intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số nhận xét về kết quả sử dụng test nhanh SD malaria antigen P.F pan trong xét nghiệm sàng lọc ký sinh trùng sốt rét, tại khoa truyền nhiễm Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 6/2011-8/2012

Chia sẻ: Hạnh Lệ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

80
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung bài viết với mục tiêu xác định khả năng ứng dụng trong thực tiễn lâm sàng để phát hiện ca bệnh, khả năng áp dụng test, kết quả so với lâm sàng và kỹ thuật kính hiển vi. Nghiên cứu tiến hành với 2 kỹ thuật cùng một thời gian, với 2 kỹ thuật viên khác nhau.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một số nhận xét về kết quả sử dụng test nhanh SD malaria antigen P.F pan trong xét nghiệm sàng lọc ký sinh trùng sốt rét, tại khoa truyền nhiễm Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 6/2011-8/2012

Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br /> <br /> MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ KẾT QUẢ SỬ DỤNG TEST NHANH<br /> SD MALARIA ANTIGEN P.F/PAN TRONG XÉT NGHIỆM SÀNG LỌC<br /> KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT, TẠI KHOA TRUYỀN NHIỄM<br /> BỆNH VIỆN BẠCH MAI TỪ THÁNG 6/2011 – 8/2012<br /> Nguyễn Văn Tiến*, Nguyễn Quang Tuấn*, Phạm Ngọc Minh*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: Xác định khả năng ứng dụng trong thực tiễn lâm sàng để phát hiện ca bệnh, khả năng áp dụng<br /> test, kết quả so với lâm sàng và kỹ thuật kính hiển vi.<br /> Phương pháp: Sử dụng phương pháp so sánh ngẫu nhiên, được làm với 2 kỹ thuật cùng một thời gian, với<br /> 2 kỹ thuật viên khác nhau.<br /> Kết quả: Đã tiến hành xét nghiệm 33 mẫu máu của 33 bệnh nhân có sốt, cho thấy test thử phát hiện được 6<br /> ca có ký sinh trùng sốt rét, giống như kỹ thuật soi kính hiển vi, nhưng test thử phát hiện được một mẫu thử có<br /> nhiễm phối hợp, và khi theo dõi sau điều trị Artesunate đến ngày thứ 7 vẫn phát hiện được 1 (+)/ 6 ca bệnh.<br /> Kết luận: Tỷ lệ dương tính của test thử tương đương với kết quả kính hiển vi, tuy nhiên thời gian phát<br /> hiện nhiễm phối hợp P.falciparum và các Plasmodium khác nhanh hơn.<br /> Từ khóa: Test SD Malaria Antigen P.F/PAN, Ký sinh trùng sốt rét.<br /> <br /> ABSTRACT<br /> SOME COMMENTS ON THE USE OF RAPID TEST SD MALARIA ANTIGEN PF / PAN IN THE<br /> SCREENING OF THE MALARIA PARASITE, IN THE DEPARTMENT OF INFECTIOUS BACH MAI<br /> HOSPITAL 6/2011 - 8/2012<br /> Nguyen Van Tien, Nguyen Quang Tuan, and Pham Ngoc Minh<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 1 - 2013: 46 - 49<br /> Objective: Identify potential applications in clinical practice in case detection, the ability to perform the test,<br /> the results compared with clinical and microscopic techniques.<br /> Method: use random comparison method, is made with the two techniques at the same time, with two<br /> different technicians.<br /> Results: The test was carried out 33 blood samples from 33 patients with fever, showing test detected 6 cases<br /> of malaria parasites, like microscopy techniques, but the test detected a samples contaminated with coordination,<br /> and follow-up after treatment Artesunate until day 7 still detectable 1 (+) / 6 cases.<br /> Conclutions: The rate of positive test results equivalent to result of the microscope, however the time of<br /> detecting infected results of P. falciparum and the other Plasmodium is faster.<br /> Key words: Test SD Malaria Antigen P.F/PAN, Malaria parasite<br /> tính. Việt Nam, có 4 chủng Plasmodium<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> (P.falciparum, P.vivax, P.malariae và P.ovale) gây<br /> Bệnh sốt rét là một bệnh do nhiễm ký sinh<br /> bệnh lưu hành. Trong đó, chủng P.faciparrum<br /> trùng đơn bào (Plasmodium) đường máu cấp<br /> *Bệnh viện Bạch Mai Hà Nội<br /> Tác giả liên hệ: TS. Nguyễn Văn Tiến, ĐT: 0915397956, Email: nvtienkst@yahoo.com<br /> <br /> 46<br /> <br /> Chuyên Đề Ký Sinh Trùng<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br /> thường chiếm tỷ lệ cao và cũng là chủng dễ gây<br /> nhiều biến chứng nặng như: thiếu máu, gan lách<br /> to, hôn mê, suy đa tạng.., có thể gây tử vong nếu<br /> không được chẩn đoán và điều trị sớm(4). Hiện<br /> nay, Việt Nam, vẫn còn một số vùng miền thuộc<br /> vùng sâu vùng xa, nơi còn nhiều khó khăn về<br /> địa lý, kinh tế. Bệnh còn lưu hành ở một mức độ<br /> nhất định, chưa thanh toán được. Biểu hiện lâm<br /> sàng nhiều khi khó phân biệt được với các bệnh<br /> nhiễm khuẩn khác như: sốt thương hàn, sốt<br /> Dengue, cúm…Xét nghiệm bằng kính hiển vi<br /> (KHV), được coi là chuẩn vàng trong xác định<br /> bệnh sốt rét, tuy nhiên kỹ thuật này cũng còn<br /> một số khó khăn làm sai lệch như: phải phụ<br /> thuộc vào trình độ của kỹ thuật viên chuyên<br /> khoa, trang bị phòng xét nghiệm, do chẩn đoán<br /> dựa vào hình thể nên nhiều khi khó phân biệt<br /> giữa các thể tư dưỡng (Trophozoites) của các<br /> loại Plasmodium, và trình độ của kỹ thuật viên(2).<br /> Để khắc phục các nhược điểm của kỹ thuật<br /> nhuộm giemsa soi kính hiển vi, và theo tiêu<br /> chuẩn của Bộ Y tế về định nghĩa ca bệnh sốt rét(1)<br /> phải có ký sinh trùng sốt rét (+), tuyến bệnh viện<br /> không chỉ phụ thuộc vào lâm sàng cần có thể kỹ<br /> thuật đặc hiệu hơn, nên ngay từ năm 2006 khoa<br /> đã áp dụng test nhanh ParaSight F, nhưng chỉ<br /> chẩn đoán được P.falciparum không chẩn đoán<br /> được nhiễm phối hợp. Năm 2009, khoa cũng đã<br /> áp dụng test nhanh miễn dịch Bioline SD<br /> Malaria P.f/P.v để chẩn đoán nhiễm phối hợp<br /> nhược điểm của test chỉ phát hiện kháng thể.<br /> Đến nay, test nhanh miễn dịch SD Malaria Ag<br /> P.f/Pan của Hàn Quốc phát hiện được kháng<br /> nguyên của P.falciparum và các Plasmodium<br /> khác(3,5). Để tìm hiểu vấn đề này, chúng tôi tiến<br /> hành so với phương pháp soi KHV. Đây thử<br /> nghiệm một bước nhằm phát hiện kháng<br /> nguyên là HRP-II (protein giàu histidine II) của<br /> P.falciparum và pLDH (Plasmodium lactate<br /> dehydrogenase) Pan của các loài khác (P.vivax,<br /> P.malarie và P.ovale), với mục tiêu:<br /> So sánh tỷ lệ dương tính của test thử (SD<br /> Malaria Ag P.f /Pan) với kết quả soi kính hiển vi.<br /> Thời gian dương tính của test sau điều trị đặc<br /> <br /> Chuyên Đề Ký Sinh Trùng<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> hiệu (N0, N3 và N7), với P.falciparum sau điều trị<br /> bằng artesunat tiêm.<br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> Đối tượng nghiên cứu<br /> Gồm 33 bệnh nhân có sốt.<br /> Có yêu cầu tìm ký sinh trùng sốt rét.<br /> Nam: 21 người, nữ: 12 người.<br /> <br /> Thời gian nghiên cứu<br /> Từ tháng 2/2012 – 8/2012.<br /> Địa điểm nghiên cứu<br /> Labo khoa truyền nhiễm, BV.Bạch Mai.<br /> Dụng cụ, hóa chất và test thử SD Malariae Ag<br /> P.f/Pan<br /> Trang bị máy: Kính hiển vi quang học, máy<br /> ly tâm, máy sấy khô…<br /> Hóa chất: Thuốc nhuộm giemsa, cồn tuyệt<br /> đối, cồn sát trùng iod…<br /> Phương pháp soi kính hiển vi: theo qui trình<br /> của Viện Sốt rét - KST - CT TW Bộ Y tế năm<br /> 2010(6).<br /> Test SD Malariae Antigen P.f/Pan: của Hàn<br /> Quốc, sản xuất năm 2012.<br /> Cấu trúc test thử là thanh giấy thấm, nằm<br /> trong vỏ nhựa, có 3 khoang trắng.<br /> Khoang to nhất để đọc phản ứng.<br /> Khoang giếng tròn ở giữa để giỏ máu toàn<br /> phần.<br /> Khoang tròn ở cuối để giỏ dung dịch rửa.<br /> Nguyên lý<br /> Miễn dịch sắc ký, đọc phản ứng dựa vào sự<br /> xuất hiện các vạch mầu hồng, trên thanh giấy<br /> test thử.<br /> Nếu xuất hiện 2 vạch mầu hồng là nhiễm<br /> một loài Plasmodium.<br /> Nếu có 3 vạch mầu hồng là nhiễm phối hợp<br /> P.falciparum và các Plasmodium khác có thể là với<br /> các (P.vivax, P.ovale, P. malariae)<br /> Cách tiến hành<br /> Lấy bệnh phẩm máu toàn phần từ đầu ngón<br /> <br /> 47<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br /> <br /> tay, hoặc từ tĩnh mạch.<br /> <br /> Plasmodium khác (+).<br /> <br /> Số lượng máu khoảng 5 ㎕, giỏ vào giếng<br /> thử.<br /> <br /> Phương pháp nghiên cứu<br /> <br /> Nhỏ tiếp 4 giọt dung dịch rửa vào giếng rửa.<br /> Đọc kết quả sau 15 phút.<br /> Đọc kết quả<br /> Test dương tính: khi có hai vạch đỏ<br /> (P.falciparum hoặc Plasmodium khác), hoặc 3 vạch<br /> đỏ là nhiễm phối hợp.<br /> Test âm tính: tại vùng đọc kết quả chỉ có một<br /> vạch đỏ chứng.<br /> Test hỏng: khi không có vạch chứng, hoặc<br /> chỉ có vạch P.falciparum, hoặc vạch đỏ chỉ<br /> Sơ đồ nghiên cứu<br /> <br /> Sử dụng phương pháp nghiên cứu tiền cứu,<br /> ngẫu nhiên, mù đơn. Một mẫu máu được tiến<br /> hành đồng thời 2 xét nghiệm với 2 kỹ thuật viên<br /> khác nhau. Sau 60 phút đối chiếu kết quả.<br /> Kỹ thuật nhuộm giêm sa, soi kính hiển vi<br /> theo qui định của WHO, và Bộ Y tế Việt Nam(6).<br /> Test thử được thực hiện theo qui định của<br /> nhà sản xuất, test thử này cũng đã được WHO<br /> chấp nhận vào tháng 6/2010, số liệu sẽ được sử<br /> lý theo phương pháp thống kê y sinh học.<br /> <br /> Bệnh nhân có chỉ định sàng lọc KSTSR<br /> <br /> Lấy máu tĩnh mạch<br /> Làm tổng phân tích máu/máy sysmex (18 th/số)<br /> <br /> Làm Test thử SD Malaria Ag P.f/Pan<br /> <br /> Làm tiêu bản máu nhuộm Giemsa<br /> <br /> Đọc bằng mắt thường<br /> <br /> Đọc bằng Kính hiển vi<br /> <br /> So sánh tỷ lệ (-) và (+) đối với P.falciparum<br /> Và tỷ lệ nhiễm phối hợp P.falciparum và các Plasmodium khác<br /> <br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> Đặc điểm của test thử<br /> Chỉ số<br /> Phát hiện<br /> <br /> SD Malaria Ag P.f/Pan<br /> KHV<br /> Kháng nguyên HRP – II Hình thái KST – SR<br /> (P.f) và pLDH antigen<br /> Trang bị<br /> Đơn giản, không cần Phải có kính hiển vi<br /> kính hiển vi.<br /> Máu xét<br /> 5 mol máu toàn phần 15 mol huyết thanh,<br /> nghiệm<br /> hoặc huyết tương<br /> Thời gian trả<br /> 15 – 30 phút<br /> 30 – 60 phút<br /> kêt quả<br /> Thời gian đào Đào tạo sau 3 giờ<br /> Sau 5 ngày<br /> tạo<br /> Kết quả<br /> Định tính<br /> Định tính, định<br /> lượng<br /> <br /> 48<br /> <br /> Chỉ số<br /> SD Malaria Ag P.f/Pan<br /> KHV<br /> Giá tiền 1 xét<br /> 50.000 đồng/1 test<br /> 30.000 đồng/1 test<br /> nghiệm<br /> <br /> Test thử SD Malaria Ag P.f/Pan là một test<br /> thử miễn dịch đơn dòng sắc ký đọc kết quả bằng<br /> mắt thường. Phát hiện được P.falciparum và các<br /> Plasmodium khác (P.v.m.o).<br /> Dụng cụ cho xét nghiệm đơn giản không<br /> cần dùng kính hiển vi và kỹ thuật viên<br /> chuyên ngành.<br /> Kết quả của test được đánh giá bằng mắt sau<br /> 30 phút. Kỹ thuật viên chỉ cần sau 3 giờ tập<br /> huấn là có thể thực hiện được.<br /> <br /> Chuyên Đề Ký Sinh Trùng<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br /> Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu<br /> Chỉ số<br /> <br /> Số lượng<br /> <br /> Tổng số bệnh nhân<br /> <br /> 33 người<br /> <br /> Nam<br /> Nữ<br /> Tuổi trung bình<br /> Thấp nhất<br /> Cao nhất<br /> <br /> 21người (63,6%)<br /> 12 người (36,4%)<br /> 39,6 ± 14,6 (tuổi)<br /> 17 (tuổi)<br /> 78 (tuổi)<br /> <br /> Tổng số 33 bệnh nhân có sốt vào viện, được<br /> chẩn đoán có tình trạng nhiễm trùng, nam: 21<br /> người và nữ 12 người.<br /> Tuổi thấp nhất là 17 và cao nhất là 78, tuổi<br /> trung bình là gần 40 là lứa tuổi lao động.<br /> <br /> Tỷ lệ dương tính của test thử với các loài<br /> Plasmodium<br /> P.falciparu P.v, P.m,<br /> m<br /> P.o<br /> SL<br /> Test thử<br /> KHV<br /> P<br /> <br /> %<br /> <br /> 3<br /> 9,1<br /> 4 12,1<br /> > 0,05<br /> <br /> SL<br /> <br /> %<br /> <br /> 2<br /> 6,1<br /> 2<br /> 6,1<br /> > 0,05<br /> <br /> P.f +<br /> P.v.m.o<br /> <br /> Tổng số<br /> <br /> KST – SR<br /> (+)<br /> 1 3,03 6 (+) /33<br /> 0 0,00 6 (+)/33<br /> < 0,05<br /> > 0,05<br /> <br /> SL<br /> <br /> %<br /> <br /> Tỷ lệ phát hiện được P.falciparum của 2 kỹ<br /> thuật là tương đương (9,1 % so với 12,1 %), và<br /> (6,1 % so với 6,1 %), nhưng test thử không phát<br /> hiện được riêng chủng P.vivax mà chung cho cả<br /> 3 Plasmodium khác (P.v.P.m.P.o) như phương<br /> pháp KHV.<br /> <br /> Thời gian phát hiện được kháng nguyên<br /> HRP – II (P.f) sau điều trị<br /> Test thử<br /> KHV<br /> P<br /> <br /> Ngày đầu<br /> SL<br /> %<br /> 3<br /> 100,0<br /> 3<br /> 100,0<br /> > 0,05<br /> <br /> Ngày thứ 3<br /> SL<br /> %<br /> 3<br /> 100,0<br /> 1<br /> 33,3<br /> < 0,05<br /> <br /> Ngày thứ 7<br /> SL<br /> %<br /> 1<br /> 33,03<br /> 0<br /> 0,00<br /> < 0,05<br /> <br /> Thời gian phát hiện được kháng nguyên<br /> HPR – II của P.f dài hơn, có 33,3 % phát hiện đến<br /> ngày thứ 7, nhưng với phương pháp kính hiển<br /> vi không phát hiện được vào ngày thứ 7 sau<br /> điều trị artesunate tiêm tĩnh mạch.<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> phát hiện nhiễm phối hợp giữa P.falciparum và<br /> các Plasmodium khác thì test thử cho kết quả<br /> nhanh hơn.<br /> Thời gian phát hiện kháng nguyên của P.<br /> falciparum dài hơn với phương pháp soi kính<br /> hiển vi của P. falciparum sau điều trị artesunate,<br /> có thể phối hợp với phương pháp soi KHV để<br /> trả kết quả nhanh và có thể giám sát hiệu lực<br /> thuốc artesunate.<br /> <br /> KIẾN NGHỊ<br /> Cần tăng số bệnh nhân, thử nghiệm số bệnh<br /> nhân bị nhiễm trùng do các căn nguyên khác để<br /> có thể đánh giá tỷ lệ dương tính giả.<br /> Có thể áp dụng cho sàng lọc những trường<br /> hợp cần chẩn đoán sốt rét cấp tại bệnh viện, và<br /> kết hợp với kỹ thuật nhuộm giemsa soi kính<br /> hiển vi để theo dõi hiệu lực của thuốc điều trị<br /> sốt rét trên lâm sàng.<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> 1.<br /> 2.<br /> <br /> 3.<br /> <br /> 4.<br /> <br /> 5.<br /> <br /> 6.<br /> <br /> Bộ Y Tế (2009), “ Định nghĩa ca bệnh sốt rét – Qui định về chẩn<br /> đoán và điều trị bệnh sốt rét”.<br /> Hồ Văn Hoàng,(2004), “ Đặc điểm dịch tễ học tử vong do sốt rét<br /> tại khu vực miền Trung – Tây Nguyên năm 2003”, Tạp chí Y học<br /> thực hành, Hội nghị Khoa học chuyên ngành Ký sinh trùng toàn<br /> quốc, lần thứ 31, Tr: 133 - 136.<br /> Lê Đăng Hà, Nguyễn Văn Tiến và cs (1996), “Một số nhận xét xét<br /> sơ bộ về kết quả áp dụng test ParaSight F để chẩn đoán nhiễm<br /> P.falciparrum tại bệnh viện”, Hội nghị nghiên cứu sinh lần thứ 2,<br /> Trường Đại học Y Hà nội.<br /> Nguyễn Văn Tiến, Lê Đăng Hà và cs (2004), “ Một số yếu tố nguy<br /> cơ gây tử vong do sốt rét ác tính ở ở ba bệnh viện đa khoa tỉnh<br /> Kon Tum, Đak Lac và Bình Phước”, Tạp chí Y học thực hành, Hội<br /> nghị Khoa học chuyên ngành Ký sinh trùng toàn quốc, lần thứ 31,<br /> Tr: 127 – 132.<br /> Nguyễn Văn Tiến, Nguyễn Đức Nguyên và cs (2009), “Một số<br /> nhận xét kết quả sử dụng test miễn dịch Bioline SD malaria<br /> P.f/P.v, để chẩn đoán nhanh nhiễm phối hợp P.f và P.v ở bệnh<br /> nhân sốt rét”, Tạp chí Y học thực hành, Hội nghị khoa học<br /> chuyên ngành Ký sinh trùng toàn quốc, lần thứ 36, Tại Viện Y học<br /> Dịch tễ quân đội, Tr: 127 – 132.<br /> Viện Sốt rét – KST và CT Trung Ương (2011), “ Kỹ thuật làm tiêu<br /> bản lam máu nhuộm giemsa, phát hiện ký sinh trùng sốt rét”,<br /> Sách cẩm nang kỹ thuật phòng chống bệnh sốt rét, Tr: 28 – 35,<br /> Nhà xuất bản Y học.<br /> <br /> KẾT LUẬN<br /> Tỷ lệ dương tính của test thử tương đương<br /> với kết quả soi kính hiển vi, tuy nhiên khả năng<br /> <br /> Chuyên Đề Ký Sinh Trùng<br /> <br /> 49<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2