Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 2 * 2013 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG VÀ KỸ THUẬT PHỤC HỒI MI TRÊN <br />
SAU CHẤN THƯƠNG MẤT NHIỀU MÔ <br />
Nguyễn Hữu Chức* <br />
<br />
TÓM TẮT <br />
Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá tình trạng lâm sàng chấn thương mi trên mất nhiều mô và kết quả phẫu <br />
thuật phục hồi mi đưa ra chỉ định kỹ thuật phù hợp.tại bệnh viện Chợ Rẫy. <br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Tiến cứu, quan sát hàng loạt ca lâm sàng. Bệnh nhân chấn <br />
thương mi trên mất nhiều mô, điều trị tại Bệnh viện Chợ Rẫy từ 01/6/2008 đến 31/5/2012. <br />
Kết quả: Nhóm nghiên cứu có 36 bệnh nhân, nam: 27 (75,0%), nữ: 9 (25,0%). Tuổi từ 16 đến 66, trung <br />
bình 38,6 15,2. Nhiều nhất ở độ tuổi từ 18 đến 60%: tốt đạt 23,5%, trung bình có 41,2% và xấu: 17,55. Như vậy, với các kỹ thuật tạo vạt Tanzel, vạt <br />
trượt sụn mi – kết mạc, mảnh ghép bắc cầu Cutler – Beard, phối hợp với can thiệp cơ nâng mi hoặc/ và xương gò <br />
má, xoang trán có thể phục hồi về chức năng, giải phẫu và thẩm mỹ cho tổn thương mi trên. mất nhiều mô. <br />
Kết luận: ‐ Với 36 bệnh nhân, nam gặp nhiều gấp 3 lần nữ. Tuổi từ 16 đến 66, trung bình: 38,6 15,2 <br />
tuổi. Nguyên nhân do tai nạn giao thông gặp phổ biến nhất: 44,4. Bệnh nhân đến điều trị trước 1 tháng chiếm <br />
38,9%, từ 1 đến 3 tháng: 44,4%. Có 19/40 mắt (47,5%) phối hợp với tổn thương khác. ‐ Kỹ thuật tạo vạt Tanzel, <br />
vạt trượt sụn mi ‐ kết mạc, mảnh ghép bắc cầu Cutler – Beard, phối hợp với can thiệp cơ nâng mi hoặc/ và xương <br />
gò má, xoang trán là chỉ định tốt để xử trí tổn thương mi trên mất mô và khuyết mi trên nhiều. Theo dõi sau 6 <br />
tháng, bệnh nhân đạt kết quả trung bình trở lên: 82,5 %. Trong đó nhóm bệnh nhân mất mô từ 40% đến 60% <br />
và nông có kết quả tốt hơn. <br />
Từ khoá: Phục hồi mi trên, Chấn thương mi trên rộng. <br />
<br />
ABSTRACT <br />
CLINICAL RESEARCH AND UPPER EYELID RECOVERY TECHNIQUES AFTER TRAUMA WITH <br />
LARGE UPPER EYELID DEFECTS <br />
Nguyen Huu Chuc * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 2 ‐ 2013: 157 ‐ <br />
Objectives: To evaluate the clinical status of eyelid trauma with large upper eyelid defects and the results of <br />
surgical recovery of upper eyelid, to determine the approriate technical indication at Cho Ray Hospital. <br />
Subjects and methods: Prospective, observation on a series of clinical cases. Patient suffering from eyelid <br />
trauma with large upper eyelid defects, treated at Cho Ray Hospital from 01/6/2008 to 31/05/2012. <br />
Results: There were 36 eligible patients, male: 27 (75.0%), female: 9 (25.0%). Ages: from 16 to 66, average <br />
38.6 ± 15.2. Most patients aged from 18 to 60%, the figures are 23.5%, 41.2% and 17.55 respectively. Tanzel flap, Sliding <br />
* Khoa Mắt ‐ Bệnh viện Chợ Rẫy <br />
Tác giả liên lạc: TS. BS. Nguyễn Hữu Chức ĐT: 0913650105 <br />
<br />
Email: bschuc@yahoo.com <br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nguyễn Tri Phương <br />
<br />
157<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 2 * 2013<br />
<br />
Tarsoconjunctival Flap, Cutler‐Beard (Bridge) Flap, accompanied by intervention on eyelid elevator and/or <br />
zygomatic bone, frontal sinus can lead to surgical, aesthetician functional recovery on patients with upper eyelid <br />
injuries with severe loss of tissues. <br />
Conclusion: Among the 36 eligible patients, the number of men is 3 times as many as that of women. Ages: <br />
from 16 to 66, on average: 38.6 ± 15.2 years old. Traffic accidents were the most common cause: 44.4%. Patients <br />
treated within 1 month of injuries accounted for 38.9%, from 1 to 3 months: 44.4%. 19/40 eyes (47.5%) had <br />
associated injuries. ‐ Tanzel flap, Sliding Tarsoconjunctival Flap, Cutler‐Beard (Bridge) Flap, accompanied by <br />
intervention on eyelid elevator and/or zygomatic bone, frontal sinus is a good method of treatment, as it can lead <br />
to good surgical. After 6 months, patients with average or above results accounted for 82.5%. Among the group <br />
of patients with 40% or 60% loss of tissues, the results are better. <br />
Keywords: large upper eyelid defects, upper eyelid recovery <br />
<br />
MỞ ĐẦU <br />
Mi mắt có nhiều chức năng sinh lý và thẩm <br />
mỹ. Có cấu trúc phức tạp, được nuôi dưỡng <br />
bởi mạng lưới mạch máu dồi dào(1,2,6). Khi bị <br />
chấn thương, tùy theo mức độ mất mô mà <br />
chức năng sinh lý, bảo vệ và thẩm mỹ bị ảnh <br />
hưởng. Đặc biệt mi trên rất linh hoạt, tham gia <br />
tích cực vào những chức năng trên, khi bị chấn <br />
thương mất nhiều mô nếu không được phục <br />
hồi về giải phẫu sẽ ảnh hưởng trầm trọng đến <br />
chức năng thị giác, thẩm mỹ và chất lượng <br />
sống(4,2,3). Chấn thương mi trên khá thường gặp <br />
trong chấn thương mắt. Theo nghiên cứu của <br />
Herzum H., Holle P. và cộng sự, từ 1997 đến <br />
1999 trong số 180 bệnh nhân chấn thương mi <br />
có 85 chấn thương mi trên, 55 chấn thương mi <br />
dưới và 40 chấn thương cả 2 mi(3). <br />
Khi mi trên mất nhiều mô, vấn đề xử trí rất <br />
khó khăn với mục đích phục hồi tối đa về giải <br />
phẫu, chức năng cũng như thẩm mỹ. Khi mất <br />
mô 40 <br />
% chiều dài mi. <br />
Tiêu chuẩn loại trừ <br />
Bệnh nhân bị chấn thương sọ não nặng, <br />
hôn mê. <br />
Bệnh nhân có tổn thương nhãn cầu. <br />
Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên <br />
cứu. <br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu <br />
Thiết kế nghiên cứu <br />
Tiến cứu, mô tả lâm sàng, lấy mẫu hàng loạt <br />
trường hợp. <br />
Phương pháp tiến hành <br />
‐ Chọn bệnh nhân đủ tiêu chuẩn đưa vào <br />
mẫu nghiên cứu. <br />
‐ Thực hiện các khám nghiệm lâm sàng và <br />
cận lâm sàng. <br />
‐ Sử dụng kỹ thuật tạo vạt của Tanzel(10), vạt <br />
<br />
158<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nguyễn Tri Phương <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 2 * 2013 <br />
trượt sụn mi – kết mạc, mảnh ghép bắc cầu <br />
Cutler – Beard trong phẫu thuật phục hồi mi <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
trên. <br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1: Kỹ thuật tạo vạt của Tanzel A: Làm sạch vị trí mi tổn thương, cắt da phiá góc ngoài để tạo vạt B: Bóc <br />
tách vạt da, cắt dây chằng mi ngoài trên C: Di chuyển vạt da, may tái tạo mi trên, cố định góc ngoài mi. D: May <br />
phục hồi da góc ngoài mi. <br />
<br />
<br />
Hình 2: Kỹ thuật tạo vạt trượt sụn mi ‐ kết mạc . A: Làm sạch vùng tổn thương mi trên. B: Bóc tách vạt sụn mi <br />
trên. C: May vạt sụn mi. D: Ghép mảnh da rời, phục hồi mi trên <br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nguyễn Tri Phương <br />
<br />
159<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 2 * 2013<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 3: Kỹ thuật tạo mảnh ghép bắc cầu từ mi dưới Cutler – Beard. A: Làm sạch tổn thương mi trên B: Ghép <br />
mảnh sụn vành tai C Tạo vạt da – cơ mi dưới, luồn phía dưới bờ mi lên để ghép D: May ghép mảnh da – cơ mi <br />
dưới lên vị trí tổn thương của mi trên. <br />
‐ Đánh giá kết quả: Tái khám định kỳ 1 tuần, <br />
1 tháng, 3 tháng và 6 tháng sau xuất viện. Ghi <br />
nhận kết quả về: mức độ phục hồi chức năng, <br />
giải phẫu và thẩm mỹ sau khi phẫu thuật. Chia <br />
ra 3 mức: <br />
+ Tốt: Mi trên không sụp, nhắm che kín giác <br />
mạc, khe mi bình thường, bờ mi áp trên giác <br />
mạc bình thường, không kích thích. <br />
+ Trung bình: Mi trên sụp nhẹ đến bờ trên <br />
đồng tử, khi nhắm có hở mi nhưng không ảnh <br />
hưởng đến giác mạc, kích thích nhẹ, góc mi và <br />
bờ mi biến dạng nhẹ. <br />
+ Xấu: Hở mi làm ảnh hưởng đến giác mạc, <br />
kích thích, các yếu tố về thẩm mỹ không đạt. <br />
<br />
Phương tiện nghiên cứu <br />
Bộ dụng cụ phẫu thuật mi. <br />
Bảng thị lực. <br />
Máy chụp CT Scan, Cộng hưởng từ (MRI). <br />
Máy tính, máy chụp hình, phần mềm thống <br />
kê SPSS. <br />
<br />
160<br />
<br />
KẾT QUẢ <br />
Trong thời gian từ 01/6/2008 đến 31/5/2012, <br />
tại bệnh viện Chợ Rẫy có 36 bệnh nhân chấn <br />
thương mi trên mất nhiều mô được điều trị. <br />
Trong đó, nam: 27(75,0%), nữ: 9 (25,0%). <br />
<br />
Tuổi <br />
Bảng 1: Tuổi bệnh nhân chấn thương mi trên mất <br />
nhiều mô (n=36) <br />
Tuổi<br />
< 18<br />
18 - < 45<br />
45 - < 60 tuổi<br />
≥ 60 tuổi<br />
Tổng số<br />
<br />
Số lượng<br />
2<br />
20<br />
11<br />
3<br />
36<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
5,6<br />
55,6<br />
30,5<br />
8,3<br />
100,0<br />
<br />
Tuổi gặp nhiều nhất từ 18 đến 1 tháng - 3 tháng<br />
> 3 tháng - 6 tháng<br />
> 6 tháng<br />
Tổng số<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
38,9<br />
<br />
16<br />
4<br />
2<br />
36<br />
<br />
44,4<br />
11,1<br />
5,6<br />
100,0<br />
<br />
Bảng 7: Tổn thương phối hợp (n= 40 mắt) <br />
Tổn thương phối hợp<br />
Đứt lệ quản trên<br />
Tổn thương xoang trán<br />
Gãy xương gò má<br />
Gãy xương chính mũi<br />
Tổn thương cơ nâng mi<br />
Phối hợp 2 tổn thương<br />
Tổng số<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
12,5<br />
7,5<br />
5,0<br />
7,5<br />
10,0<br />
5,0<br />
<br />
19<br />
<br />
47,5<br />
<br />
Kỹ thuật xử dụng trong phẫu thuật phục hồi <br />
mi trên chấn thương mất nhiều mô tùy thuộc các <br />
yếu tố: chiều rộng, chiều sâu, các tổn thương <br />
phối hợp. <br />
<br />
MẮT BỊ CHẤN THƯƠNG<br />
4<br />
11%<br />
<br />
Số lượng<br />
5<br />
3<br />
2<br />
3<br />
4<br />
2<br />
<br />
Kết quả điều trị <br />
<br />
Mắt bị chấn thương: Mắt phải: 17 (17,2%), <br />
mắt trái: 15 (41,7%), hai mắt 4 (11,1%). <br />
<br />
15<br />
42%<br />
<br />
Tỉ lệ %<br />
42,5<br />
27,5<br />
25,0<br />
5,0<br />
100,0<br />
<br />
Các tổn thương phối hợp <br />
<br />
Bảng 4: Thời gian từ lúc chấn thương đến khi được <br />
phẫu thuật (n=36) <br />
Số lượng<br />
14<br />
<br />
Số lượng<br />
17<br />
11<br />
10<br />
2<br />
40<br />
<br />
Phần ngoài mi thường bị chấn thương hơn <br />
phần trong, khi phẫu thuật, tùy theo vị trí sẽ có <br />
kỹ thuật phù hợp. <br />
<br />
Thời gian từ khi chấn thương đến khi <br />
được can thiệp phẫu thuật <br />
<br />
Thời gian<br />
<br />
11<br />
6<br />
<br />
Bảng 6: Phân bố vị trí trên mi bị tổn thương (n = 40 <br />
mắt) <br />
<br />
Bảng 3: Nguyên nhân gây chấn thương (n=36) <br />
Số lượng<br />
16<br />
6<br />
5<br />
3<br />
2<br />
4<br />
36<br />
<br />
12<br />
11<br />
<br />
Vị trí tổn thương <br />
<br />
Nguyên nhân chấn thương <br />
Nguyên nhân<br />
Tai nạn giao thông<br />
Tai nạn lao động<br />
Tai nạn sinh hoạt<br />
Đánh nhau<br />
Trái nổ<br />
Nguyên nhân khác<br />
Tổng số<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bảng 8: Phương pháp phẫu thuật (n= 40 mắt) <br />
<br />
17<br />
47%<br />
MẮT PHẢI<br />
MẮT TRÁI<br />
HAI MẮT<br />
<br />
Biểu đồ 1: Mắt bị chấn thương (n=36) <br />
<br />
<br />
<br />
Phương pháp phẫu thuật<br />
Kỹ thuật tạo vạt Tanzel<br />
Vạt trượt sụn mi - kết mạc<br />
Ghép bắc cầu Cutler - Beard.<br />
Ghép da đơn thuần<br />
Có can thiệp xương và, hoặc<br />
xoang<br />
Có can thiệp cơ nâng mi<br />
<br />
Số lượng<br />
15<br />
12<br />
7<br />
6<br />
4<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
37,5<br />
30,0<br />
17,5<br />
15,0<br />
10,0<br />
<br />
4<br />
<br />
10,0<br />
<br />
Bảng 5: Tình trạng vết thương khi nhập viện (n = 40 <br />
mắt) <br />
Mức độ khuyết mi<br />
<br />
40 % đến 60%<br />
<br />
>60 %<br />
<br />
Bảng 9: Kết quả phẫu thuật sau 6 tháng (n=40) <br />
Khuyết mi 40 % đến 60%<br />
Nông (n,%)<br />
Sâu (n,%)<br />
Tổng số (n,%)<br />
Tốt<br />
4 (33,0)<br />
3 (7,3)<br />
7 (30,4)<br />
Trung bình<br />
7 (58,3)<br />
6(54,5)<br />
13(56,5)<br />
Kết quả<br />
<br />
Nông (n,%)<br />
3 (27,3)<br />
6(54,5)<br />
<br />
Khuyết mi >60%<br />
Sâu (n,%)<br />
Tổng số (n,%)<br />
1 (16,7)<br />
4 (3,5)<br />
3(50,0)<br />
9(52,9)<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nguyễn Tri Phương <br />
<br />
Tổng số<br />
chung (n,%)<br />
11 (27,5)<br />
22(50,0)<br />
<br />
161<br />
<br />