intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu khoa học: Giải pháp giúp doanh nghiệp thương mại điện tử Việt Nam trong việc ứng dụng tối ưu hóa công cụ tìm kiếm để nâng cao hiệu quả E - Marketing vận dụng với Bizspace.vn

Chia sẻ: Bluesky_12 Bluesky_12 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:88

584
lượt xem
143
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu khoa học: Giải pháp giúp doanh nghiệp thương mại điện tử Việt Nam trong việc ứng dụng tối ưu hóa công cụ tìm kiếm để nâng cao hiệu quả E - Marketing vận dụng với Bizspace.vn nhằm đưa ra dự báo về xu thế ảnh hưởng tới hoạt động E - Marketing và giải pháp vĩ mô và vi mô cho việc ứng dụng SEO trong các doanh nghiệp thương mại điện tử.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu khoa học: Giải pháp giúp doanh nghiệp thương mại điện tử Việt Nam trong việc ứng dụng tối ưu hóa công cụ tìm kiếm để nâng cao hiệu quả E - Marketing vận dụng với Bizspace.vn

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG ---------o0o--------- Công trình tham dự Cuộc thi Sinh viên nghiên cứu khoa học trường Đại học Ngoại thương 2011 Tên công trình: GIẢI PHÁP GIÚP DOANH NGHIỆP THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM TRONG VIỆC ỨNG DỤNG TỐI ƢU HÓA CÔNG CỤ TÌM KIẾM ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ E-MARKETING – VẬN DỤNG VỚI BIZSPACE.VN Nhóm ngành: 1b Hà Nội, tháng 7 năm 2011
  2. MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ......................................................................... 6 DANH MỤC BẢNG BIỂU ..................................................................................... 7 LỜI MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 8 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ, MARKETING ĐIỆN TỬ (E-MARKETING) VÀ TỐI ƢU HÓA CÔNG CỤ TÌM KIẾM (SEO) 13 TỔNG QUAN VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ ......................................... 13 1.1. Khái niệm thƣơng mại điện tử ................................................................ 13 1.1.1. 1.1.2. Các hoạt động cơ bản trong thƣơng mại điện tử dƣới góc độ doanh nghiệp .................................................................................................................... 14 Tình hình ứng dụng thƣơng mại điện tử trên thế giới và tại Việt 1.1.3. Nam .................................................................................................................... 14 r n th gi i .............................................................................................. 14 1.1.1.1. ại Việt Nam ............................................................................................. 15 1.1.1.2. TỔNG QUAN VỀ MARKETING ĐIỆN TỬ (E-MARKETING) .......... 16 1.2. Khái niệm e-marketing............................................................................ 16 1.2.1. Ƣu nhƣợc điểm của e-marketing so với marketing truyền thống ....... 17 1.2.2. Các hoạt động cơ bản trong e-marketing .............................................. 18 1.2.3. Các công cụ xúc tiến trong e-marketing ................................................ 18 1.2.4. 1.2.4.1. Email Marketing ....................................................................................... 18 1.2.4.2. Quảng cáo trực tuy n ............................................................................... 18 1.2.4.3. Marketing li n k t ..................................................................................... 19 1.2.4.4. Social Media Marketing ........................................................................... 19 1.2.4.5. Viral marketing ......................................................................................... 20 1.2.4.6. PR online ................................................................................................... 20 1.2.4.7. Mobile marketing ...................................................................................... 20 1.2.4.8. SEM (Search Engine Marketing) ............................................................ 21 1
  3. LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ TỐI ƢU HÓA CÔNG CỤ TÌM KIẾM 1.3. (SEO) ....................................................................................................................... 21 Tổng quan về công cụ tìm kiếm (SE) ..................................................... 21 1.3.1. 1.3.1.1. Khái niệm công cụ tìm ki m ..................................................................... 21 1.3.1.2. Cách thức hoạt động của SE .................................................................... 21 1.3.1.3. Cách thức SE x p hạng website ............................................................... 22 1.3.1.4. Các SE thông dụng ................................................................................... 23 Tổng quan về tối ƣu hóa công cụ tìm kiếm (SEO) ................................ 24 1.3.2. 1.3.2.1. Khái niệm SEO ......................................................................................... 24 1.3.2.2. Lợi ích của SEO ........................................................................................ 24 1.3.2.3. Một số khái niệm cơ bản trong SEO ........................................................ 25 Quy trình SEO cơ bản ............................................................................. 27 1.3.3. 1.3.3.1. Nghi n cứu và xác định từ khóa .............................................................. 27 ối ưu hóa trong trang (on-page optimization) ....................................... 30 1.3.3.2. ối ưu hóa ngoài trang (off-page optimization) ...................................... 32 1.3.3.3. heo dõi và đánh giá................................................................................. 34 1.3.3.4. CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG E-MARKETING TẠI MẢNG THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ BIZSPACE CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SÁCH ALPHA ................................................................................................................. 37 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƢỜNG SÁCH TRỰC TUYẾN TRÊN 2.1. THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM ............................................................................. 37 Thị trƣờng sách trực tuyến ..................................................................... 37 2.1.1. Tổng quan về thị trƣờng sách trực tuyến trên thế giới ........................ 38 2.1.2. Tiềm năng phát triển của thị trƣờng sách trực tuyến tại Việt Nam ... 38 2.1.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG E-MARKETING TẠI MẢNG 2.2. THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ BIZSPACE CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SÁCH ALPHA ...................................................................................................................... 40 Khái quát về Alpha Books và bizSPACE .............................................. 40 2.2.1. 2.2.1.1. Gi i thiệu sơ lược về Alpha Books ........................................................... 40 2.2.1.2. Mục ti u ra đời và lộ trình phát triển bizSPACE .................................... 41 2.2.1.3. Cơ cấu tổ chức của bizSPACE ................................................................. 43 2
  4. 2.2.1.4. hực trạng bộ phận Marketing & Công nghệ thông tin của bizSPACE ................................................................................................................ 43 Thực trạng ứng dụng các hình thức e-marketing tại bizSPACE ........ 44 2.2.2. 2.2.2.1. Xây dựng website bizSPACE.vn ............................................................... 44 2.2.2.2. Email marketing........................................................................................ 45 rao đổi banner......................................................................................... 46 2.2.2.3. 2.2.2.4. Đăng bài tr n các website và diễn đàn ..................................................... 47 2.2.2.5. Social media marketing ............................................................................ 47 2.2.2.6. SEO ............................................................................................................ 48 ĐÁNH GIÁ WEBSITE BIZSPACE.VN BẰNG ALEXA........................ 49 2.3. CHƢƠNG 3: TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG SEO CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM ................................................................ 53 TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG SEO CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TRÊN 3.1. THẾ GIỚI .................................................................................................................. 53 TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG SEO TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 3.2. THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM .................................................................. 54 3.2.1. Mức độ quan tâm của các doanh nghiệp đối với SEO và sức hút của nghề SEO ......................................................................................................... 54 Tình hình thị trƣờng SEO tại Việt Nam ................................................ 56 3.2.2. Ứng dụng SEO trong một số lĩnh vực kinh doanh ............................... 56 3.2.3. 3.2.4. Nghiên cứu mô hình doanh nghiệp thành công trong việc ứng dụng SEO: Vatgia.com ................................................................................................... 58 ĐÁNH GIÁ VIỆC ỨNG DỤNG SEO CỦA CÁC DOANH 3.3. NGHIỆP THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM .............................................. 60 Thành công ban đầu: ............................................................................... 60 3.3.1. Hạn chế và tồn tại .................................................................................... 61 3.3.2. 3.3.2.1. Hạn ch trong việc quản lý vĩ mô............................................................. 61 3.3.2.2. Hạn ch trong nội bộ các doanh nghiệp .................................................. 61 3.3.2.3. Hạn ch về nhận thức và trình độ của người làm SEO.......................... 62 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP GIÚP DOANH NGHIỆP THƢƠNG MẠI ĐỆN TỬ VIỆT NAM TRONG VIỆC ỨNG DỤNG SEO ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ E-MARKETING .................................................................................................. 64 3
  5. CÁC XU HƢỚNG ẢNH HƢỞNG TỚI HOẠT ĐỘNG E- 4.1. MARKETING CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM TRONG TƢƠNG LAI ........................................................................ 64 Xu hƣớng sử dụng đƣờng truyền Internet tốc độ cao .......................... 64 4.1.1. Xu hƣớng mua sắm trực tuyến ............................................................... 64 4.1.2. Xu hƣớng sử dụng sử dụng công cụ tìm kiếm ....................................... 65 4.1.3. Xu hƣớng e-marketing trên thế giới và tại Việt Nam........................... 66 4.1.4. KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN CHỨC NĂNG 4.2. TRONG VIỆC PHÁT TRIỂN SEO TẠI VIỆT NAM .......................................... 67 Phát triển cơ sở hạ tầng pháp l ............................................................. 67 4.2.1. Phát triển cơ sở hạ tầng về công nghệ thông tin và truyền thông ....... 68 4.2.2. 4.2.3. Tăng cƣờng đầu tƣ cho nguồn nhân lực trình độ cao về marketing điện tử và SEO ....................................................................................................... 69 4.2.4. Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế h trợ cho hoạt động marketing điện tử nói chung và SEO nói riêng ..................................................................... 71 GIẢI PHÁP CHO CÁC DOANH NGHIỆP THƢƠNG MẠI ĐIỆN 4.3. TỬ VIỆT NAM TRONG VIỆC ỨNG DỤNG SEO ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ E-MARKETING ............................................................................................. 72 Lập kế hoạch e-marketing một cách bài bản ........................................ 72 4.3.1. 4.3.1.1. Situation analysis (Phân tích tình hình) .................................................. 73 4.3.1.2. Objectives (Mục ti u): ............................................................................... 74 4.3.1.3. Strategy (Chi n lược): .............................................................................. 74 atics (Chi n thuật): ................................................................................. 75 4.3.1.4. 4.3.1.5. Actions (Hành động): ............................................................................... 75 4.3.1.6. Control (Kiểm soát): ................................................................................. 75 Lựa chọn giải pháp SEO phù hợp .......................................................... 76 4.3.2. 4.3.2.1. Phương án tự làm ..................................................................................... 76 4.3.2.2. Phương án thu ngoài .............................................................................. 78 GIẢI PHÁP CHIẾN LƢỢC SEO CHO MẢNG THƢƠNG MẠI 4.4. ĐIỆN TỬ BIZSPACE CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SÁCH ALPHA ................... 79 Chiến lƣợc từ khóa ........................................................................................................79 4.4.1. Chiến lƣợc tối ƣu hóa trong trang ...............................................................................82 4.4.2. Chiến lƣợc xây dựng liên kết ........................................................................................83 4.4.3. 4
  6. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 85 5
  7. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ tiếng Anh: Tên viết tắt Tên đầy đủ Nghĩa tiếng Việt Tối ưu hóa công cụ tìm SEO Search engine optimization kiếm Công cụ tìm kiếm SE Search engine Marketing điện tử e-marketing electronic marketing Chỉ số đo lường hiệu suất KPI key performance indicator Từ tiếng Việt: Tên viết tắt Tên đầy đủ TMĐT Thương mại điện tử Công nghệ thông tin CNTT Cổ phần CP 6
  8. DANH MỤC BẢNG BIỂU Danh mục bảng: Bảng 2.1: So sánh Alexa Traffic Rank của bizSPACE.vn và 1 số đối thủ cạnh tranh ...................................................................................................................................50 Bảng 2.2: So sánh các chỉ số quan trọng của bizSPACE.vn với vinabook.com, Xbook.com.vn và Tiki.vn..........................................................................................50 Bảng 2.3: Top 5 cụm từ khóa được tìm kiếm mang lại traffic nhiều nhất cho bizSPACE.vn ............................................................................................................51 Bảng 3.1: Số lượt tìm kiếm các từ khóa liên quan đến SEO trung bình háng tháng tại Việt Nam ..............................................................................................................54 Bảng 4.1: Danh sách các trường có khoa/bộ môn TMĐT ........................................69 Bảng 4.2: Danh sách các từ khóa khả thi cho bizSPACE .........................................79 Danh mục hình: Hình 1.1: Sơ đồ từ khóa cho website bán đồ nội thất cao cấp tại Hà Nội ................30 Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức hiện tại của bizSPACE .....................................................43 Hình 3.1: Tỷ lệ ứng dụng SEO, quảng cáo tìm kiếm và marketing trên mạng xã hội của doanh nghiệp trên toàn thế giới ..........................................................................53 Hình 3.2: Tỷ lệ doanh nghiệp đầu tư đầu tư cho SEO theo các mức chi phí trong năm 2011. ..................................................................................................................54 Hình 3.3: Số backlink tới trang thông tin sản phẩm Iphone của Vatgia.com ...........60 Hình 4.1: Tỷ lệ tăng trưởng Internet giai đoạn 2000 – 2009 ở một số nước châu Á 64 Hình 4.2: Mức độ tăng trưởng tỷ lệ mua sắm trực tuyến ..........................................65 Hình 4.3: Mối quan tâm đối với 4 hình thức e-marketing là SEO, quảng cáo Google, social media và email marketing ...............................................................................66 Hình 4.4: mô hình SOSTAC® về quy trình lập kế hoạch e-marketing ....................72 Hình 4.5: Mô hình đo lường cầu thị trường trực tuyến .............................................73 7
  9. LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Cùng với sự phát triển bùng nổ của Internet và CNTT, Thương mại điện tử trở thành một xu thế không thể thay đổi trên toàn thế giới. Ở Việt Nam, Thương mại điện tử chưa thật sự phát triển tuy nhiên lại là một trong các lĩnh vực thấy được sự tăng trưởng mạnh mẽ nhất vài năm trở lại đây. Cùng với sự phát triển của thương mại điện tử đã kéo theo sự phát triển của marketing điện tử (e-marketing). Nhờ việc ứng dụng e-marketing mà việc xúc tiến mua bán hàng hóa ở cả thị trường ảo và thị trường truyền thống đã đạt được những thành tựu đáng kể. Có thể coi đây là công cụ hữu hiệu và nhanh chóng nhất giúp doanh nghiệp và sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp tiếp cận được với thị trường toàn cầu. Tuy nhiên với việc ngày càng có nhiều doanh nghiệp tham gia vào xu thế chung, số lượng website của doanh nghiệp tăng lên theo cấp số nhân thì việc cạnh tranh cũng trở nên ngày một gay gắt hơn. Với hàng tỷ website hiện đang tồn tại, bài toán đặt ra cho doanh nghiệp là làm sao khách hàng có thể tìm thấy website của doanh nghiệp trước mà không phải của các đối thủ cạnh tranh? Chính vì đa phần khách hàng đến một website đều thông qua các công cụ tìm kiếm, nên nếu như trang web có thứ hạng thấp thì đồng nghĩa với việc doanh nghiệp này đã đánh mất một lượng lớn khách hàng tiềm năng vào tay đối thủ cạnh tranh. SEO ( viết tắt của Search engine optimaztion – Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm), một công cụ xúc tiến của e-marketing đã ra đời nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh thông qua việc hiển thị trên đầu danh sách kết quả tìm kiếm tự nhiên của các trang cung cấp dịch vụ tìm kiếm nổi tiếng như: Google, Yahoo, Bing,…. Đã có rất nhiều doanh nghiệp trên thế giới ứng dụng thành công giải pháp SEO cho website của mình, tuy nhiên ở Việt Nam khái niệm này vẫn còn khá mới mẻ và rất ít doanh nghiệp biết cách áp dụng theo một quy trình hợp lý. Chính vì vậy, nhóm nghiên cứu mong muốn sẽ mang tới cách tiếp cận hệ thống đối với công cụ e-marketing quan trọng này. Bên cạnh đó, đề tài cũng sẽ bao gồm cả việc nghiên 8
  10. cứu về tình hình ứng dụng SEO tại các doanh nghiệp Việt Nam hiện tại, nhằm cung cấp cho các doanh nghiệp một cái nhìn tổng thể về sự phát triển của hình thức e- marketing này tại thị trường Việt Nam và xu hướng trong tương lai, từ đó có những giải pháp phù hợp. Chúng tôi lựa chọn công ty CP Sách Alpha làm doanh nghiệp nghiên cứu trong đề tài của mình bởi hai lý do: Thứ nhất, Alpha Books không như các doanh nghiệp kinh doanh sách khác thường xuất bản đa dạng các chủng loại sách mà chỉ tập trung vào dòng sách kinh doanh – kinh tế. Sách kinh tế đóng vai trò rất quan trọng trong thời kỳ nền kinh tế Việt Nam đang phát triển rất mạnh và hội nhập với thế giới, nên nhu cầu của độc giả, nhất là sinh viên và các doanh nghiệp rất cao. Thứ hai, Alpha Books đã rất thành công trong việc phân phối sách trên thị trường, tuy nhiên trên mạng, website bán hàng trực tuyến của Alpha là bizSPACE.vn lại rất mờ nhạt và tỏ ra kém cạnh tranh trên các công cụ tìm kiếm do công ty không đầu tư đúng mức cho hoạt động e-marketing. Trước tình hình thị trường sách trực tuyến đang rất phát triển tại Việt Nam, nhóm nghiên cứu mong muốn đề tài “Giải pháp giúp doanh nghiệp thương mại điện tử Việt Nam trong việc ứng dụng tối ưu hóa công cụ tìm kiếm để nâng cao hiệu quả e-marketing – vận dụng với bizSPACE.vn” sẽ là một tài liệu thiết thực giúp một doanh nghiệp đang kinh doanh sách theo cách truyền thống có thể thành công khi tham gia vào thương mại điện tử. 2. Tình hình nghiên cứu: 2.1. Trên thế giới Trên thế giới đã có khá nhiều tài liệu về e-marketing như: E-Marketing của nhóm tác giả Strauss, Judy, Adel El-Ansary, và Raymond Frost do nhà xuất bản Pearson Prentice Hall phát hành năm 2006; Cuốn eMarketing - the essential guide to online marketing của Stokes R do Quirk eMarketing (Pty) phát hành năm 2008 hay Understanding Digital Marketing của Damian Ryan và Calvin Jones được nhà xuất bản Replika phát hành năm 2009… Về SEO, cũng đã có những tài liệu nghiên cứu chuyên sâu như The Art of SEO của nhóm tác giả Enge E, Spencer S, Fishkin R và Stricchiola J phát hành bởi 9
  11. O‟Reilly Media, Inc. năm 2010. Ngay chính trang web tìm kiếm Google cũng đưa ra tài liệu bản mềm Search engine optimization Starter Guide hướng dẫn làm SEO cơ bản trên Google. Tài liệu lý thuyết không thiếu, tuy nhiên những tài liệu nghiên cứu về thực trạng hoạt động e-marketing cũng như thực trạng ứng dụng SEO nói riêng của các doanh nghiệp trên thế giới thì vẫn còn rất hạn chế. Trong quá trình tìm kiếm, nhóm nghiên cứu chỉ tìm thấy tài liệu Internet Statistics Compendium tháng 1 năm 2011 và State of Search marketing Report tháng 4 năm 2011 của nhóm Econsultancy điều tra thực trạng ứng dụng e-marketing, trong đó có SEO, của các doanh nghiệp với mẫu lấy từ 66 quốc gia nhưng chủ yếu tập trung tại Mỹ. 2.2. Tại Việt Nam Bộ Công thương trong các năm gần đây đều tiến hành điều tra khảo sát các doanh nghiệp trên cả nước về hiện trạng ứng dụng thương mại điện tử và cho công bố các bản Báo cáo thương mại điện tử Việt Nam hàng năm. Báo cáo năm 2009 ngoài việc cung cấp các số liệu chung về thương mại điện tử thì còn có đ ề cập tới một công cụ e-marketing là quảng cáo trên mạng xã hội. Tuy nhiên tình hình hoạt động e-marketing nói chung tại các doanh nghiệp và hiện trạng của những hình thức e-marketing khác như quảng cáo trên công cụ tìm kiếm, quảng cáo trên điện thoại… thì chưa có số liệu nghiên cứu. Cho đến thời điểm này, nhóm nghiên cứu chưa thấy một đề tài hay báo cáo nào liên quan trực tiếp đến việc ứng dụng SEO trong các doanh nghiệp Việt Nam cũng như đề xuất giải pháp để phát triển SEO tại Việt Nam. Ngay cả những tài liệu lý thuyết về SEO bằng tiếng Việt cũng hầu như không có, chỉ có một số tài liệu trên mạng được dịch từ tiếng nước ngoài và tổng hợp lại. Đề tài của chúng tôi là đề tài đầu tiên nghiên cứu lĩnh vực này. 3. Mục tiêu nghiên cứu: Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về thương mại điện tử. e-marketing và - SEO. 10
  12. Phân tích những hạn chế của hoạt động e-marketing tại mảng thương mại - điện tử bizSPACE của công ty CP Sách Alpha và lý giải nguyên nhân. Tìm hiểu tình hình ứng dụng SEO trong các doanh nghiệp trên thế giới cũng - như tại Việt Nam. Đưa ra dự báo về xu thế ảnh hưởng tới hoạt động e-marketing của các doanh - nghiệp Việt Nam. Đưa ra giải pháp vĩ mô và vi mô cho việc ứng dụng SEO trong các doanh - nghiệp thương mại điện tử Việt Nam và đề ra giải pháp chiến lược SEO dành riêng cho bizSPACE. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu: Phương pháp định lượng - Thu thập thông tin (quan sát, phỏng vấn) - Phân tích tổng hợp - Hệ thống hóa - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - 5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: 5.1 . Đối tượng nghiên cứu: Tình hình ứng dụng SEO tại các doanh nghiệp trên thế giới và tại Việt Nam - Hoạt động e-markting tại bizSPACE. - 5.2 . Phạm vi nghiên cứu: Không gian: một số doanh nghiệp trên thế giới tại Việt Nam - Thời gian: ngày thành lập website bizSPACE.vn 26 tháng 3 năm 2011 đến - nay. 6. Kết cấu của đề tài: Ngoài phần mở đầu, bảng biểu và tài liệu tham khảo thì kết cấu của đề tài gồm 4 chương như sau: 11
  13. Chương 1: Tổng quan về thương mại điện tử, marketing điện tử (e-marketing) và tối ưu hóa công cụ tìm kiếm (SEO) Chương 2: thực trạng hoạt động e-marketing tại mảng thương mại điện tử bizSPACE của công ty cổ phần sách Alpha Chương 3: tình hình ứng dụng SEO của các doanh nghiệp thương mại điện tử Việt Nam Chương 4: giải pháp giúp doanh nghiệp thương mại điện tử Việt Nam trong việc ứng dụng SEO để nâng cao hiệu quả e-marketing 12
  14. CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ, MARKETING ĐIỆN TỬ (E-MARKETING) VÀ TỐI ƢU HÓA CÔNG CỤ TÌM KIẾM (SEO) TỔNG QUAN VỀ THƢƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 1.1. 1.1.1. Khái niệm thƣơng mại điện tử Thương mại điện tử (TMĐT) được biết đến với nhiều tên gọi khác nhau, như “thương mại điện tử” (electronic commerce), “thương mại trực tuyến” (online trade), “thương mại không giấy tờ” (paperless commerce)… Tuy nhiên, “thương mại điện tử” vẫn là tên gọi phổ biến nhất và được dùng thống nhất trong các văn bản hay công trình nghiên cứu của các tổ chức hay các nhà nghiên cứu. Theo nghĩa hẹp, TMĐT được hiểu là: các giao dịch thương mại về hàng hoá và dịch vụ được thực hiện thông qua các phương tiện điện tử (Diễn đàn đối thoại xuyên Đại Tây Dương, 1997) 1 Khái niệm này giới hạn TMĐT ở việc mua bán hàng hoá và dịch vụ giữa người bán và người mua. Tuy nhiên nhiều tổ chức quốc tế đã đưa ra những khái niệm rộng hơn về TMĐT. Tiêu biểu là khái niệm của UNCITRAL (UN Conference for International Trade Law): “TMĐT là việc trao đổi thông tin thương mại thông qua các phương tiện điện tử, không cần phải in ra giấy bất cứ công đoạn nào của toàn bộ quá trình giao dịch.”2 Theo đó, phạm vi của TMĐT rất rộng, bao quát hầu hết các lĩnh vực hoạt động kinh tế, việc mua bán hàng hóa dịch vụ chỉ là một trong hàng ngàn lĩnh vực áp dụng của TMĐT. Một cách tổng quát, TMĐT là việc tiến hành một phần hay toàn bộ hoạt động thương mại bằng những phương tiện điện tử. TMĐT vẫn mang bản chất như các hoạt động thương mại truyền thống. Tuy nhiên, thông qua các phương tiện điện 1 Đại học Ngoại Thương 2009, Giáo trình Thương mại điện tử 2 Luật mẫu về Thương mại điện tử (UNCITRAL Model Law on Electronic Commerce, 1996) , trích trong Giáo trình Thương mại điện tử, Đại học Ngoại Thương 2009. 13
  15. tử, các hoạt động thương mại được thực hiện nhanh hơn, hiệu quả hơn, giúp tiết kiệm chi phí và mở rộng không gian kinh doanh. 3 1.1.2. Các hoạt động cơ bản trong thƣơng mại điện tử dƣới góc độ doanh nghiệp Theo UNCTAD (, 1998, dưới góc độ của doanh nghiệp: TMĐT bao gồm việc sản xuất, phân phối, marketing, bán hay giao hàng hoá và dịch vụ bằng các phương tiện điện tử.. 4 Khái niệm này được viết tắt bởi bốn chữ MSDP: M – Marketing (có trang web, hoặc xúc tiến thương mại qua Internet) S – Sales (có trang web có hỗ trợ chức năng giao dịch, ký kết hợp đồng) D – Distribution (Phân phối sản phẩm số hóa qua mạng) P – Payment (Thanh toán qua mạng hoặc thông qua bên trung gian như ngân hàng) Như vậy, doanh nghiệp có thể ứng dụng TMĐT vào bất kỳ hoạt động nào trong chuỗi giá trị của doanh nghiệp, khi đó các hoạt động này được gọi là e - marketing (marketing điện tử), e-sales (bán hàng điện tử), e-distribution (phân phối điện tử) và e-payment (thanh toán điện tử). 1.1.3. Tình hình ứng dụng thƣơng mại điện tử trên thế giới và tại Việt Nam r n th gi i 1.1.1.1. Tốc độ tăng trưởng không ngừng của lượng người sử dụng Internet trên thế giới chính là nhân tố quyết định cho sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử trên phạm vi toàn cầu; tuy nhiên, khoảng cách về giá trị các giao dịch thông qua thương mại điện tử là rất khác nhau ở các nước đang phát triển và các nước phát triển. 3 Ủy ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005Tìm hiểu về thương mại điện tử, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 4 „Khái niệm TMĐT‟, 24/7/2007, Trang thông tin TMĐT – Trung tâm Thông tin Công nghiệp và Thương mại – Bộ Công Thương, 5/7/2011 14
  16. Theo báo cáo State of the Internet with a Focus on Southest Asia của ComScore vào tháng 3 năm 2011, thì tốc độ tăng trưởng về số lượng người sử dụng Internet toàn cầu là 8%. Số người sử dụng Internet đặc biệt tăng nhanh ở Châu Phi (32%), Mỹ Latinh (15%). Hiện nay trên thế giới 1,324 tỷ người sử dụng Internet, và ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương là 534 triệu người. Yêu cầu cơ bản về cơ sở hạ tầng cho thương mại điện tử là một đường truyền Internet với tốc độ nhanh và ổn định. Trong một số ứng dụng kinh doanh điện tử, băng thông rộng đã trở thành một điều kiện không thể thiếu. Nếu các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở các nước đang phát triển không thể truy cập Internet băng rộng, họ khó có thể triển khai các chiến lược ICT nhằm cải thiện năng suất lao động trong những mảng tìm kiếm và duy trì khách hàng, kho vận và quản lý hàng tồn. Hiện nay, về trị giá giao dịch, các nước phát triển chiếm hơn 90% tổng giá trị giao dịch thương mại điện tử toàn cầu, trong đó riêng Mỹ chiếm hơn 80%. Tuy con số này sẽ giảm dần, song Mỹ vẫn có khả năng lớn cho việc chiếm tới trên 70% tỷ lệ TMĐT toàn cầu trong 10-15 năm tới. Mặc dù một số nước châu Á như Singapore và Hong Kong (Trung Quốc) đã phát triển rất nhanh và rất hiệu quả, thương mại điện tử tử các nước khác ở châu lục này đều còn phát triển chậm. Nhìn chung, các quốc gia đều đang có chính sách và kế hoạch hành động để đẩy mạnh sự phát triển của thương mại điện tử ở nước mình, nhằm tăng năng lực cạnh tranh và nắm bắt cơ hội kinh doanh trong thời đại của công nghệ thông tin và toàn cầu hóa. ại Việt Nam 1.1.1.2. Số lượng và chất lượng các website phục vụ cho kinh doanh là một trong những điểm mạnh của thương mại điện tử Việt Nam; tuy nhiên, trình độ thương mại điện tử ở Việt Nam nói chung vẫn đang trong giai đoạn hoàn thiện và bắt nhịp với các nước xung quanh. Việc đổi dữ liệu điện tử trực tiếp giữa các đối tác chiến lược ở Việt Nam hiện còn chưa phát triển, khiến các website vẫn là kênh phổ biến nhất để doanh nghiệp quảng bá sản phẩm, xúc tiến dịch vụ và tiến hành giao dịch thương mại điện tử cả theo hình thức B2B lẫn B2C. Do vậy, nếu một doanh nghiệp xây 15
  17. dựng và duy trì được một website hiệu quả để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình, tức là doanh nghiệp đó cũng đã đạt được một trình độ nh ất định trong ứng dụng thương mại điện tử vào sản xuất kinh doanh. Hàng năm, Vụ Thương mại điện tử – Bộ Thương mại đều tiến hành các hoạt động điều tra, đánh giá hiện trạng hoạt động thương mại điện tử ở Việt Nam, đặc biệt là tình hình ứng dụng thương mại điện tử ở của các doanh nghiệp. Theo Báo cáo thương mại điện tử năm 2009, gần như 100% các doanh nghiệp đã tổ chức triển khai và ứng dụng thương mại điện tử ở nhiều quy mô khác nhau, 98% doanh nghiệp đã kết nối Internet, trong đó 96% là kết nối bằng băng thông rộng (ADSL) và đường truyền riêng (leased line). Điểm nổi bật trong ứng dụng TMĐT năm 2009 là tỷ lệ sử dụng các phần mềm phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh có xu hướng tăng. Ngoài 92% doanh nghiệp sử dụng phần mềm kế toán, các doanh nghiệp cũng đã mạnh dạn đầu tư, triển khai nhiều phần mềm chuyên dụng khác như quản lý nhân sự (43%), quản lý chuỗi cung ứng (32%), quản lý khách hàng (27%), v.v... Việc triển khai những phần mềm này đã góp phần tối ưu hóa hoạt động và nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, đến nay phần lớn doanh nghiệp cũng đã chú ý và sử dụng những dịch vụ công trực tuyến do các cơ quan nhà nước cung cấp. Hiệu quả của việc ứng dụng TMĐT tại Việt Nam đã rất r nét. Với chi phí đầu tư cho TMĐT và CNTT chỉ chiếm khoảng 5% tổng chi phí, nhưng trung bình 33% doanh thu của doanh nghiệp là từ các đơn đặt hàng qua phương tiện điện tử và doanh nghiệp cũng dành bình quân 28% chi phí mua hàng cho việc đặt hàng qua các kênh điện tử. TỔNG QUAN VỀ MARKETING ĐIỆN TỬ (E-MARKETING) 1.2. 1.2.1. Khái niệm e-marketing 16
  18. Theo Philip Kotler, marketing điện tử là quá trình lập kế hoạch về sản phẩm, giá, phân phối và xúc tiến đối với sản phẩm, dịch vụ và ý tưởng để đáp ứng nhu cầu của tổ chức và cá nhân - dựa trên các phương tiện điện tử và Internet. 5 Nếu so sánh với khái niệm marketing truyền thống: “Marketing là tất cả các hoạt động của con người nhằm thoả mãn các nhu cầu và mong muốn thông qua trao 6 đổi.” thì có thể thấy Philip Kotler phân biệt e-marketing khác marketing truyền thống ở việc có thêm “dựa trên các phương tiện điện tử và Internet”. Như vậy, hiểu một cách đơn giản, e-marketing là kết quả của việc ứng dụng công nghệ thông tin vào marketing truyền thống. 1.2.2. Ƣu nhƣợc điểm của e-marketing so với marketing truyền thống E-marketing có những ưu điểm nổi bật so với marketing truyền thống như: Tốc độ triển khai nhanh hơn: ví dụ điển hình là hình thức quảng cáo qua - email, quảng cáo banner, hay quảng cáo trên thanh công cụ tìm kiếm của Google... Phạm vi hoạt động không bị giới hạn bởi khoảng cách địa lý, khả năng tiếp - cận thông tin thị trường được nâng cao; ch ng hạn các doanh nghiệp Việt Nam có thể tìm hiểu thị trường Châu Âu, Mỹ, Nhật Bản ... ngay trên Internet. Tăng cường quan hệ khách hàng nhờ khả năng tương tác, chia sẻ thông tin - giữa doanh nghiệp với khách hàng cao hơn, dịch vụ tốt hơn, thời gian hoạt động liên tục 24/7 thông qua các dịch vụ trực tuyến, các website diễn đàn, FAQs… Mặc dù e-marketing vẫn còn một vài điểm hạn chế so với Marketing truyền thống như: không phải tất cả các khách hàng đều sử dụng Ineternet. Bên cạnh đó mức độ tin cậy của thông tin trên mạng không cao và khó kiểm soát dư luận. Ngoài ra, để thực hiện được e-marketing thì doanh nghiệp cần có một hạ tầng công nghệ thông tin nhất định và một đội ngũ nhân viên am hiểu việc quảng cáo online. Tuy nhiên, e-marketing vẫn đang chứng tỏ là một xu thế tất yếu của marketing khi trình độ công nghệ thông tin của quốc gia ngày một phát triển mạnh mẽ. 5,6 Philip Kotler 2007, Marketing Management Millenium Edition, nxb Pearson Custom, Prentice Hall, USA 17
  19. 1.2.3. Các hoạt động cơ bản trong e-marketing Nghiên cứu thị trường qua mạng: sử dụng bảng điều tra, thăm dò trên - website; phỏng vấn khách hàng… Dịch vụ khách hàng thông qua các công cụ hỗ trợ trực tuyến như: chat, - skype, video conference,…Đây là hình thức có thể giúp giám sát các phản hồi của khách hàng, khắc phục những phàn nàn và giải đáp thắc mắc của họ. Tham gia vào các sàn giao dịch, cổng thương mại điện tử: đây là hình thức - không những giúp các doanh nghiệp có được website mà không phải mất phí xây dựng mà còn giúp doanh nghiệp cập nhật được các thông tin thị trường và xúc tiến thương mại tốt hơn. Xúc tiến quảng bá website thông qua một số công cụ điện tử như: email - marketing, quảng cáo trực tuyến, Social media, Viral marketing… 1.2.4. Các công cụ xúc tiến trong e-marketing 1.2.4.1. Email Marketing Email marketing là một hình thức marketing trực tiếp trong đó sử dụng thư điện tử như một phương tiện để giao tiếp với khách hàng. Các hình thức của email marketing: Giới thiệu thông tin sản phẩm dịch vụ, bản tin khuyến mại giảm giá - Gửi bản tin (newsletter) cập nhật thông tin dịch vụ, thị trường, tin tức tới các - hàng đã đăng ký nhận tin Gửi thiệp điện tử (e-card) cho khách hàng hiện tại vào các dịp đặc biệt như - sinh nhật để tăng cường mối quan hệ và tăng cường lượng khách hàng trung thành. Gửi email mời tham gia các sự kiện trực tuyến trên website - Vv… - Quảng cáo trực tuy n 1.2.4.2. Là hình thức quảng cáo trong đó các ấn phẩm quảng cáo đều được đưa lên môi trường mạng Internet. Các hình thức quảng cáo trực tuyến bao gồm: 18
  20. Banner, logo: Đặt banner trên các website có nhiều người truy cập, thu hút - sự chú ý của các đối tượng mục tiêu, gần giống quảng cáo trên các báo giấy Text link: Đặt quảng cáo bằng chữ có liên kết đến website hay sản phẩm dịch - vụ của doanh nghiệp trên các website khác Pop-up: Popup là một cửa sổ tự động nhảy ra mà bạn không hề bấm chuột - khi lướt web. Quảng cáo pop-up phát huy tác dụng trong một số trường hợp. Richmedia: Kết hợp hình ảnh, âm thanh và truyền tải nội dung qua Internet. - Hình thức quảng cáo này đang được ưa chuộng bởi tính sinh động và mới lạ. Marketing li n k t 1.2.4.3. Là phương thức marketing dựa trên nền tảng Internet trong đó một website sẽ quảng bá sản phẩm hoặc dịch vụ cho nhiều website khác mà được hưởng hoa hồng từ phương thức quảng bá này thông qua lượng truy cập, doanh số bán hàng hoặc khi mẫu đăng ký được hoàn tất… Các phương thức marketing liên kết gồm có thanh toán theo nhấp chuột (cost per click), thanh toán theo đăng ký (cost per action) và thanh toán theo doanh số bán hàng (cost per sales) 1.2.4.4. Social Media Marketing Marketing qua mạng xã hội là hình thức marketing trên nền tảng là các dịch vụ trực tuyến, với mục đích tập trung các thông tin có giá trị của những người tham gia. Các hình thức cụ thể là: Social News: Digg, Sphinn, Newsvine chúng ta có thể đọc tin từ các topic - sau đó có thể vote hoặc comment. Social Sharing: Flickr, Snapfish, YouTube chúng ta có thể tạo, chia sẽ các - hình ảnh, video cho tất cả mọi người. Social Networks: Facebook, LinkedIn, MySpace, và Twitter là nh ững đại - diện rõ ràng nhất cho loại hình này cho phép bạn bè có thể tìm thấy và chia sẽ với nhau. 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1