sinh viên năm thứ nhất Cao đăng Sư phạm Quang Trị”... Nhũng nghiên cứ« này đã hướng vào việc phát hiện và đánh giá các khó khăn khách quan, chú quan, xác định nguyên nhân và những yếu tố có liên quan đến khó khăn ờ học sinh, sinh viên, đặc biệt là học sinh người DTTS trong quá trình học tập; đồng thời đề xuất những biện pháp nhằm thực hiện chương trình một cách có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm, tình hình cùa các trường phổ thông hoặc các trường Su phạm. Tóm lại, các công trình nghiên cứu của các tác giả ứong nước về vấn đề khó khăn tâm lý của học sinh trong học tập cho thấy: Nhìn chung, vấn đề khó khăn, đặc biệt là vấn đề khó khăn tâm lý đã được các tác giả nghiên cứu ờ nhiều khía cạnh: bản chất của khó khăn và khó khăn tâm lý, phân loại khó khăn tâm lý trong học tập, thực trạng và ảnh hưởng của các khó khăn đến hoạt động học tập cua học sinh, sinh viên... Tuy nhiên, các công trình nêu ứên chủ yếu đề cập đến những van đề có tính chất lý luận về khó khăn, đồng thời phát hiện các dạng khó khăn tâm lý của học sinh, sinh viên Tong hoạt động học tập nói chung. Thực tế còn thiếu những công trình nghiên cứu một cách có hệ thống và toàn diện về khó khăn của học sinh, đặc biệt là học sinh là người DTTS trong việc tiếp cận chương ừình giáo dục ờ từng bậc học với những nội dung và y êi cầu cụ thể. Mặt khác, các giải pháp đề xuất từ các bài báo, công trình nghiên cứu còn thiếu tính hệ thống, chưa ữở thành nhừnj luận cứ xác đáng cho việc khắc phục, tháo gỡ một cách có hiệu quả những khó khăn ờ học sinh nói chung, học sinh DTTS nói 15
  17. riêng trong quá trình học tập ở nhà trường. Do đó, việc nghiên cứu khó khăn tâm lý ứong học tập của học sinh người DTTS từ phuơng diện Tâm lý học nhằm chi ra thực trạng, các biểu hiện và những yếu tố ảnh hưởng đến khó khăn tâm lý ở các em, đồng thời đề xuất một số giải pháp khắc phục những khó khăn tâm lý ấy là một việc làm rất cần thiết đối với giáo dục phổ thông ở nước ta hiện nay, đặc biết là giáo dục phổ thông ở các tỉnh miền núi. II. Cách tiếp cận và phưong pháp nghiên cứu /. Cách tiếp cận Đề tài nghiên cứu khó khăn tâm lý của học sinh người DTTS trong quá trình học tập dựa trên quan điểm thống nhất giữa hoạt động và nhân cách. Để phát hiện các khó khăn cụ thể ở học sinh phải thông qua hoạt động của các em, đồng thời bằng việc tổ chức các hoạt động cho học sinh một cách khoa học - đặc biệt là hoạt động học tập để giúp các em khắc phục những khó khăn ấy. Dựa ứên cách tiếp cận hệ thống và phát triển, việc xây dựng và đề xuất các giải pháp khắc phục khó khăn tâm lý trong học tập ở học sinh DTTS phải đảm bảo tính hệ thống và nhằm đạt tói mục tiêu phát triển toàn diện nhân cách cho các em. 2. Phương pháp nghiên cứu 2.1. Nhóm phưưng pháp nghiên cửu lý luân Phân tích, tổng hợp các tư liệu, tài liệu lý luận có liên quan đến vấn đề khó khăn tâm lý của học sinh DTTS trong học tập để xây dựng cơ sở lý luận cho việc nghiên cứu thực tiễn. Nghiên cứu các văn bản, Chi thị, Nghị quyết của Đảng và Nhà nước về vấn đề xây dựng và thực hiện chương trinh giáo dục phổ thông, xác định cơ sở lý luận, pháp lý cho việc đề xuất các giải pháp khắc phục khó khăn tâm lý trong học tập ở học sinh DTTS. 16
  18. 2.2. Nhỏm các phương pháp nghiên círu thực tiễn - Sừ dụng phương pháp điều tra viết nhằm khảo sát ý kiến cùa các nhà quàn lý, các thầy giáo, cô giáo, các em học sinh về thực trạng, nguyên nhân của thực trạng và những yếu tố có liên quan đến thực trạng và giải pháp khắc phục Khó khăn tâm lý ở học sinh. - Quan sát hoạt động và giao tiếp của học sinh trong quá trình dạy học ờ nhà trường để thu thập thông tin về thục trạng Khó khãn tâm lý cùa học sinh trong học tập. - Phóng vấn sâu các chuyên gia, các nhà quản lý, các thầy giáo, cô giáo và một số học sinh để phát hiện thêm thông tin về thực trạng, đánh giá thực trạng và đề xuất hướng xây dựng các giải pháp giáo dục. - Tổ chúc hội nghị, chuyên đề đề lấy ý kiến của các chuyên gia về một số nội dung nghiên cứu; tồ chức khảo nghiệm về tính khả thi của các giải pháp khắc phục Khó khăn tâm lý ờ học sinh DTTS. - Các kết quả khảo sát được xừ lý bàng phần mềm thống kê SPSS dành cho các nglúên cứu khoa học xã hội để đám bảo được tính khách quan. III. Phạm vi và giói hạn nghiên cứu Đề tài chi đi sâu nghiên cúu một số khó khăn thuộc về mặt tâm lý như: khó kh&n vc nhận thức, khó khăn vè xúc cảm - thái độ, khó khăn về kỹ năng học tập ở học sinh Tiểu học là người DTTS thuộc khu vực Đông Bắc Việt Nam trong quá ừình thực hiện chương ưình giáo dục Tiểu học, đồng thời tiến hành khảo nghiệm một số giải pháp khắc phục những Khó khăn tâm lý ấy ờ học sinh. 17
  19. C hương 1 M Ộ T SÓ V Á N ĐÈ L Ý L U Ậ N c ơ BẢN 1. Khái niệm khó khăn, khó khăn tâm lý /. K hó khăn nói chung Theo Tù điển Anh - Việt, từ “difficulty” được dùng để chi sự khó khăn, gay go, khắc nghiệt đòi hỏi nhiều nỗ lực để khắc phục... [16]. Ngoài ra, người ta hay dùng từ “shock” để chỉ sự khó khăn, sự choáng váng trước một môi trường mới. Theo Từ điển Pháp - Việt, từ “difficulté” chi sự khó khăn, sự việc gây ữờ ngại [6], Theo Từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học, “khó khăn, có nhiều trớ ngại hoặc thiếu thốn” [49]. Qua định nghĩa về khó khăn của các từ điển nêu trên, chúng ta có thể hiểu khó khăn là những trở ngại, rào càn, sự khắc nghiệt, sự thiếu thốn m à muốn vượt qua đòi hỏi con người phải có sự nỗ lực. 2. K hó khăn tâm lý 2.1. Bàn chai cũ a khó khăn tâm lý Trong thực tiễn cuộc sống, ở bất kỳ hoạt động nào, con người đều có thể gặp khó khăn, trờ ngại nhất định, nếu không biết cách khắc phục con người sẽ không thể tiến hành được hoạt động hoặc không đạt được kết quả của hoạt động như mong muốn. Những khó khăn này do các yếu tố bên ngoài (khách quan) và các yếu tố bên ừong (chủ quan) gây ra. Các yếu tố bên ngoài (khách quan) được 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2