Nghiên cứu khoa học " ẢNH HƯỞNG CỦA BÓN THÚC PHÂN KHOÁNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA CÁC DÒNG KEO LAI "
lượt xem 25
download
Thi nghiệm bón thúc phân khoáng trong 3 năm sau khi trồng rừng đã được thực hiện tại Tân Lập, tỉnh Bình Phước cho 4 dòng keo lai (TB03, TB05, TB06 và TB12). Điều ghi nhận là: trong điều kiện đất rừng còn tương đối tốt, vai trò của phân bón qua bón thúc phân NPK với các liều lượng khác nhau đối với sinh trưởng của rừng là không rõ rệt. Do đó, để nâng cao hiệu quả của thâm canh rừng trồng trong điều kiện này cần cân nhắc trước khi sử dụng phân khoáng. Các...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu khoa học " ẢNH HƯỞNG CỦA BÓN THÚC PHÂN KHOÁNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA CÁC DÒNG KEO LAI "
- ẢNH HƯỞNG CỦA BÓN THÚC PHÂN KHOÁNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA CÁC DÒNG KEO LAI Phạm Thế Dũng, Ngô Văn Ngọc, Nguyễn Văn Bình Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Tóm tắt Thi nghiệm bón thúc phân khoáng trong 3 năm sau khi trồng rừng đã được thực hiện tại Tân Lập, tỉnh Bình Phước cho 4 dòng keo lai (TB03, TB05, TB06 và TB12). Điều ghi nhận là: trong điều kiện đất rừng còn tương đối tốt, vai trò của phân bón qua bón thúc phân NPK với các liều lượng khác nhau đối với sinh trưởng của rừng là không rõ rệt. Do đó, để nâng cao hiệu quả của thâm canh rừng trồng trong điều kiện này cần cân nhắc trước khi sử dụng phân khoáng. Các dòng TB05 và TB12 trong thí nghiệm có tỷ lệ sống, số thân/gốc lớn hơn với hai dòng còn lại. Từ khoá: bón thúc, sinh trưởng, keo lai Mở đầu Từ lâu bón phân được coi là một trong các biện pháp kỹ thuật nhằm thâm canh nâng cao năng suất cây rừng. Bên cạnh việc bón lót, ph ương thức bón thúc nhằm bổ sung dinh dưỡng cho cây theo từng giai đoạn phát triển của rừng đã được nghiên cứu cho một số cây lâm nghiệp. Đối với cây keo lai, một loài được coi là mọc nhanh, việc nghiên cứu bổ sung dinh dưỡng cho cây 1
- trong những năm đầu là cần thiết. Nhằm góp phần giải quyết vấn đề trên, từ tháng 8.2000 đến tháng 3.2004 chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu cho 4 dòng keo lai tại Trạm Thực nghiệm Lâm nghiệp Tân Lập, huyện Đồng Phú tỉnh Bình Phước. Mục tiêu, nội dung, vật liệu và phương pháp bố trí thí nghiệm Mục tiêu Xem xét ảnh hưởng của bón thúc liên tục trong ba năm đầu rừng trồng. Nội dung Nghiên cứu được thực hiện cho 4 dòng keo lai đã được tuyển chọn là TB06, TB03, TB05 và TB12. Mỗi dòng thí nghiệm có 3 công thức nghiên cứu chỉ ra tại bảng 1. Bảng 1. Nội dung thí nghiệm Thời gian STT công thức Tuổi cây khi bón Công thức thí nghiệm thí nghiệm thúc bón thúc Đối chứng I (Không bón thúc) Bón thúc 3 lần II - Lần 1: 100g NPK/cây 1 năm 2 tháng 5.11.2001 2
- - Lần 2: 100g NPK/cây 2 năm 2 tháng 25.8.2002 - Lần 3: 150g NPK/cây 3 năm 2 tháng 23.8.2003 Bón thúc 3 lần - Lần 1: VS 0.5kg + NPK 100g/cây 1 năm 2 tháng III 5.11.2001 - Lần 2: VS 0.5kg + NPK 100g/cây 2 năm 2 tháng 25.8.2002 - Lần 3: VS 0.5kg + NPK 150g/cây 3 năm 2 tháng 23.8.2003 Vật liệu và phương pháp bố trí thí nghiệm - Đất trồng thí nghiệm có các đặc trưng chỉ ra trong bảng 2. - Phương pháp làm đất khi trồng: Đất được san ủi, cày phá lâm và cày bừa, mật độ trồng đồng nhất 1111cây/ha với cự li 3x3m. - Cây trồng được giâm hom trong túi bầu, có tiêu chuẩn cây con 2-3 tháng tuổi cao 25- 30cm, khoẻ mạnh, không sâu bệnh, hệ rễ phát triển. - Bố trí thí nghiệm bón phân theo khối ngẫu nhiên với 3 lần lặp lại. Diện tích ô thí nghiệm 360m2 với 36cây/ô cho từng dòng tách biệt. - Phân bón được dùng trong thí nghiệm là phân lân hữu cơ vi sinh Sông Gianh (VS) có các đặc trưng: chất hữu cơ: ≥12%, Humic: ≥2.5%, P2O5: ≥3%, Vi sinh vật: 5.106con/gr, các Enzym, coenzym, các hợp chất N và K2O dạng protein. Phân NPK có tỷ lệ 16:16:8 của Philipin. Hỗn hợp phân được bón lót theo đúng thời gian chỉ ra ở trên. Trước khi trồng đã bón lót đồng nhất trên toàn thí nghiệm 1kg phân vi sinh (VS) 1.0kg/cây. - Phương pháp bón thúc: Xới rãnh xung quanh gốc cây có đường kính 1,5m, sâu 15-20cm, rải đều phân vào rãnh và lấp đất. 3
- Bảng 2. Đặc trưng đất nơi thí nghiệm (PD TB06) Thành phần cơ giới mm, Độ pH pH Mùn N P205 K2O Ca++ Mg++ Al+++ H+ sâu TT KCl H2O (%) (%) (%) (%) me/100 me/100 me/100 me/100 >2 2-0.02 0.02-0.002
- F=0.412075+(2.183866/CV)+11.80388/(CV*CV) Kết quả nghiên cứu và thảo luận Sinh trưởng của bốn dòng keo lai TB06, TB03, TB05 và TB12 sau 3,5 năm trồng dưới ảnh hưởng của bón thúc phân khoáng được chỉ ra trong bảng 3, 4, 5 và 6. Dòng TB06 Bảng 3. Sinh trưởng trung bình của dòng keo lai TB06 sau 3,5 năm bón thúc Sinh trưởng TB TLS Tỷ lệ cây Trữ lượng Năng suất Lần Thí nghiệm lặp (%) M MAI 2 thân (m3/ha) (m3/ha/năm) (%) Dtán Dg Hg(m) (m) (cm) I. ĐC L1 66.7 41.7 3.44 11.48 13.13 66.263 18.932 (Không bón thúc) L2 100.0 22.2 3.6 11.51 13.15 80.978 23.137 L3 77.8 7.1 3.26 11.53 13.16 55.807 15.945 5
- II. Bón thúc - Lần 1: NPK 100 L1 94.4 11.8 3.52 11.85 13.41 71.739 20.497 - Lần 2: NPK 100 L2 88.3 26.7 3.2 10.89 12.65 61.201 17.486 - Lần 3: NPK 150 L3 94.4 11.8 3.56 11.59 13.21 71.545 20.441 III. Bón thúc - Lần 1: VS 0.5 NPK L1 83.3 26.7 3.66 10.98 12.72 62.251 17.786 100 - Lần 2: VS 0.5 NPK L2 88.9 31.3 3.36 10.8 12.58 66.03 18.866 100 - Lần 3: VS1.0 NPK L3 77.8 50.0 3.62 11.28 12.97 74.254 21.215 150 Các chỉ số thống kê cho dòng TB06 Các chỉ tiêu Các chỉ số thống kê Công thức thí 6
- sinh trưởng nghiệm T.bình S S (%) F tính P value F crit I 11.51 0.02517 0.2187 Dg (cm) II 11.44 0.49652 4.3390 2.059375 0.208484 5.143249 III 11.02 0.24249 2.2004 I 13.15 0.01528 0.1162 Hg (m) II 13.09 0.39395 3.0096 2.055022 0.209023 5.143249 III 12.76 0.19757 1.5487 I 67.683 12.64541 18.6834 M (m3/ha) II 68.162 6.02889 8.8450 0.004368 0.995645 5.143249 III 67.512 6.13714 9.0905 Nhận xét : Không có sự khác biệt có ý nghĩa về thống kê của các chỉ tiêu sinh trưởng về D, H và trữ lượng rừng M giữa các công thức bón phân và không bón (Ftính < Fbảng). Mặc dù trữ lượng ở công thức bón lót II vượt khoảng 0,7% so đối chứng. Dòng TB03 7
- Bảng 4. Sinh trưởng trung bình của dòng keo lai TB03 sau 3,5 năm bón thúc Tỷ lệ Sinh trưởng TB Trữ Năng suất TLS cây lượng MAI Thí nghiệm Lần lặp 2 thân D tán Dg Hg (%) M (m3/ha/năm) (m) (cm) (m) 3 (%) (m /ha) I. ĐC L1 66.66 50.00 3.80 11.26 12.75 61.578 17.594 (Không bón thúc) L2 88.88 43.75 2.56 9.96 12.2 57.614 16.461 L3 61.11 18.18 4.14 12.64 13.27 57.484 16.424 II. Bón thúc - Lần 1: NPK 100 L1 66.66 33.33 3.9 11.76 12.95 52.811 15.089 - Lần 2: NPK 100 L2 61.11 18.18 3.66 11.28 12.76 37.978 10.851 - Lần 3: NPK 150 L3 72.22 38.46 3.76 11.12 12.7 59.92 17.120 III. Bón thúc - Lần 1: VS 0.5 NPK L1 66.66 58.33 3.56 10.33 12.37 53.95 15.414 100 8
- - Lần 2: VS 0.5 NPK L2 66.66 50.00 3.42 10.25 12.33 47.532 13.581 100 - Lần 3: VS 1.0 NPK L3 72.22 46.15 3.9 11.25 12.75 65.072 18.592 150 Các chỉ số thống kê dòng TB03 Các chỉ Các chỉ số thống kê Công thức tiêu thí nghiệm sinh T.bình S S,% F tính P value F crit trưởng I 11.29 1.3402 11.8742 Dg (cm) II 11.39 0.3331 2.9251 0.725059 0.522353 5.143249 III 10.61 0.5557 5.2375 Hg (m) I 12.74 0.5351 4.1999 II 12.80 0.1305 1.0194 0.723768 0.522897 5.143249 9
- III 12.48 0.2318 1.8569 I 58.89 2.3271 3.9514 M (m3/ha) II 50.24 11.1953 22.2852 0.817639 0.485265 5.143249 III 55.52 8.8745 15.9849 Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa về thống kê của các chỉ tiêu sinh trưởng về D, H và trữ lượng rừng M giữa các công thức bón phân và không bón (Ftính < Fbảng). Trong khi công thức đối chứng lại cho trữ lượng vượt hơn bón phân. Điều này được giải thích bởi tỷ lệ sống trung bình của công thức đối chứng (72,21%) lớn hớn so với công thức II (66.66%), công thức III (68,51%). Dòng TB05 Bảng 5. Sinh trưởng trung bình của dòng keo lai TB05 sau 3,5 năm bón thúc Tỷ lệ Sinh trưởng TB Năng suất TLS Trữ lượng cây Lần MAI Thí nghiệm lặp (%) 2 thân D tán Dg Hg M (m3/ha) (m3/ha/năm) (m) (cm) (m) (%) 10
- L1 61.11 27.27 4.26 11.69 12.47 50.775 14.507 I. ĐC (Không bón thúc) L2 77.77 35.71 4.18 10.63 11.74 54.168 15.477 L3 61.11 18.18 4.15 11.59 12.41 46.263 13.218 II. Bón thúc L1 83.33 46.66 3.74 11.3 12.21 73.183 20.909 - Lần 1: NPK 100 L2 61.11 18.18 3.78 11.24 12.17 42.555 12.159 - Lần 2: NPK 100 L3 66.66 41.66 2.88 10.48 11.63 46.91 13.403 - Lần 3: NPK 150 III. Bón thúc L1 66.66 33.33 3.46 10.41 11.58 44.149 12.614 - Lần 1: VS 0.5 NPK L2 66.66 50.00 3.66 10.46 11.62 49.588 14.168 100 - Lần 2: VS 0.5 NPK 100 L3 61.11 45.45 4.13 11.05 12.04 62.933 17.981 - Lần 3: VS 1.0 NPK 150 Các chỉ số thống kê dòng TB05 11
- Công thức Các chỉ số thống kê Các chỉ tiêu sinh trưởng S,% thí nghiệm T.bình S F tính P-value F crit I 11.30 0.5853 5.1778 Dg (cm) II 11.01 0.4571 4.1529 1.465274 0.303263 5.143249 III 10.64 0.3559 3.3454 I 12.21 0.4053 3.3200 Hg (m) II 12.00 0.3239 2.6987 1.431408 0.310269 5.143249 III 11.75 0.2548 2.1693 I 50.402 3.9657 7.8681 M (m3/ha) II 54.216 16.5696 30.5622 0.085359 0.919278 5.143249 III 52.223 9.6653 18.5077 Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa về thống kê của các chỉ tiêu sinh trường về D, H và trữ lượng rừng M giữa các công thức bón phân và không bón (Ftính < Fbảng). Lý do các công thức bón phân cho trữ lượng trội hơn so với đối chứng (công thức II là 7,5% và công thức III 12
- là 3%) là do tỷ lệ cây 2 thân ở công thức II (35,5%) và công thức III (42.9%) cao hơn so với đối chứng (27,05%) còn các chỉ tiêu sinh trưởng D, H gần như nhau. Dòng TB12 Bảng 6. Sinh trưởng trung bình của dòng keo lai TB12 sau 3,5 năm bón thúc Tỷ lệ Sinh trưởng TB Trữ lượng Năng suất TLS cây Lần M MAI Thí nghiệm lặp 2 thân D tán Dg Hg (%) (m3/ha) (m3/ha/năm) (m) (cm) (m) (%) I. ĐC L1 88.88 16.66 3.42 10.63 12.05 55.321 15.806 (Không bón thúc) L2 44.44 25.00 4.2 11.84 12.65 37.44 10.697 L3 44.44 25.00 3.63 11.62 12.55 35.741 10.212 II. Bón thúc L1 72.22 30.76 3.48 11.46 12.47 59.114 16.890 - Lần 1: NPK 100 L2 61.11 36.36 3.63 10.63 12.05 44.044 12.584 - Lần 2: NPK 100 L3 66.66 25.00 3.25 10.69 12.08 44.532 12.723 - Lần 3: NPK 150 13
- III. Bón thúc L1 88.88 37.50 3.1 10.65 12.06 64.454 18.415 - Lần 1: VS 0.5 L2 61.11 9.00 3.28 11.73 12.6 43.858 12.531 NPK100 - Lần 2: VS 0.5 NPK100 L3 77.77 7.14 3.93 12.21 12.83 60.162 17.189 - Lần 3: VS 1.0 NPK150 Các chỉ số thống kê dòng TB12 Các chỉ số thống kê Các chỉ tiêu Công thức sinh trưởng thí nghiệm S,% T.bình S F tính P value F crit I 11.36 0.6445 5.6721 Dg (cm) II 10.93 0.4629 4.2360 0.689002 0.53782 5.143249 III 11.53 0.7990 6.9297 Hg (m) I 12.42 0.3215 2.5889 14
- II 12.20 0.2343 1.9206 0.674263 0.544318 5.143249 III 12.50 0.3953 3.1630 I 42.834 10.8474 25.3242 M (m3/ha) II 49.230 8.5633 17.3944 1.293089 0.341235 5.143249 III 56.158 10.8661 19.3492 Nhận xét: Không có sự khác biệt mang ý nghĩa về thống kê của các chỉ tiêu sinh trường về D, H và trữ lượng rừng M giữa các công thức bón phân và không bón (Ftính < Fbảng). Tuy nhiên, trữ lượng rừng ở các công thức bón phân cao hơn so đối chứng từ 14,93% (công thức II) đến 31,1% (công thức III). Điều này được giải thích bởi tỷ lệ sống trung bình ở công thức II (66,66%) và công thức III (75,92%) đều cao hơn đối chứng (59,25%). Kết luận - Tất cả các dòng thí nghiệm bón thúc phân khoáng không cho thấy sự khác biệt có ý nghĩa về thống kê giữa các thí nghiệm: không bón; bón thúc NPK; và phối hợp phân vi sinh với NPK về các chỉ tiêu sinh trưởng như đường kính D, chiều cao H và trữ lượng rừng M. - Có hai dòng TB05 và TB12 cho trữ lượng rừng ở các công thức bón phân vượt hơn so đối chứng do tỷ lệ sống và có số cây hai thân nhiều hơn so đối chứng. 15
- - Qua thí nghiệm này, việc cân nhắc có nên bón thúc hay không, cần xem xét thêm khía cạnh đầu tư chi phí (vật tư và nhân công bón phân). Nếu chi phí bón phân thấp hơn so với giá trị của trữ lượng rừng vượt trội mang lại và sản phẩm cây rừng là làm nguyên liệu giấy, nghĩa là chấp nhận cây hai thân có cỡ D nhỏ thì có thể bón thúc phân như thí nghiệm đã làm. - Trong điều kiện đất còn tương đối tốt như tại Tân Lập, những nghiên cứu về bón phân thường cho ảnh hưởng không rõ rệt. Tài liệu tham khảo Đỗ Đình Sâm. 2001. Cơ sở khoa học bổ xung những vấn đề kỹ thuật lâm sinh nhằm nâng cao năng suất rừng tự nhiên sau khai thác và rừng trồng công nghiệp. Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp giai đoạn 1996-2000. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà nội. Hội khoa học đất Việt Nam. 2000. Đất Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà nội. Nguyễn Hải Tuấn, Ngô Kim Khôi. 1996. Xử lý thống kê kết quả nghiên cứu thực nghiệm trong nông lâm nghiệp trên máy tính (bằng Excel 5.0). Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà nội. Nguyễn Văn Trương. 1987. Thâm canh r ừng trồng. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà nội, trang 53- 54. Phạm Thế Dũng, Phạm Viết Tùng. 2004. Năng suất rừng trồng keo lai ở vùng Đông Nam Bộ và những vấn đề cần quan tâm. Thông tin Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp số 2/2004. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. Uỷ ban Khoa học và Kỹ thuật Nhà nước. 1978. Nghiên cứu đất phân tập V. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà nội. 16
- A.R.Griffin, C.Y. wong, R. wickneswari and E.China. 1991. Mass production of hybrid seed of Acacia mangium x Acacia auriculiformis. Breeding technologies for tropical Acacia. Aciar proceeding No.37. Effect of top dressing mineral fertilizer on Acacia hybrid growth strains Pham The Dzung, Ngo Van Ngoc, Nguyen Van Binh Forest Science Institute of Vietnam Summary An experiment on top dressing with mineral fertilizer was carried out over three consecutive years after forest planting in Tan Lap, Binh Phuoc province with four families of acacia hybrid (TB03, TB05, TB06, and TB12). Under good conditions, there is little obviou s effect of top dressing on tree growth. Therefore, these conditions should be considered before using mineral fertilizer. Reports from experiments show that TB05 and TB12 have higher growth ratios, bigger tree-trunks and stumps than the other two families. Keywords: Top dressing, growth, Acacia hybrid (Người thẩm định: TS. Đặng Văn Thuyết) 17
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
BÁO CÁO PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP ẢNH HƯỞNG CỦA TUỔI CAI SỮA VÀ THỨC ĂN SAU CAI SỮA TRÊN SINH TRƯỞNG CỦA HEO CON
25 p | 235 | 40
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: " CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN ĐẤT XÂY DỰNG KHU VỰC THÀNH PHỐ HUẾ THEO QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG"
10 p | 209 | 37
-
Nghiên cứu khoa học " NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TỶ LỆ BỘT GỖ VÀ NHỰA PP (POLYPROPYLEN) ĐẾN TÍNH CHẤT COMPOSITE GỖ - NHỰA "
7 p | 180 | 34
-
Nghiên cứu khoa học " NGHIÊN CỨU MỐI LIÊN HỆ GIỮA ĐẶC TÍNH PHÂN BỐ CỦA THỰC VẬT NGẬP MẶN VỚI ĐỘ MẶN ĐẤT, TẦN SUẤT NGẬP TRIỀU TẠI VÙNG VEN SÔNG RẠCH CÀ MAU "
11 p | 182 | 30
-
Nghiên cứu khoa học " ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT, CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH KHAI THÁC, SỬ DỤNG GỖ VÀ LSNG BỀN VỮNG PHỤC VỤ DỰ ÁN 661 "
10 p | 137 | 22
-
Nghiên cứu khoa học " NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ PHÒNG HỘ RỪNG TRỒNG TRÊN ĐẤT CÁT VEN BIỂN "
15 p | 93 | 19
-
Nghiên cứu khoa học " Ảnh hưởng của chế độ ánh sáng tới sinh trưởng của cây con Vạng trứng (Endospermum chinense Benth) trong giai đoạn vườn ươm "
7 p | 140 | 15
-
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: “NHẬN DẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC ĐIỀU KIỆN VÀ QUÁ TRÌNH ĐỊA CHẤT ĐỐI VỚI SỨC KHOẺ CỘNG ĐỒNG”
16 p | 144 | 15
-
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC-ĐỀ TÀI:"MÔ PHỎNG, DỰ BÁO QUÁ TRÌNH VẬN CHUYỂN BÙN CÁT LƠ LỬNG KHU VỰC CỬA ÔNG"
0 p | 134 | 14
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học môi trường - Chương 3: Thiết kế một nghiên cứu trong khoa học môi trường
19 p | 195 | 13
-
Nghiên cứu khoa học " ẢNH HƯỞNG CỦA N, P VÀ K ĐẾN SINH TRƯỞNG CÂY KHÁO VÀNG GIAI ĐOẠN 1-2 NĂM TUỔI Ở VƯỜN ƯƠM "
11 p | 130 | 12
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học môi trường: Chương 8 - TS. Lê Quốc Tuấn
14 p | 122 | 9
-
Nghiên cứu khoa học " Bước đầu xây dựng hệ thống phân loại hiện trạng sử dụng với các số liệu thu thập được từ ảnh vệ tinh tại lưu vực phòng hộ đầu nguồn sông Đà, Việt Nam "
13 p | 94 | 8
-
SPSS trong nghiên cứu khoa học giáo dục
10 p | 70 | 7
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học môi trường: Chương 3 - TS. Lê Quốc Tuấn
19 p | 105 | 6
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học môi trường - Chương 8: Kỹ thuật viết và trình bày báo cáo khoa học
14 p | 68 | 2
-
Góc nhìn mới về sử dụng bản đồ trong nghiên cứu Khoa học Xã hội & Nhân văn
15 p | 74 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn