Nguyễn Quang Tính và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
119(05): 15 - 20<br />
<br />
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ CỦA HỘI CHỨNG RỐI LOẠN<br />
SINH SẢN VÀ HÔ HẤP (PRRS) Ở LỢN TẠI TỈNH BẮC NINH<br />
Nguyễn Quang Tính*, Nguyễn Hùng Cƣờng<br />
Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Nghiên cứu đã xác định đƣợc từ năm 2010 đến năm 2013, tại tỉnh Bắc Ninh năm nào cũng xuất<br />
hiện hội chứng PRRS và gây thiệt hại kinh tế đáng kể trong chăn nuôi lợn; gần đây nhất, tháng 6<br />
năm 2013, tỉnh có 1 ổ dịch nổ ra và đã nhanh chóng đƣợc khoanh vùng, dập tắt; lợn nái mắc bệnh<br />
xuất hiện các triệu chứng lâm sàng là rối loạn bộ máy hô hấp và sinh sản; đối với lợn sau cai sữa,<br />
lợn choai, triệu chứng chính là rối loạn hô hấp; bệnh tích đại thể của lợn khi mắc PRRS tập trung ở<br />
phổi bao gồm phổi viêm, xuất huyết và hoại tử. Một số các bệnh tích khác, hạch lâm ba sƣng to, tụ<br />
máu, thận xuất huyết điểm, viêm tử cung ở lợn nái. Bệnh tích vi thể của lợn bệnh là phổi xuất huyết,<br />
phế quản phế viêm, viêm kẽ phổi, hạch lâm ba xuất huyết và tử cung thâm nhiễm nhiều tế bào viêm.<br />
Ngoài ra, còn có các bệnh tích khác thay đổi tuỳ thuộc vào tình trạng của bệnh.<br />
Từ khoá: hội chứng PRRS, lợn, đặc điểm bệnh lý<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ*<br />
Ở Việt Nam, hội chứng rối loạn sinh sản và<br />
hô hấp (PRRS) hay còn gọi là dịch tai xanh<br />
đƣợc phát hiện trên đàn lợn nhập từ Mỹ vào<br />
các tỉnh phía Nam năm 1997. Tháng 3/2007,<br />
tại 7 tỉnh thuộc đồng bằng sông Hồng sau đó,<br />
ở các tỉnh miền Trung, đồng bằng sông Cửu<br />
Long. Trong năm 2012, tổng số lợn mắc bệnh<br />
là 90.688, tổng số chết là 14.065 con, tổng số<br />
lợn phải tiêu hủy là 51.761 con. Theo báo cáo<br />
ngày 25/6/2013 của Cục Thú y (Bộ NNPTNT) dịch tai xanh tuy không bùng phát<br />
mạnh mẽ nhƣng vẫn xuất hiện rải rác tại một<br />
số tỉnh trong khoảng thời gian từ tháng 2 đến<br />
tháng 5, đã làm chết và tiêu hủy hơn 6000 con<br />
lợn. Nguy cơ dịch nổ ra ở bất cứ địa phƣơng<br />
nào. Cho tới nay đã có rất nhiều công trình<br />
nghiên cứu về PRRS vì việc chẩn đoán lâm<br />
sàng rất khó phân biệt với các bệnh khác, đặc<br />
biệt trong đó bệnh liên cầu khuẩn ở lợn có sự<br />
lây nhiễm chéo giữa lợn với ngƣời, có thể gây<br />
tử vong cho ngƣời. Ở Bắc Ninh đến nay chƣa<br />
có nhiều tài liệu công bố liên quan tới bệnh<br />
(Lê Văn Năm, 2007, Tô Long Thành, 2008).<br />
Xuất phát từ tình hình thực tế trên, chúng tôi<br />
nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý lâm sàng<br />
về hội chứng PRRS nhằm có thêm những<br />
thông tin khoa học về bệnh.<br />
*<br />
<br />
Tel: 0988 675651<br />
<br />
NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG<br />
PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Nội dung nghiên cứu<br />
- Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng khi<br />
lợn mắc bệnh PRRS<br />
- Nghiên cứu biến đổi bệnh lý đại thể trên lợn<br />
mắc bệnh PRRS<br />
- Nghiên cứu biến đổi bệnh lý vi thể trên lợn<br />
mắc bệnh PRRS<br />
Nguyên liệu<br />
- Mẫu bệnh phẩm là phổi, hạch phổi, tim, gan,<br />
lá lách, thận… của lợn mắc bệnh PRRS.<br />
- Các loại máy móc, trang thiết bị, dụng cụ<br />
hoá chất phục vụ đề tài nghiên cứu do Trung<br />
tâm chẩn đoán Thú y Quốc gia cung cấp.<br />
Phƣơng pháp nghiên cứu<br />
- Phương pháp quan sát triệu chứng lâm<br />
sàng khi lợn mắc bệnh<br />
- Phương pháp mổ khám lợn mắc bệnh theo<br />
quy trình<br />
- Phƣơng pháp làm tiêu bản bệnh lý theo quy<br />
trình của Trung tâm chẩn đoán Thú y Quốc gia<br />
- Phƣơng pháp xử lý số liệu: các số liệu thu<br />
thập đƣợc qua quá trình theo dõi thí nghiệm<br />
đƣợc xử lý bằng các phần mềm Excel.<br />
Địa điểm và thời gian nghiên cứu<br />
* Địa điểm nghiên cứu: Trung tâm Chẩn đoán<br />
15<br />
<br />
Nguyễn Quang Tính và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
thú y Quốc gia; một số cơ sở chăn nuôi gia<br />
cầm trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh và Chi cục thú<br />
y tỉnh Bắc Ninh.<br />
* Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 08/2011<br />
đến tháng 08/2013<br />
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
Kết quả nghiên cứu về đặc điểm lâm sàng<br />
trên lợn mắc PRRS<br />
<br />
119(05): 15 - 20<br />
<br />
Trên cơ sở theo dõi khi có dịch xảy ra, kết<br />
hợp thu thập các thông tin của cán bộ thú y,<br />
chủ gia trại nơi lấy mẫu để lập hồ sơ lợn mắc<br />
bệnh PRRS, sau đó tiến hành xác định đƣợc<br />
một số triệu chứng lâm sàng chủ yếu của<br />
những lợn mắc PRRS ở Thuận Thành – Bắc<br />
Ninh, kết quả đƣợc trình bày ở bảng 1a.và 1b.<br />
<br />
Bảng 1. Tổng hợp kết quả theo dõi đặc điểm lâm sàng các loại lợn mắc PRRS tại địa bàn nghiên cứu<br />
TT<br />
<br />
Nhóm lợn<br />
<br />
1<br />
<br />
Lợn con<br />
theo mẹ<br />
<br />
2<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
Số lƣợng<br />
(con)<br />
<br />
24<br />
<br />
Sốt, yếu ớt, run rẩy, lết chân, chân choãi ra; mắt có rỉ màu nâu,<br />
phù thũng ở mí mắt; lông xù, da xuất huyết; lợn ỉa chảy phân<br />
lỏng; rối loạn hô hấp<br />
- Sốt cao, viêm phổi, các nốt phồng rộp trên da<br />
<br />
15<br />
<br />
- Sốt, bỏ ăn, viêm phổi, tím tai, sảy thai, chết lƣu, thai gỗ<br />
<br />
15<br />
<br />
Giảm ăn, bỏ ăn, lƣời uống nƣớc; lờ đờ hoặc hôn mê; đẻ sớm<br />
khoảng 2- 3 ngày; rối loạn sinh sản: Viêm vú, mất sữa, chậm<br />
động dục; da: Tím đuôi, tím âm hộ, viêm da dị ứng đóng vẩy;<br />
thần kinh<br />
<br />
24<br />
<br />
Lợn sau cai sữa<br />
Lợn nái<br />
mang thai<br />
Lợn nái<br />
nuôi con<br />
<br />
Triệu chứng<br />
<br />
Bảng 1a. Triệu chứng lâm sàng của lợn nái mắc PRRS<br />
<br />
TT<br />
<br />
Biểu hiện lâm sàng<br />
<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
9<br />
10<br />
<br />
Sốt<br />
Rỉ mắt, sƣng mắt<br />
Phát ban da<br />
Giảm ăn, bỏ ăn<br />
Ho, khó thở<br />
Táo bón<br />
Tiêu chảy<br />
Sảy thai<br />
Viêm vú, mất sữa<br />
Thần kinh<br />
<br />
Lợn nái mang thai<br />
(n=15)<br />
Số con có biểu hiện Tỷ lệ (%)<br />
15<br />
100<br />
12<br />
80<br />
12<br />
80<br />
15<br />
100<br />
9<br />
60<br />
9<br />
60<br />
0<br />
0<br />
6<br />
40<br />
0<br />
0<br />
3<br />
20<br />
<br />
Lợn nái nuôi con<br />
(n=15)<br />
Số con có biểu hiện Tỷ lệ (%)<br />
15<br />
100<br />
4<br />
40<br />
9<br />
60<br />
15<br />
100<br />
6<br />
40<br />
9<br />
60<br />
3<br />
20<br />
0<br />
0<br />
9<br />
60<br />
3<br />
20<br />
<br />
Bảng 1b. Triệu chứng lâm sàng của lợn con theo mẹ, lợn sau cai sữa mắc PRRS<br />
<br />
TT<br />
<br />
Biểu hiện lâm sàng<br />
<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
9<br />
10<br />
<br />
Sốt<br />
Mí mắt sƣng<br />
Phát ban da<br />
Tai xanh<br />
Giảm ăn, bỏ ăn<br />
Chảy nƣớc mũi<br />
Khó thở, ho<br />
Táo bón<br />
Tiêu chảy<br />
Rối loạn vận động<br />
<br />
16<br />
<br />
Lợn con theo mẹ<br />
(n=24)<br />
Số con có biểu hiện Tỷ lệ (%)<br />
24<br />
100<br />
21<br />
87,5<br />
18<br />
75<br />
9<br />
37,5<br />
24<br />
100<br />
18<br />
75<br />
21<br />
87,5<br />
18<br />
75<br />
21<br />
87,5<br />
21<br />
87,5<br />
<br />
Lợn sau cai sữa<br />
(n=24)<br />
Số con có biểu hiện Tỷ lệ (%)<br />
24<br />
100<br />
18<br />
75<br />
18<br />
75<br />
12<br />
50<br />
24<br />
100<br />
15<br />
62,5<br />
24<br />
100<br />
9<br />
37,5<br />
9<br />
37,5<br />
18<br />
75<br />
<br />
Nguyễn Quang Tính và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Từ những kết quả ở các bảng 1a, 1b cho thấy:<br />
Đối với lợn nái mang thai: Lợn mắc bệnh với<br />
các triệu chứng kéo dài phổ biến nhất vẫn là<br />
sốt, bỏ ăn (100%). Các biểu hiện nhƣ phát<br />
ban, sƣng mí mắt cũng cao nhƣ các nhóm lợn<br />
khác. Lợn nái có chửa thƣờng bị sảy thai và<br />
chiếm 40%, ở những lợn có chửa dƣới 2,5<br />
tháng, tỷ lệ sảy thai cao, ở những lợn có chửa<br />
trên 2,5 tháng có hiện tƣợng thai chết lƣu, thai<br />
gỗ, đẻ sớm, lợn con đẻ ra yếu ớt tỷ lệ tử vong<br />
cao. Kết quả này phù hợp với công bố của<br />
Nguyễn Văn Thanh (2007).<br />
Đối với lợn nái nuôi con: Các biểu hiện của<br />
nhóm lợn này cũng tƣơng tự nhóm lợn nái<br />
mang thai. Tuy nhiên, tỷ lệ số con có rỉ mắt,<br />
sƣng mắt (40%) và phát ban da (60%) thấp<br />
hơn ở lợn nái mang thai (80% và 80%). Đáng<br />
chú ý là viêm vú, mất sữa chiếm tỉ lệ rất cao<br />
60%. Kết quả này cao hơn hẳn công bố của Lê<br />
Văn Năm (2007). Các kết quả nghiên cứu hoàn<br />
toàn phù hợp với Nguyễn Hữu Nam và Nguyễn<br />
Thị Lan (2007), Nguyễn Văn Thanh (2007).<br />
Đối với lợn con theo mẹ: Các biểu hiện lâm<br />
sàng chung nhƣ sốt, bỏ bú, sƣng mí mắt<br />
chiếm tỉ lệ cao nhất, tiếp đến là các biểu hiện<br />
nhƣ tiêu chảy, táo bón.<br />
Đối với lợn sau cai sữa: Biểu hiện lâm sàng<br />
của lợn sau cai sữa cũng giống biểu hiện lâm<br />
sàng của các nhóm lợn con theo mẹ. Tuy<br />
nhiên tỉ lệ biểu hiện của từng chỉ tiêu lại khác<br />
nhau. Chiếm tỉ lệ cao nhất là sốt, bỏ ăn (100%<br />
lợn bệnh có biểu hiện này). Hiện tƣợng khó<br />
thở chiếm 100% cao nhất trong các nhóm lợn<br />
nghiên cứu cụ thể là: lợn mang thai chiếm<br />
60%, nái nuôi con chiếm 40%, lợn con theo<br />
mẹ chiếm 87,5%.<br />
Biến đổi bệnh lý của lợn mắc PRRS<br />
Bệnh tích đại thể của lợn mắc PRRS<br />
Kết quả bảng 2 cho thấy, tất cả các trƣờng<br />
hợp mổ khám đều có bệnh tích ở phổi. Phổi<br />
viêm với các mức độ khác nhau tuỳ thuộc vào<br />
từng nhóm lợn và mức độ tiến triển của bệnh,<br />
viêm không mang tính chất đối xứng. Các<br />
thuỳ phổi bị viêm thƣờng có màu đỏ xám, có<br />
trƣờng hợp phổi bị nhục hoá, nhạt màu, xuất<br />
<br />
119(05): 15 - 20<br />
<br />
huyết trên bề mặt phổi. Phổi viêm và phù làm<br />
cho các thuỳ phổi cứng lại, mặt cắt hơi lồi,<br />
thả miếng phổi nhỏ vào bát nƣớc thấy miếng<br />
phổi chìm, bệnh tích này thƣờng gặp ở các ca<br />
mổ khám. Mức độ viêm lan tràn ở tất cả các<br />
thuỳ phổi và phổi viêm đỏ xám có các đám<br />
hoại tử là bệnh tích điển hình và thƣờng gặp ở<br />
các nhóm lợn. Kết quả này phù hợp với<br />
nghiên cứu của Nguyễn Hữu Nam và Nguyễn<br />
Thị Lan (2007). Trong quá trình mổ khám<br />
còn quan sát đƣợc trƣờng hợp lợn bệnh có<br />
phổi viêm dính vào lồng ngực, màng phổi phủ<br />
một lớp fibrin màu vàng, xoang ngực tích<br />
nƣớc. Phổi thủy thũng, sƣng to làm cho bề<br />
mặt phổi căng lên bóng láng, viêm kẽ phổi<br />
điển hình. Kết quả này phù hợp với nghiên<br />
cứu của Paton và cs (1991).<br />
Bệnh tích vi thể của lợn mắc PRRS<br />
Kết quả ở bảng 3, 4, 5 cho thấy: Bệnh tích vi<br />
thể đáng chú ý nhất của cả 18 lợn đƣợc<br />
nghiên cứu ở trên là những biến đổi ở phổi.<br />
Phế nang chứa đầy dịch rỉ viêm và đại thực<br />
bào, xuất hiện tế bào khổng lồ nhiều nhân,<br />
xâm nhiễm của tế bào phế nang; lợn bệnh có<br />
hiện tƣợng viêm kẽ phổi tăng sinh, cặn tế bào<br />
đại thực bào và tế bào lymphocyte nằm trong<br />
kẽ phổi, đồng thời phổi xuất hiện tế bào xơ,<br />
vùng tổn thƣơng xen kẽ vùng lành, lòng phế<br />
quản chứa đầy BCĐNTT thoái hoá hoặc<br />
không thoái hoá, ĐTB, tế bào biểu mô long<br />
ra; phổi xuất huyết rõ lòng phế quản và phế<br />
nang chứa đầy hồng cầu màu đỏ tƣơi. Nhiều<br />
tế bào phổi bị hoại tử và có huyết khối nhỏ<br />
trong lòng mạch quản do các thành phần máu<br />
tách ra và đông lại. Lách xung huyết, thoái<br />
hoá và hoại tử. Trên tiêu bản lách vách đứt<br />
nát, các tế bào thoái hoá xen kẽ với các tế bào<br />
lành, thâm nhiễm hồng cầu lan tràn trong nhu<br />
mô lách; thận ngoài những biến đổi bệnh lý<br />
nhƣ thâm nhiễm tế bào viêm, tế bào thận bị<br />
thoái hoá, hoại tử thì có có những biến đổi ở<br />
kẽ thận nhƣ xuất huyết, tập trung nhiều hồng<br />
cầu và các lymphocyte, monoctyte… nếu quá<br />
trình viêm kéo dài thì tăng sinh nhiều<br />
fibroblast. Cầu thận viêm có chứa dịch rỉ<br />
viêm, tế bào ống thận teo nhỏ, lòng ống rộng,<br />
có trụ trong.<br />
17<br />
<br />
Nguyễn Quang Tính và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
119(05): 15 - 20<br />
<br />
Bảng 2. Kết quả nghiên cứu một số bệnh tích đại thể ở lợn mắc PRRS<br />
TT<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
6<br />
7<br />
8<br />
9<br />
10<br />
11<br />
12<br />
13<br />
14<br />
15<br />
16<br />
17<br />
<br />
Biểu hiện lâm sàng<br />
Viêm màng phổi<br />
Phổi xuất huyết<br />
Phổi viêm hóa mủ<br />
Phổi hoại tử<br />
Phổi nhục hóa<br />
Phù phổi<br />
Phổi tụ máu<br />
Hạch lâm ba phổi sƣng<br />
Lách thoái hóa<br />
Hạch ruột sƣng<br />
Tim xung, XH, tích nƣớc XBT<br />
Gan tổn thƣơng, thoái hóa<br />
Thận xuất huyết<br />
Ruột non xuất huyết<br />
Ruột già xuất huyết<br />
Tử cung viêm, xuất huyết<br />
Não viêm, xuất huyết<br />
<br />
Số con<br />
theo dõi<br />
18<br />
18<br />
18<br />
18<br />
18<br />
18<br />
18<br />
18<br />
18<br />
18<br />
18<br />
18<br />
18<br />
18<br />
18<br />
18<br />
18<br />
<br />
Số con biểu hiện<br />
14<br />
6<br />
4<br />
11<br />
10<br />
16<br />
6<br />
17<br />
12<br />
14<br />
4<br />
8<br />
6<br />
7<br />
3<br />
4<br />
6<br />
<br />
Tỷ lệ có biểu hiện<br />
(%)<br />
77,78<br />
33,33<br />
22,22<br />
61,11<br />
55,55<br />
88,88<br />
33,33<br />
94,44<br />
66,67<br />
77,78<br />
22,22<br />
44,44<br />
33,33<br />
38,89<br />
16,67<br />
22,22<br />
33,33<br />
<br />
Bảng 3. Bệnh tích vi thể ở phổi, hạch phổi của lợn mắc PRRS<br />
Số mẫu nghiên<br />
cứu (n)<br />
Xung huyết<br />
18<br />
Xuất huyết<br />
18<br />
Thâm nhiễm tế bào viêm<br />
18<br />
Thoái hóa tế bào<br />
18<br />
Hoại tử tế bào<br />
18<br />
Tăng sinh tế bào xơ<br />
18<br />
Tăng sinh các nang lympho<br />
18<br />
Bệnh tích<br />
<br />
Phổi<br />
Số mẫu có<br />
biểu hiện<br />
7<br />
10<br />
13<br />
8<br />
6<br />
9<br />
13<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Nguyễn Hữu Nam, Nguyễn Thị Lan (2007),<br />
“hội chứng rối loạn hô hấp và sinh sản”, Hội thảo<br />
Hội chứng rối loạn hô hấp - sinh sản và bệnh liên<br />
cầu khuẩn ở lợn, ngày 11/10/2007, Đại học Nông<br />
nghiệp Hà Nội.<br />
2. Lê Văn Năm (2007), "Hội chứng rối loạn sinh<br />
sản và hô hấp (PRRS) phƣơng pháp phòng trị”,<br />
Tạp chí KHKT Chăn nuôi, 6, tr 47-48.<br />
3. Nguyễn Văn Thanh (2007), “Hội chứng rối loạn<br />
<br />
18<br />
<br />
Tỷ lệ<br />
(%)<br />
38,89<br />
55,55<br />
72,22<br />
44,44<br />
33,33<br />
50,00<br />
72,22<br />
<br />
Số mẫu<br />
nghiên cứu<br />
18<br />
18<br />
18<br />
18<br />
18<br />
18<br />
18<br />
<br />
Hạch phổi<br />
Số mẫu có<br />
biểu hiện<br />
6<br />
8<br />
6<br />
7<br />
5<br />
8<br />
15<br />
<br />
Tỷ lệ<br />
(%)<br />
33,33<br />
44,44<br />
33,33<br />
38,89<br />
27,78<br />
44,44<br />
83,88<br />
<br />
sinh sản và hô hấp (PRRS)”, Hội thảo Hội chứng<br />
rối loạn hô hấp - sinh sản và bệnh liên cầu khuẩn<br />
ở lợn, ngày 11/10/2007, Đại học Nông nghiệp Hà<br />
Nội.<br />
4. Tô Long Thành và cs (2008), "Kết quả chẩn<br />
đoán và nghiên cứu gây hội chứng rối loạn sinh<br />
sản và hô hấp trên lợn Việt Nam từ tháng 3/2007<br />
đến 5/2008”, Tạp chí KHKT Thú y, 15 (5), tr 5 5. Paton DJ, Brown IH, et al (1991), “Blue ear”<br />
disease of pigs, Vet Ree , 128, pp.617.<br />
<br />
Nguyễn Quang Tính và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
119(05): 15 - 20<br />
<br />
Bảng 4. Bệnh tích vi thể ở gan, lách, thận của lợn mắc PRRS<br />
Gan<br />
Bệnh tích<br />
Xung huyết<br />
Xuất huyết<br />
Thâm nhiễm tế bào viêm<br />
Thoái hóa tế bào<br />
Hoại tử tế bào<br />
Tăng sinh tế bào xơ<br />
Tăng sinh các nang lympho<br />
<br />
Số mẫu<br />
nghiên<br />
cứu<br />
18<br />
18<br />
18<br />
18<br />
18<br />
18<br />
18<br />
<br />
Thận<br />
<br />
Lách<br />
Tỷ<br />
lệ<br />
(%)<br />
27,78<br />
50,00<br />
88,89<br />
27,78<br />
33,33<br />
44,44<br />
77,78<br />
<br />
Số mẫu có<br />
biểu hiện<br />
5<br />
9<br />
16<br />
5<br />
6<br />
8<br />
14<br />
<br />
Số mẫu<br />
nghiên<br />
cứu<br />
18<br />
18<br />
18<br />
18<br />
18<br />
18<br />
18<br />
<br />
Số mẫu có<br />
biểu hiện<br />
14<br />
2<br />
6<br />
12<br />
7<br />
12<br />
16<br />
<br />
Tỷ<br />
lệ<br />
(%)<br />
77,78<br />
11,11<br />
33,33<br />
66,67<br />
38,89<br />
66,67<br />
88,89<br />
<br />
Số mẫu<br />
nghiên<br />
cứu<br />
18<br />
18<br />
18<br />
18<br />
18<br />
18<br />
18<br />
<br />
Số mẫu có<br />
biểu hiện<br />
4<br />
13<br />
12<br />
10<br />
6<br />
5<br />
12<br />
<br />
Tỷ<br />
lệ<br />
(%)<br />
22,22<br />
72,22<br />
66,67<br />
55,55<br />
33,33<br />
27,78<br />
66,67<br />
<br />
Bảng 5. Bệnh tích vi thể ở ruột, hạch ruột, tử cung của lợn mắc PRRS<br />
Ruột<br />
Bệnh tích<br />
Xung huyết<br />
Xuất huyết<br />
Thâm nhiễm tế bào viêm<br />
Thoái hóa tế bào<br />
Hoại tử tế bào<br />
Tăng sinh tế bào xơ<br />
Tăng sinh các nang lympho<br />
<br />
Hạch ruột<br />
<br />
Số mẫu<br />
nghiên<br />
cứu<br />
<br />
Số mẫu<br />
có biểu<br />
hiện<br />
<br />
Tỷ<br />
lệ<br />
(%)<br />
<br />
18<br />
18<br />
18<br />
18<br />
18<br />
18<br />
18<br />
<br />
6<br />
9<br />
8<br />
14<br />
7<br />
8<br />
7<br />
<br />
33,33<br />
50,00<br />
44,44<br />
77,78<br />
38,89<br />
44,44<br />
38,89<br />
<br />
Số<br />
mẫu<br />
nghiên<br />
cứu<br />
18<br />
18<br />
18<br />
18<br />
18<br />
18<br />
18<br />
<br />
Tử cung<br />
<br />
Số mẫu<br />
có biểu<br />
hiện<br />
<br />
Tỷ<br />
lệ<br />
(%)<br />
<br />
Số mẫu<br />
nghiên<br />
cứu<br />
<br />
Số mẫu<br />
có biểu<br />
hiện<br />
<br />
Tỷ<br />
lệ<br />
(%)<br />
<br />
9<br />
8<br />
9<br />
8<br />
7<br />
8<br />
16<br />
<br />
50,00<br />
44,44<br />
50,00<br />
44,44<br />
38,89<br />
44,44<br />
88,89<br />
<br />
5<br />
5<br />
5<br />
5<br />
5<br />
5<br />
5<br />
<br />
4<br />
1<br />
2<br />
1<br />
2<br />
3<br />
2<br />
<br />
80<br />
20<br />
40<br />
20<br />
40<br />
60<br />
40<br />
<br />
19<br />
<br />