Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br />
<br />
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA PHẢN ỨNG HÒA HỢP ĐỂ SỬ DỤNG<br />
KHÁNG GLOBULIN NGƯỜI TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG<br />
THÁI NGUYÊN<br />
Vũ Bích Vân*, Cao Minh Phương*, Tăng Bá Tùng*, Nguyễn Kiều Giang*, Nguyễn Thế Tùng**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: “Đánh giá hiệu quả của phản ứng hòa hợp có sử dụng kháng globulin người ở bệnh nhân được<br />
truyền khối hồng cầu để nâng cao chất lượng an toàn truyền máu”.<br />
Đối tượng, phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến hành trên các bệnh nhân được truyền khối<br />
hồng cầu tại khoa Huyết học lâm sàng Bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên, nghiên cứu mô tả cắt ngang,<br />
sử dụng các kỹ thuật định nhóm và phản ứng hòa hợp phát máu trên ống nghiệm và trên gelcard.<br />
Kết quả: Qua nghiên cứu phản ứng hoà hợp có sử dụng kháng globulin người trên 100 bệnh nhân được<br />
truyền máu tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, chúng tôi thu được một số kết quả sau: - Phát hiện<br />
được 5 bệnh nhân có phản ứng hoà hợp sử dụng kháng globulin người dương tính trên tổng số 100 bệnh nhân,<br />
chiếm 5%. - Phát hiện thêm được 3 bệnh nhân có kết quả âm tính ở điều kiện 220C nhưng lại cho kết quả dương<br />
tính khi thực hiện phản ứng hoà hợp sử dụng kháng globulin người. - Tỷ lệ bệnh nhân có phản ứng hoà hợp sử<br />
dụng kháng globulin người dương tính ở nữ cao hơn nam (nữ: 8, 1%; nam: 1, 9%). - Tỷ lệ dương tính của phản<br />
ứng hoà hợp sử dụng kháng globulin người gặp nhiều nhất ở nhóm tuổi: 41 đến 60 (9, 3%). - Tỷ lệ dương tính<br />
của phản ứng hoà hợp sử dụng kháng globulin người gặp nhiều ở nhóm bệnh nhân được truyền máu nhiều lần<br />
(5 lần: 8, 1%).<br />
Kết luận: Thực hiện phản ứng hòa hợp có sử dụng kháng globulin người là cần thiết cho tất cả bệnh nhân<br />
phải truyền máu.<br />
Từ khoá: Phản ứng hoà hợp (PƯHH), kháng globulin người (AHG), Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái<br />
Nguyên.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
RESEARCH EFFECT OF REACTION HARMONY USING ANTI HUMAN GLOBULIN AT THE THAI<br />
NGUYEN CENTRAL GENERAL HOSPITAL<br />
Vu Bich Van, Cao Minh Phuong, Tang Ba Tung, Nguyen Kieu Giang, Nguyen The Tung<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 4 - 2011: 432 - 437<br />
Objective: "Research effect of reaction harmony using anti human globulin at the patients received red blood<br />
cells to improve blood transfusion safety".<br />
Methods: The study was conducted on the patient who required blood transfusion at the department of<br />
clinical hematology of Thai Nguyen national hospital general, cross-sectional descriptive study, using the<br />
techniques of identify blood group and reaction harmony in vitro and in gelcard.<br />
Resultst:By studying the reaction harmony using anti human globulin for 100 patients who received blood<br />
at the Department 2 of Thai Nguyen Central general Hospital, The results were as followed: - Identify the 5<br />
*Trung tâm Huyết học - Truyền máu - BVĐKTƯ Thái Nguyên,<br />
**Trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên<br />
Tác giả liên lạc: ThS.BS Nguyễn Kiều Giang, ĐT: 0983171276, Email: Drgiangk27@gmail.com<br />
<br />
432<br />
<br />
Chuyên Đề Truyền Máu Huyết Học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
patients positive with reaction use anti human globulin of total 100 patients, the rate is 5%. - Identify additional 3<br />
patients’ negative results at 22oC, but positive results when performing reaction harmony using anti human<br />
globulin. - The percentage of patients with positive use reaction anti human globulin in women higher than men<br />
(women: 8.1%; men: 1.9 %). - The percentage of positive use anti human globulin met use in most age groups: 41<br />
to 60 (9.3%). - The percentage of positive use anti human globulin met a lot of patients in multiple received bloods<br />
( 5 times: 8.1%).<br />
Conclusions: To perform the reaction harmony using the anti human globulin is necessary for all patients<br />
who required blood transfusion.<br />
Key word: The reaction harmony, anti human globulin, Thai Nguyen Central General Hospital.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
<br />
Máu rất quan trọng và cần thiết cho cuộc<br />
sống, nhờ có truyền máu mà nhiều người bệnh<br />
đó được cứu sống, máu cần cho điều trị ngoại<br />
khoa, nội khoa, sản khoa… khi triển khai một số<br />
kỹ thuật cao như ghép tạng, mổ tim... Máu quan<br />
trọng như vậy, nhưng truyền máu cũng có thể<br />
gây ra các tai biến nghiêm trọng nếu các nguyên<br />
tắc về truyền máu không được tuân thủ(5). Hiện<br />
nay, vấn đề an toàn truyền máu (ATTM) về mặt<br />
miễn dịch ngày càng được quan tâm, do vậy<br />
việc triển khai một số xét nghiệm trước truyền<br />
máu để nâng cao hơn nữa ATTM là thực sự cần<br />
thiết. Tại các nước tiên tiến trên thế giới ATTM<br />
về mặt miễn dịch được thực hiện một cách triệt<br />
để và hạn chế được tới mức thấp nhất các tai<br />
biến truyền máu, trong khi đó tại Việt Nam mới<br />
chỉ thực hiện được việc định nhóm máu hệ<br />
ABO, Rh (D), việc định nhóm máu của một số<br />
hệ nhóm máu khác và sàng lọc kháng thể bất<br />
thường chưa được thực hiện(3). Theo quy chế<br />
truyền máu năm 2007, các cơ sở truyền máu<br />
phải triển khai phản ứng hòa hợp (PƯHH) sử<br />
dụng kháng globulin người (AHG: anti human<br />
globulin) cho những bệnh nhân bị bệnh máu<br />
được truyền khối hồng cầu trong quá trình điều<br />
trị. Để đánh giá hiệu quả của xét nghiệm này<br />
trong việc đảm bảo an toàn truyền máu, thực<br />
hiện truyền máu có hiệu lực, chúng tôi tiến hành<br />
đề tài này nhằm mục tiêu sau:<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
“Đánh giá hiệu quả của phản ứng hòa hợp<br />
có sử dụng kháng globulin người ở bệnh nhân<br />
được truyền khối hồng cầu để nâng cao chất<br />
lượng an toàn truyền máu”.<br />
<br />
Chuyên Đề Truyền Máu Huyết Học<br />
<br />
Tất cả các bệnh nhân được truyền khối hồng<br />
cầu tại khoa Nội 2.<br />
<br />
Thời gian và địa điểm nghiên cứu<br />
- Thời gian nghiên cứu: từ tháng 6 đến tháng<br />
10/2010.<br />
- Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Đa khoa<br />
Trung ương Thái Nguyên.<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Miêu tả cắt ngang.<br />
Các bước tiến hành nghiên cứu<br />
- Tất cả những bệnh nhân được chỉ định<br />
truyền khối hồng cầu, đều được định nhóm<br />
máu hệ ABO theo hai phương pháp (huyết<br />
thanh mẫu và hồng cầu mẫu), định nhóm<br />
máu hệ Rh (D).<br />
- Làm phản ứng hòa hợp ở 220C bằng<br />
phương pháp trong ống nghiệm hoặc trên<br />
gelcard và trong điều kiện sử dụng kháng<br />
globulin người.<br />
- Những trường hợp có phản ứng hòa hợp<br />
sử dụng kháng globulin người dương tính tiến<br />
hành làm nghiệm pháp Coombs trực tiếp để loại<br />
những trường hợp bệnh do nguyên nhân tự<br />
miễn đồng thời được thăm khám lâm sàng để<br />
loại những trường hợp có biểu hiện xuất huyết,<br />
tan máu và những trường hợp có sử dụng thuốc<br />
ức chế miễn dịch trong quá trình điều trị.<br />
- Những trường hợp có phản ứng hòa hợp<br />
sử dụng kháng globulin người dương tính được<br />
<br />
433<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br />
<br />
báo cho các bác sĩ lâm sàng xem xét lại chỉ định<br />
truyền máu.<br />
- Lựa chọn đơn vị máu hòa hợp nếu có chỉ<br />
định của bác sĩ lâm sàng:<br />
+ Chọn 10 đơn vị máu cùng nhóm máu hệ<br />
ABO, Rh(D) với bệnh nhân để tiến hành làm xét<br />
nghiệm chọn máu.<br />
+ Nếu không chọn được đơn vị máu hòa<br />
hợp, tiếp tục báo cho bác sỹ lâm sàng xem xét<br />
lại chỉ định truyền máu. Trong trường hợp<br />
bệnh nhân thiếu máu nặng, không thể trễ hơn<br />
việc truyền máu, bác sĩ lâm sàng vẫn có chỉ<br />
định truyền, thì chọn những đơn vị máu có<br />
kết quả chọn máu ngưng kết ít nhất để truyền<br />
cho bệnh nhân.<br />
<br />
Xử lý số liệu<br />
Số liệu được nhập và xử lý theo chương<br />
trình SPSS.<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Đặc điểm của bệnh nhân bị bệnh máu<br />
được truyền khối hồng cầu (KHC)<br />
Bảng 1. Phân bố bệnh nhân được truyền KHC theo<br />
nhóm máu hệ ABO<br />
Nhóm máu<br />
O<br />
B<br />
A<br />
AB<br />
Tổng số<br />
<br />
Số BN<br />
38<br />
29<br />
30<br />
3<br />
100<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
38,0<br />
29,0<br />
30,0<br />
3,0<br />
100<br />
<br />
Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
Nhận xét: Bệnh nhân được truyền Khối hồng<br />
cầu gặp nhiều nhất là nhóm máu O (38%), thấp<br />
nhất là nhóm máu AB (3%).<br />
<br />
Tuổi, giới, chẩn đoán, nhóm máu, mức độ<br />
thiếu máu.<br />
<br />
Kết quả thực hiện PƯHH cho bệnh nhân<br />
bị bệnh máu được truyền Khối hồng cầu<br />
<br />
- Kết quả của phản ứng hòa hợp ở 220C và<br />
sử dụng kháng globulin người.<br />
<br />
Bảng 2. Tỷ lệ bệnh nhân được truyền Khối hồng cầu<br />
có PƯHH dương tính ở 22 C<br />
<br />
Các chỉ số nghiên cứu<br />
<br />
+ Tỷ lệ dương tính của phản ứng hòa hợp ở<br />
22 C và sử dụng kháng globulin người.<br />
<br />
Tổng số BN<br />
<br />
0<br />
<br />
+ Các yếu tố liên quan đến tỷ lệ dương tính<br />
của phản ứng hòa hợp sử dụng AHG: Tuổi,<br />
giới, chẩn đoán, nhóm máu, số lần truyền máu.<br />
- Kết quả chọn máu khi phản ứng hòa hợp<br />
sử dụng AHG dương tính: Tỷ lệ bệnh nhân chọn<br />
được đơn vị máu hòa hợp.<br />
<br />
Các kỹ thuật được sử dụng trong nghiên cứu<br />
- Phản ứng hòa hợp ở 22C bằng phương<br />
pháp ống nghiệm.<br />
- Phản ứng hòa hợp sử dụng AHG trên<br />
gelcard.<br />
- Kỹ thuật làm nghiệm pháp Coombs trực<br />
tiếp trên gelcard.<br />
Các kỹ thuật xét nghiệm được thực hiện theo<br />
quy trình đang được áp dụng tại phòng xét<br />
nghiệm Miễn dịch phát máu, Trung tâm Huyết<br />
học truyền máu Bệnh viện Đa khoa Trung ương<br />
Thái Nguyên..<br />
<br />
434<br />
<br />
100<br />
<br />
Phản ứng hòa hợp ở 22C<br />
Số BN dương tính<br />
Tỷ lệ %<br />
2<br />
2,0<br />
<br />
Nhận xét: Trong 100 bệnh nhân được làm<br />
phản ứng hoà hợp ở 22oC, gặp 2 bệnh nhân có<br />
phản ứng hoà hợp dương tính.<br />
Bảng 3. Tỷ lệ bệnh nhân được truyền Khối hồng cầu<br />
có PƯHH sử dụng AHG dương tính<br />
Tổng số BN<br />
100<br />
<br />
Phản ứng hòa hợp sử dụng AHG<br />
Số BN dương tính<br />
Tỷ lệ %<br />
5<br />
5,0<br />
<br />
Nhận xét: 5% bệnh nhân dương tính khi làm<br />
phản ứng hoà hợp có sử dụng AHG.<br />
Bảng 4. Mối liên quan giữa PƯHH ở 22ºC và<br />
PƯHH có sử dụng AHG<br />
PƯHH sử dụng AHG Tổng số<br />
Âm tính Dương tính<br />
PƯHH ở<br />
Âm tính<br />
0<br />
3<br />
3<br />
0<br />
22 C<br />
Dương tính<br />
0<br />
2<br />
2<br />
Tổng số<br />
0<br />
5<br />
5<br />
<br />
Chuyên Đề Truyền Máu Huyết Học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 4 * 2011<br />
Nhận xét: Trong số 2 bệnh nhân có phản<br />
ứng hoà hợp ở 22oC dương tính thì có 2 bệnh<br />
nhân dương tính trong điều kiện AHG.<br />
Bảng 5. Phân bố bệnh nhân có PƯHH sử dụng<br />
AHG dương tính theo giới<br />
Giới<br />
Nam<br />
Nữ<br />
Tổng<br />
<br />
Số BN PƯHH sử dụng AHG + Tỷ lệ % P<br />
52<br />
1<br />
1,9<br />
<<br />
0,05<br />
48<br />
4<br />
8,3<br />
100<br />
5<br />
<br />
Nhận xét: Tỷ lệ phản ứng hoà hợp dương<br />
tính ở nam là 1,9%, nữ là 8,3%, tỷ lệ này có sự<br />
khác biệt víi p< 0,05.<br />
Bảng 6. Phân bố bệnh nhân có PƯHH sử dụng<br />
AHG dương tính theo nhóm tuổi<br />
Nhóm tuổi<br />
<br />
N<br />
<br />
≤ 20<br />
21 – 40<br />
41 – 60<br />
> 60<br />
Tổng số<br />
<br />
6<br />
32<br />
58<br />
4<br />
100<br />
<br />
PƯHH có sử dụng<br />
AHG +<br />
0<br />
2<br />
3<br />
0<br />
5<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
0<br />
6,25<br />
9,3<br />
0<br />
<br />
Nhận xét: Tỷ lệ phản ứng hoà hợp sử dụng<br />
AHG dương tính cao nhất trong nhóm tuổi 41 60 (9,3%), tiếp đến là nhóm tuổi 21 - 40 (6,25%),<br />
nhóm ≤ 20 tuổi và > 60 tuổi không gặp trường<br />
hợp nào dương tính.<br />
Bảng 8. Phân bố bệnh nhân có PƯHH sử dụng<br />
AHG dương tính theo số lần truyền máu<br />
Số lần nhận máu<br />
<br />
Số mẫu<br />
NC<br />
BN chưa nhận máu<br />
20<br />
Nhận máu ≤ 5 lần<br />
31<br />
Nhận máu > 5 lần<br />
49<br />
Tổng số<br />
100<br />
<br />
Số mẫu<br />
(+)<br />
0<br />
1<br />
4<br />
5<br />
<br />
Tỷ lệ<br />
(%)<br />
0<br />
3,2<br />
8,1<br />
<br />
P<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
Nhận xét: Bệnh nhân chưa truyền máu thì<br />
không gặp kháng thể bất thường, Bệnh nhân<br />
truyền máu trên 5 lần thì có tỷ lệ KTBT cao<br />
hơn những bệnh nhân truyền máu dưới 5 lần<br />
(p 5 lần khá<br />
cao 8,1%. Theo nghiên cứu của tác giả Trần Thị<br />
Thu Hà(6), tỷ lệ xuất hiện kháng thể bất thường<br />
của nhóm bệnh nhân nhận máu ≤ 5 lần là 8,04%<br />
và nhóm nhận máu > 5 lần là 16,8%. Theo<br />
nghiên cứu của tác giả Bùi Thị Mai An, tỷ lệ<br />
xuất hiện kháng thể bất thường của nhóm bệnh<br />
nhân nhận máu ≤ 5 là 8,62% và nhận máu > 5 lần<br />
là 22,8%. Tuy nhiên, để gây được đáp ứng miễn<br />
dịch các kháng nguyên phải có một liều lượng<br />
thích hợp với số lần kích thích nhất định. Khi số<br />
lần truyền máu tăng lên sẽ kích thích hệ miễn<br />
dịch sinh ra kháng thể chống lại các kháng<br />
nguyên hồng cầu không hoà hợp, do đó sẽ làm<br />
tăng khả năng sinh kháng thể bất thường hệ<br />
hồng cầu. Điều này chứng tỏ nguy cơ dẫn đến<br />
sự hình thành các kháng thể bất thường hệ hồng<br />
<br />
Chuyên Đề Truyền Máu Huyết Học<br />
<br />