Nghiên cứu hình thái và một số thành phần hóa học trong dược liệu Vương bất lưu hành
lượt xem 0
download
Bài viết trình bày xác định hình thái và một số thành phần hóa học chính có trong Vương bất lưu hành. Phương pháp: Dược liệu Vương bất lưu hành được thu hái tại Đại Mỗ - Từ Liêm – Hà Nội theo tiêu chuẩn của Dược điển Việt Nam IV.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu hình thái và một số thành phần hóa học trong dược liệu Vương bất lưu hành
- NGHIÊN CỨU HÌNH THÁI VÀ MỘT SỐ THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG DƯỢC LIỆU VƯƠNG BẤT LƯU HÀNH Hoàng Minh Chung1, Nguyễn Thị Tân2 (1) Đại học Y Hà Nội (2) Đại học Y Dược Huế Tóm tắt Mục tiêu: Xác định hình thái và một số thành phần hóa học chính có trong Vương bất lưu hành. Phương pháp: Dược liệu Vương bất lưu hành được thu hái tại Đại Mỗ - Từ Liêm – Hà Nội theo tiêu chuẩn của Dược điển Việt Nam IV. Kết quả: Vị thuốc Vương bất lưu hành phiến là các miếng được bổ dọc “quả” nhưng không đều nhau, hơi cong theo chiều quả. Kết luận: dược liệu Vương bất lưu hành (Receptaculum Fici Pumilae) có các nhóm hoạt chất chính là flavonoid, coumarin, tanin, đường tự do và acid hữu cơ. Bằng sắc lý lớp mỏng cho thấy Vương bất lưu hành nghiên cứu có các vết trùng với các vết của Vương bất lưu hành chuẩn. Các dịch chiết phân đoạn cho thấy có vết trùng vết của acid oleanolic, các vết của flavonoid và hợp chất polyphenol. Từ khóa: vương bất lưu hành, hình thái, thành phần hóa học. Abstract MORPHOLOGY AND SOME CHEMICAL COMPOSITIONS IN RECEPTACULUM FICI PUMILAE Hoang Minh Chung1, Nguyen Thi Tan2 (1) Ha Noi Medical University (2) Hue University of Medicine and Pharmacy Objectives: To determine the morphology and chemical composition of Receptaculum Fici Pumilae. Methods: Receptaculum Fici Pumilae is collected at Dai Mo - Tu Liem - Hanoi. Pharmacopoeia standards of Vietnam IV methods. Results: Receptaculum Fici Pumilae is vertical pieces but not equal, slightly bent in the direction of fruits. Conclusion: Receptaculum Fici Pumilae with the main active ingredient is the flavonoid group, coumarin, tannin, sugar free and organic acids. By thin layers of color show Receptaculum Fici Pumilae study traces coincide with traces of Receptaculum Fici Pumilae standards. The extract segments showed traces of acid oleanolic imprints, traces of flavonoids and polyphenols. Key words: Receptaculum Fici Pumilae, morphology, chemical composition. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ cứu này nhằm mục tiêu: Xác định hình thái và một Vương bất lưu hành còn được gọi là quả xộp, số thành phần hóa học chính có trong Vương bất bị lệ thực... (Receptaculum Fici Pumilae) là quả lưu hành. giả của cây Trâu cổ Ficus pumila L., họ Dâu tằm (Moraceae) đã được sử dụng làm thuốc từ lâu trong 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP dân gian ở Việt Nam nhưng chưa được công bố về NGHIÊN CỨU tiêu chuẩn. Để xây dựng tiêu chuẩn cho dược liệu 2.1. Đối tượng nghiên cứu Vương bất lưu hành sử dụng trong bào chế thuốc Dược liệu Vương bất lưu hành được thu hái tại Tiền liệt thanh giải, chúng tôi tiến hành nghiên Đại Mỗ - Từ Liêm – Hà Nội. Tháng 4 năm 2013. DOI: 10.34071/jmp.2015.4+5.17 - Địa chỉ liên hệ: Nguyễn Thị Tân, email: Nguyenthitan_dhyk@yahoo.com.vn - Ngày nhận bài: 16/3/2015 * Ngày đồng ý đăng: 20/7/2015 * Ngày xuất bản: 12/11/2015 124 Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 28+29
- Hóa chất đạt tiêu chuẩn phân tích. Vương bất 2.2. Phương pháp nghiên cứu lưu hành đối chiếu chuẩn của Viện Kiểm nghiệm Theo các phụ lục của Dược điển Việt Nam thuốc Trung ương. IV [1]. 3. KẾT QUẢ 3.1. Mô tả cây thuốc, vị thuốc Hình 3.1. Vương bất lưu hành quả tươi và phiến khô * Trâu cổ là loại dây leo, mọc bò, rễ bám lên mạch gỗ xếp thành hàng hình nan quạt libe bao đá, bờ tường hay cây cổ thụ. Ở các cành có rễ bám xung quanh thì lá nhỏ, không cuống, nhỏ như vảy ốc nên có tên là cây vảy ốc. Lá ở các cành nhánh không rễ bám, mọc tự do thì lớn hơn, có cuống dài, mặt lá ráp. Chỉ ở các cành này mới có hoa và quả. Quả là quả giả có hình dạng quả lê (dài 5-7 cm, đường 1 kính 2-2,5 cm). Vị thuốc Vương bất lưu hành phiến là các miếng được bổ dọc “quả” nhưng không đều nhau, hơi cong theo chiều quả. Bên ngoài màu xanh lục hơi vàng có các đốm nâu, bên trong có nhiều “hạt” (quả) cứng. Thơm mùi dược liệu, vị hơi chát. 2 3 Hình 3.2. Đặc điểm vi phẫu đế mang quả 3.2. Vi phẫu 3.2.2. Quả Cắt dược liệu thành các lát cắt ngang mỏng, Cuống quả dài. nhuộm và soi dưới kính hiển vi theo - Quả nhỏ hình gần tròn, hình trái xoan, DĐVN IV, phụ lục 12.18, thấy các đặc điểm vỏ quả chứa nhiều chất màu nâu nhạt sau: 3.2.1. Đế mang quả - Ngoài cùng là biểu bì gồm 1 hàng tế bào hình chữ nhật tương đối đều đặn, thành gồ lên hóa cutin (1). Mô mềm vỏ hẹp, tế bào hình gần tròn (2). Nhiều bó libe gỗ cấp 1 nhỏ xếp thành vòng gỗ Hình 3.3. Đặc điểm vi phẫu quả Vương bất lộn xộn ở giữa libe bao xung quanh (3). lưu hành Mô mềm ruột hình dạng và kích thước không 3.3. Soi bột đều, xếp lộn xộn tạo các khuyết, dễ bị bong có các Nghiền dược liệu thành bột mịn và soi dưới kính bó libe- gỗ tròn to, thưa hơn so với vòng ngoài, hiển vi độ phóng đại 40 lần thấy các đặc điểm sau: Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 28+29 125
- Kết quả: 3.4.2.2. Sắc ký đồ phân đoạn n- Hexan Hệ dung môi: Toluen: ethyl acetat (95:5). Thuốc thử : Vanilin/acid sulfuric; sấy kính ở 1100C đến khi hiện vết Nhận xét: dịch chiết phân đoạn n- Hexan cho các vết không hấp thụ ở bước sóng 245nm và Hình 3.5. Đặc điểm bột Vương bất lưu hành với thuốc thử vanilin/ acid sulfuric hoặc - Sợi dài, thành tương đối dày thuốc thử acid sulfuric - Lông đa bào, thành sù sì 10%/ethanol cho các - Mảnh mô mềm gồm các tế bào màng mỏng, vết có màu từ tím đến hình chữ nhật hoặc gần tròn đỏ khi quan sát ở ánh sáng thường của các - Mảnh vỏ quả gồm các tế bào tương đối đều terpenoid trong đó có đặn, màng mỏng nhìn từ bề mặt, hơi dày lên nhìn vết trùng với vết của từ mặt bên. acid oleanolic) Hình B: Quan sát ở - Các mảnh mạch vạch, mạch xoắn kích bước sóng tử ngoại UV Hình B Hình A thước nhỏ 366nm - Mảnh nội nhũ gồm các tế bào kích thước nhỏ, Hình A: Quan sát ở Hình 3.5. Sắc ký đồ tương đối đều đặn ánh sáng thường sau khi phân đoạn n- Hexan phun thuốc thử 3.4. Định tính 3.4.2.3. Sắc ký đồ phân đoạn ethyl acetat 3.4.1. Bằng phản ứng hóa học Hệ dung môi: Toluen: ethyl acetat : aceton : Xác định một số nhóm hoạt chất chính trong acid formic (5:2 :2 :1). dược liệu Vương bất lưu hành bằng phản ứng với Thuốc thử : boric/oxalic (2:1) ; sấy kính ở các nhóm thuốc thử đặc trưng, sơ bộ cho thấy 1100C trong 5 phút trong dược liệu Vương bất lưu hành có các nhóm Hình A: Quan sát ở chất: flavonoid, coumarin, tanin, đường tự do và bước sóng tử ngoại UV acid hữu cơ. 254nm 3.4.2. Sắc ký lớp mỏng: vân tay các phân Hình B: Quan sát ở bước sóng tử ngoại UV đoạn Vương bất lưu hành 366nm 3.4.2.1. Chiết phân đoạn các chất có trong Hình C: Quan sát Cho 5g dược liệu tán bột thô vào Soxhllet lần ở UV 366nm sau khi phun thuốc thử boric/ lượt chiết bằng các DMHC có độ phân cực tăng oxalic (2:1) dần: n-Hexan; Ethylacetat; n-Butanol; thu được các phân đoạn DC1 (dịch chiết 1) đến DC3 (dịch Hình 3.6. Sắc ký đồ phân đoạn ethyl acetat chiết 3). - Dịch chấm sắc ký: Dịch chiết các phân đoạn. Nhận xét: dịch chiết phân đoạn ethyl acetat cho - Bản mỏng: Bản mỏng Silica gel 60 F254 các vết hấp thụ ở bước sóng 245nm và với thuốc (Merk), hoạt hóa 1 giờ ở nhiệt độ 1050C. thử boric/oxalic (2:1) cho các vết có phát quang - Máy chấm sắc ký: Linomat 5 của hãng Camag màu xanh đến vàng cam khi quan sát ở bước - Máy chụp ảnh tự động Reprostar III của hãng sóng 366 nm (các vết của flavonoid và hợp chất Camag polyphenol). 126 Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 28+29
- 3.4.2.4. Sắc ký đồ phân đoạn n-Butanol 3.4.2.6. Sắc ký dịch chiết Vương bất lưu hành Hệ dung môi: Cloroform: Methanol : nước - Dung môi triển khai sắc ký: Cloroform – (65:35 :10). ethyl acetat (9 : 1). Thuốc thử : Acid sulfuric/ ethanol ; sấy kính ở - Thuốc thử hiện vết: Dung dịch vanilin 1% 1100C trong 5 phút trong acid sulfuric đặc. * Cách thử: - Lấy 2 g dược liệu đã cắt nhỏ, thêm 100 ml nước, đun sôi nhẹ 30 phút, để nguội, lọc. Cô dịch lọc trên cách thuỷ đến cạn. Thêm vào cắn 15 ml cloroform, khuấy kỹ trong 10 phút, gạn lấy dịch chiết cloroform. Cắn được chiết như trên thêm một lần nữa. Gộp các dịch chiết cloroform, cô trên cách thuỷ đến cạn. Hoà cắn trong 1ml ethano l96% được dung dịch chấm sắc ký. Hình A Hình B Hình C Hình 3.7. Sắc ký đồ phân đoạn n- Butanol Hình A: Quan sát ở bước sóng tử ngoại UV 254nm Hình B: Quan sát ở bước sóng tử ngoại UV 366nm Hình C: Quan sát ở ánh sáng thường sau khi phun thuốc thử acid sulfuric 10%/ethanol Nhận xét: dịch chiết phân đoạn n-Butanol Hình 3.9. Sắc ký đồ dịch chiết Vương bất cho các vết phát quang màu hồng quan sát ở lưu hành bước sóng 366 nm sau khi phun thuốc thử acid Ghi chú: sulfuric 10%/ethanol (các vết của terpenoid Vết T1 và T5: Vương bất lưu hành chuẩn glycosid) nhưng rất ít. Vết T2, T3 và T4: Vương bất lưu hành nghiên cứu 3.4.2.5. Sắc ký phân đoạn cloroform Nhận xét: Sắc ký đồ dịch chiết Vương bất lưu Cách chiết: 3 g bột dược liệu trâu cổ chiết siêu hành nghiên cứu có 4 vết rõ và trùng với 4 vết của âm với 30 ml methanol trong 30 phút. Lọc, dịch lọc Vương bất lưu hành chuẩn. cô cạn thành cắn, thấm ẩm cắn bằng 1ml amoniac, thêm 5 ml nước, lắc dịch với 30ml cloroform, gạn 4. BÀN LUẬN lấy lớp cloroform, cô cạn thành cắn. Hòa cắn trong Dược liệu Vương bất lưu hành được dùng trong 2ml methanol được dịch chấm sắc ký. Y học cổ truyền có 2 loại: Hạt (Semen Vaccarlae) Hệ dung môi: Cloroform: Methanol : nước là hạt cây Vaccaria segetalis (Neck.) Garcke., họ (75:25 :10). Thuốc thử : Dragendoff Caryophyllaceae) đã được ghi trong Dược điển Nhận xét: Trong Vương bất lưu hành không có Trung Quốc. Tính bình, vị đắng, quy kinh can và alcaloid (nếu có vết alcaloid cho vết màu cam). vị. Tác dụng hoạt huyết, tăng tiết sữa, tiêu sưng. Kết luận: Bằng sắc ký lớp mỏng và phản ứng Chỉ định Viêm vú cấp, thiếu sữ, ứ sữa, đau bụng ống nghiệm kết luận trong Vương bất lưu hành có kinh, mất kinh, nhọt, tiểu són, tiểu ra máu [3]. Loại các nhóm chất chính: Flavonoid, terpenoid dạng chúng tôi nghiên cứu là quả giả cây trâu cổ cũng kém phân cực như: acid oleanolic. Ngoài ra còn được gọi là Vương bất lưu hành hay Quảng Đông có các nhóm chất : tanin ; acid amin, đường khử. Vương bất lưu hành (Receptaculum Fici Pumilae) Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 28+29 127
- chưa được đề cập đến trong dược điển Việt Nam cứu dược liệu Vương bất lưu hành (Receptaculum và Trung Quốc có tính bình, vị ngọt chát. Tác dụng Fici Pumilae) cần tiếp tục và thêm một số chỉ tiêu tráng dương, cố tinh, bổ huyết, hoạt huyết, thông để có thể xây dựng tiêu chuẩn làm căn cứ cho sữa; chữa di tinh, liệt dương, sản phụ khi đẻ xong người sử dụng. sữa ra ít, kiết lỵ lâu ngày sinh lòi dom [4]. Về thành phần hóa học: Vaccarin là một 5. KẾT LUẬN flavonoid glycoside và polysaccarid là những hoạt Nghiên cứu bước đầu cho thấy dược liệu Vương chất chính có tác dụng của Semen Vaccaria [3]. Đối bất lưu hành (Receptaculum Fici Pumilae) có các với Receptaculum Fici Pumilae cho thấy trong vỏ nhóm hoạt chất chính là flavonoid, coumarin, quả (quả giả) có tới 13% chất gôm, khi thuỷ phân tanin, đường tự do và acid hữu cơ. Bằng sắc lý lớp cho glucose, fructose và arabinose. Trong thân và mỏng cho thấy Vương bất lưu hành nghiên cứu có lá có một số chất như: Mesoinositol, b- sitosterol, các vết trùng với các vết của Vương bất lưu hành Taraxeryl aceatate, b- amyrin [5]. chuẩn. Các dịch chiết phân đoạn cho thấy có vết Như vậy cần lưu ý tránh nhầm lẫn giữa hai loài trùng vết của aicd oleanolic, các vết của flavonoid cùng có tên là Vương bất lưu hành. Việc nghiên và hợp chất polyphenol. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Y tế (2010), Dược điển Việt Nam, lần xuất bản University (2007), Easily Confused Chinese thứ 4, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. Medicines in Hong Kong, Fruit and seed, 140- 2. Đỗ Tất Lợi (2000), Những cây thuốc và vị thuốc 141, Chinese Medicine Merchants Association Việt Nam. Ltd. 3. Pharmacopoeia of the people’s Republic of China 5. Evidence-Based Complementary and Alternative (English edition 2010), Chemical Industry press Medicine (2012), Analgesic and Anti-Inflammatory Beijing China P453 Activities of Methanol Extract of Ficus pumila L. 4. School of Chinese Medicine – Hong Kong in Mice. 128 Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế - Số 28+29
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
ĐỘC TÍNH CỦA 3-MONOCHLOROPROPAN-1,2-DIOL (3-MCPD)
14 p | 133 | 22
-
HÌNH THÁI CUNG HÀM MẤT RĂNG TOÀN BỘ HÀM TRÊN
20 p | 104 | 20
-
Nhận biết chứng trầm cảm khi mang thai
5 p | 159 | 12
-
VỊ TRÍ BỜ CẮN CÁC RĂNG TRƯỚC HÀM TRÊN SO VỚI BỜ MÔI TRÊN Ở TƯ THẾ NGHỈ KHẢO SÁT TRÊN 99 ĐỐI TƯỢNG
16 p | 107 | 8
-
Rắc rối thường gặp ở 3 tháng đầu mang thai
5 p | 102 | 6
-
KHẢO SÁT CÁC HÌNH THÁI LÂM SÀNG U KẾT - GIÁC MẠC ĐỐI CHIẾU VỚI GIẢI PHẪU BỆNH
18 p | 81 | 5
-
KHẢO SÁT CÁC HÌNH THÁI U KẾT GIÁC MẠC ĐỐI CHỨNG VỚI GIẢI PHẪU BỆNH
19 p | 71 | 5
-
Chẩn đoán giới tính thai nhi - Thành tựu và mối lo
5 p | 95 | 3
-
Bài giảng Nghiên cứu hình thái và chức năng tim bằng siêu âm Doppler ở bệnh nhân có hội chứng chuyển hóa
35 p | 34 | 3
-
Độ dài ngón tay giúp phản ánh mức độ năng động và chỉ số thông minh?
4 p | 73 | 2
-
Chỉ định và kỹ thuật cộng hưởng từ hệ tiết niệu
8 p | 2 | 2
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố tới tình trạng biến chứng thận của bệnh nhân đái tháo đường đang điều trị ngoại trú tại Trung tâm Y tế huyện Đồng Hỷ, thành phố Thái Nguyên
6 p | 4 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm hình thái trần sàng trên cắt lớp vi tính ở bệnh nhân có hội chứng mũi xoang
7 p | 1 | 1
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa đa hình C677T của gene MTHFR với sẩy thai liên tiếp ở phụ nữ Việt Nam
6 p | 1 | 1
-
Đánh giá kiến thức, thái độ và kỹ năng thực hành sử dụng dụng cụ phân phối thuốc điều trị hen phế quản trên bệnh nhân điều trị ngoại trú
9 p | 4 | 1
-
Khảo sát kiến thức, thái độ và thực hành phòng chống lao của người dân tại quận Hải Châu Đà Nẵng năm 2013
7 p | 0 | 0
-
Nhân một trường hợp lạc chỗ tuyến yên
5 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn