intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu hiệu quả của hệ thống báo cáo sự cố y khoa để nâng cao chất lượng an toàn người bệnh tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả của hệ thống báo cáo sự cố y khoa (SCYK) để nâng cao chất lượng an toàn người bệnh (ATNB) tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình. Nghiên cứu (NC) can thiệp, đánh giá trước sau can thiệp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu hiệu quả của hệ thống báo cáo sự cố y khoa để nâng cao chất lượng an toàn người bệnh tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ 1 - 2020 4. Sureka B., Patidar Y., Bansal K., et al. gây phì đại gan trước phẫu thuật cắt gan ", Luận án (2015). Portal vein variations in 1000 patients: Tiến sỹ y học, Trường Đại học y Hà Nội. surgical and radiological importance. BJR, 7. Madoff D.C., Hicks M.E., Vauthey J.-N., et al. 88(1055), 20150326. (2002). Transhepatic Portal Vein Embolization: 5. Covey A.M., Brody L.A., Getrajdman G.I., et al. Anatomy, Indications, and Technical (2004). Incidence, Patterns, and Clinical Relevance Considerations. RadioGraphics, 22(5), 1063–1076. of Variant Portal Vein Anatomy. American Journal of 8. Nguyễn Hoàng (2018), "Nghiên cứu đặc điểm lâm Roentgenology, 183(4), 1055–1064. sàng, cận lâm sàng và kết quả phẫu thuật cắt gan do 6. Lê Thanh Dũng (2018), "Nghiên cứu áp dụng và ung thư tế bào gan sau nút động mạch gan", Luận đánh giá hiệu quả kỹ thuật nút nhánh tĩnh mạch cửa án Tiến sỹ y học, Trường Đại học y Hà Nội. NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA HỆ THỐNG BÁO CÁO SỰ CỐ Y KHOA ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG AN TOÀN NGƯỜI BỆNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH THÁI BÌNH Lại Đức Trí1, Phạm Văn Trọng2, Lương Xuân Hiến2 TÓM TẮT 20 SAFETY AT THAI BINH GENERAL HOSPITAL Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả của hệ thống báo Objective: Evaluate the effectiveness of the cáo sự cố y khoa (SCYK) để nâng cao chất lượng an medical incident reporting system to improve the toàn người bệnh (ATNB) tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh quality of patient safety at Thai Binh General Hospital. Thái Bình. Phương pháp: Nghiên cứu (NC) can thiệp, Methods: Study thePre and post intervention đánh giá trước sau can thiệp. Kết quả: Về sự cố y assessment. Results: The form of voluntary reporting khoa (SCYK): Hình thức báo cáo tự nguyện sau can after intervention accounted for 93.9%, before thiệp chiếm 93,9%, trước can thiệp 88,7% (p
  2. vietnam medical journal n01 - OCTOBER - 2020 BVĐK tỉnh Thái Bình đã thực hiện một số giải - d: được lấy là 0,04 pháp ATNB nhưng kết quả chưa như mong - p=0,15 [1]. muốn. Chúng tôi triển khai đề tài nghiên cứu này - n=306. Thực tế điều tra 310 bệnh án. với mục tiêu: Đánh giá hiệu quả của hệ thống Đánh giá trước-sau can thiệp: mỗi lần đều báo cáo sự cố y khoa (SCYK) để nâng cao chất chọn ngẫu nhiên 310 bệnh án của các bệnh lượng an toàn người bệnh (ATNB) tại Bệnh viện nhân được phẫu thuật từ 1/1/2015-31/12/2015, Đa khoa tỉnh Thái Bình. không có tình trạng NTVM trước 48 giờ sau mổ từ 3 khoa: Ngoại Tổng hợp, Ngoại Tiết niệu, II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chấn thương chỉnh hình. 2.1. Đối tượng, địa bàn và thời gian + Với bệnh án cho điều tra VPBV: tính nghiên cứu theo công thức (1): - Đối tượng nghiên cứu - p=0,17 [2], n=338, Thực tế điều tra 340 - Hồ sơ, tài liệu lưu trữ bao gồm: Phiếu báo bệnh án. cáo SCYK, sổ báo cáo, sổ phân tích SCYK. Hồ sơ Đánh giá trước-sau can thiệp: mỗi lần đều bệnh án của các bệnh nhân có nguy cơ NKBV chọn 340 bệnh án của các bệnh nhân có thở trước và sau khi can thiệp. + Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng: Hồ sơ tài máy, mắc bệnh nặng, nằm điều trị kéo dài từ liệu nêu ở trên đồng thời phải có đủ thông tin (1/1/2015-31/12/2015) từ 3 khoa: Hồi sức tích cần thiết theo yêu cầu của nghiên cứu và trong cực, Thần kinh, Nội Tim mạch. thời gian 2015 - 2017. + Với bệnh án cho điều tra NKTN: tính + Tiêu chuẩn loại trừ: Loại khỏi nghiên cứu theo công thức (1): các tài liệu, hồ sơ bệnh án của các bệnh nhân có - p=0,15 [5], n=306. Thực tế điều tra là 310 kèm thêm các bệnh nặng khác hoặc có thêm bệnh án. thông tin không phù hợp. Đánh giá trước-sau can thiệp: mỗi lần đều - Thời gian, địa bàn nghiên cứu: NC thực chọn 310 bệnh án của các bệnh nhân có phẫu hiện từ năm 2015-2017, tại BV Đa khoa tỉnh thuật tiết niệu, đặt thông tiểu, bệnh nhân tai Thái Bình. biến mạch máu não nằm điều trị kéo dài từ 2.2. Thiết kế nghiên cứu. NC can thiệp so 1/1/2015-31/12/2015 từ 3 khoa: Hồi sức tích sánh trước sau. Gồm giải pháp can thiệp áp cực, Ngoại Tiết niệu, Thần kinh. dụng hệ thống báo cáo SCYK. 2.3. Quy trình thực hiện nghiên cứu Các giải pháp can thiệp: Triển khai thực + Giai đoạn 1 (trước can thiệp): hiện Hệ thống báo cáo SCYK, thời gian từ - Thu thập tài liệu mô tả SCYK và công tác 03/2016 - 06/2016: Phiếu báo cáo SCYK, Sổ báo đảm bảo ATNB (01/2015- 12/2015) cáo sự cố, Quy trình ghi nhận, lập, gửi phiếu, + Giai đoạn 2 (can thiệp): Áp dụng Hệ báo cáo, ghi sổ, quy trình phân tích đánh giá sai thống SCYK tại BV. sót chuyên môn, SCYT, thông tin phản hồi, quy + Giai đoạn 3 (sau can thiệp):Thu thập, trình quản lý thông tin về SCYK. phân tích, xử lý số liệu kết quả ATNB sau can Chọn mẫu và cỡ mẫu cho nghiên cứu thiệp với trước can thiệp. ➢ Với đối tượng nghiên cứu là hồ sơ, tài 2.4. Xử lý số liệu liệu lưu trữ: - Số liệu xử lý bằng phần mềm SPSS. Sử - Toàn bộ tài liệu của Hệ thống báo cáo SCYK dụng các trắc nghiệm toán thống kê (test t trong thời gian: trước can thiệp (từ 1/2015 đến student và test 2) để so sánh và đánh giá. 12/2015) và sau can thiệp (từ 1/2017 đến Việc đánh giá hiệu quả sau can thiệp, do đề 12/2017). tài chỉ can thiệp và so sánh trước sau không có ➢ Hồ sơ bệnh án, cỡ mẫu và chọn mẫu đối chứng, do vậy chỉ sử dụng chỉ số hiệu quả cho điều tra NKBV: (CSHQ) để đánh giá: + Với bệnh án của bệnh nhân phẫu |A – B| thuật: được tính theo công thức: CSHQ(%) = x 100 A pq (CSHQ: Chỉ số hiệu quả; A: kết quả trước can n = Z 2 (1−α/ 2 )  thiệp; B: kết quả sau can thiệp) d2 (1) - n: là cỡ mẫu III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - Z(1-α) = 1,96 (được xác định ở ngưỡng α = 3.1. Sự cố y khoa tại bệnh viện 0,05) 76
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ 1 - 2020 Bảng 3.1. Phân loại sự cố y khoa theo hình thức báo cáo Hình thức Trước can thiệp (n=309) Sau can thiệp (n=228) p báo cáo SL % SL % Tự nguyện 274 88,7 214 93,9 0,0391 Bắt buộc 35 11,3 14 6,1 Kết quả cho thấy báo cáo tự nguyện trước can thiệp 88,7%, sau can thiệp chiếm 93,9% và báo cáo bắt buộc trước can thiệp 11,3%, sau can thiệp chiếm 6,1% (p
  4. vietnam medical journal n01 - OCTOBER - 2020 Nhiễm khuẩn vết mổ: NKVM trước can thiệp 1. Bộ Y tế (2012), “Hướng dẫn phòng ngừa và là 14,2%, cao hơn trong 1 nghiên cứu tại BVĐK kiểm soát nhiễm khuẩn vết mổ”. 2. Bộ Y tế (2012), “Hướng dẫn phòng ngừa Viêm tỉnh Ninh Bình năm 2016 (6,7%) [6] và NKVM phổi bệnh viện trong các cơ sở khám bệnh, chữa 5,83% tại Khoa phẫu thuật tiêu hóa BV hữu nghị bệnh”, (số 3671/QĐ-BYT ngày 27/9/2012). Việt Đức [7] sau can thiệp tỷ lệ NKVM là 6,8% 3. Bộ Y tế (2015), “Tổng quan về an toàn người (p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1