Nghiên cứu một số đặc điểm cận lâm sàng, điều trị bệnh nhân động kinh muộn sau chấn thương sọ não
lượt xem 0
download
Bài viết mô tả một số đặc điểm cận lâm sàng, điều trị bệnh nhân động kinh (ĐK) muộn sau chấn thương sọ não (CTSN). Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang 55 bệnh nhân ĐK muộn sau CTSN đến khám tại phòng khám hoặc điều trị nội trú tại khoa Nội-Hồi sức thần kinh, Bệnh viện Việt Đức từ tháng 08 năm 2019 đến tháng 06 năm 2020.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu một số đặc điểm cận lâm sàng, điều trị bệnh nhân động kinh muộn sau chấn thương sọ não
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ 1 - 2020 5. Tan et al., “The 1982 Revised Criteria for the Systemic Sclerosis.” Arthritis Rheum. 2013. 2737-2747. Classification of Systemic Lupus Erythematosus.” 7. Yoshimi et al., “Clinical and Pathological Roles of Arthritis Rheum. Nov 1882. 1271-1277. Ro/SSA Autoantibody System.” Clin.Dev.Immunol. 6. van den Hoogen et al., “Classification Criteria for 2012. 606195 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẬN LÂM SÀNG, ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH MUỘN SAU CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO Nguyễn Anh Tuấn1, Tạ Hồng Nhung2 TÓM TẮT CT scan or MRI, frontal lesions are most common. Old brain damage accounts for 89,1%. Only 33.3% of 68 Mục tiêu: mô tả một số đặc điểm cận lâm sàng, patients were treated with antiepileptic drugs correctly điều trị bệnh nhân động kinh (ĐK) muộn sau chấn and adherence to treatment. Among proper treated thương sọ não (CTSN). Đối tượng và phương patients, 50% of patients no longer had attacks, 30% pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang 55 bệnh nhân ĐK of patients relieved of attacks, and no patient had an muộn sau CTSN đến khám tại phòng khám hoặc điều increase in seizures after treatment. Conclusions: trị nội trú tại khoa Nội-Hồi sức thần kinh, Bệnh viện EEG and brain imaging are essential subclinical Việt Đức từ tháng 08 năm 2019 đến tháng 06 năm diagnostic methods in the diagnosis of LPTE. They 2020. Kết quả: 55 bản ghi điện não đồ chỉ 12,7% help to localize the lesion and classify the seizures so bệnh nhân xuất hiện hoạt động kịch phát ĐK, 30,8% that physician can choose the optimal treatment bệnh nhân có các sóng chậm (delta, theta) khu trú. methods. Antiepileptic drugs can control LPTE well but Trên CT/MRI sọ não, tổn thương vùng trán hay gặp the patients should adhere to treatment. nhất. 89,1% là tổn thương não cũ. Chỉ có 33,3% bệnh Key words: epilepsy, post-traumatic epilepsy, nhân được điều trị thuốc kháng ĐK đúng và tuân thủ electroencephalography. điều trị. Những bệnh nhân được điều trị đúng, đủ liều có 50% bệnh nhân hết cơn, 30% bệnh nhân thuyên I. ĐẶT VẤN ĐỀ giảm cơn và không có bệnh nhân nào tăng cơn sau điều trị. Kết luận: Điện não đồ, hình ảnh học sọ não Động kinh sau chấn thương là một trong là các phương pháp chẩn đoán cận lâm sàng không những di chứng phổ biến của CTSN, có thể gặp thể thiếu trong chẩn đoán ĐK muộn sau CTSN, góp ở 4-53% các trường hợp chấn thương [7]. Các phần định khu tổn thương và phân loại cơn ĐK, từ đó cơn ĐK xảy ra trong tuần đầu tiên sau CTSN giúp đưa ra lựa chọn điều trị tối ưu. Thuốc kháng ĐK được xem là cơn ĐK triệu chứng, liên quan đến có thể kiểm soát tốt ĐK muộn sau CTSN nhưng cần pha cấp của CTSN. Trong khi những cơn ĐK xuất tuân thủ điều trị. Từ khóa: động kinh, động kinh sau chấn thương hiện 1 tuần sau CTSN được xem là biểu hiện của sọ não, điện não đồ. bệnh ĐK sau CTSN [5], [7]. Tại Việt Nam đã có một số nghiên cứu về động kinh sau CTSN, đa SUMMARY số là các nghiên cứu lâm sàng và điện não đồ RESEARCH ON SOME SUBCLINICAL AND bệnh nhân động kinh sau chấn thương/vết TREATED CHARACTERISTICS OF PATIENTS thương sọ não nói chung, chưa có nghiên cứu về WITH LATE POST-TRAUMATIC EPILEPSY động kinh muộn sau CTSN. Do đó chúng tôi tiến Objectives: To describe some subclinical and hành đề tài này với mục tiêu: Mô tả một số đặc treated charateristics of patients with late post- traumatic epilepsy (LPTE). Materials and methods: điểm cận lâm sàng, điều trị bệnh nhân động kinh A descriptive cross-sectional study of 55 patients with muộn sau chấn thương sọ não. LPTE who visited the Neurological clinic or were treated at the Department of Neurology and Intensive II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Care Unit, Viet Duc Hospital from August 2019 to June 2.1. Đối tượng nghiên cứu. 55 bệnh nhân 2020. Results: Only 12.7% of 55 EEG records được chẩn đoán động kinh muộn sau chấn showed paroxysmal discharges, 30.8% of them thương sọ não, đến khám tại phòng khám Nội showed localized slow waves (delta, theta). On brain thần kinh hoặc điều trị nội trú tại khoa Nội-Hồi sức thần kinh - Bệnh viện hữu nghị Việt Đức từ 1Trường Đại học Y Hà Nội tháng 08 năm 2019 đến tháng 06 năm 2020. 2Bệnh viện Việt Đức 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân Chịu trách nhiệm chính: Tạ Hồng Nhung - Bệnh nhân được chẩn đoán động kinh theo Email: tahongnhung411@gmail.com tiêu chuẩn của Liên hội chống động kinh quốc tế Ngày nhận bài: 8.9.2020 1981. Ngày phản biện khoa học: 19.10.2020 - Bệnh nhân có tiền sử chấn thương sọ não. Ngày duyệt bài: 29.10.2020 255
- vietnam medical journal n01 - NOVEMBER - 2020 - Cơn động kinh xảy ra sau CTSN 1 tuần trường hợp ĐK sau CTSN thì có 60% bản ghi - Bệnh nhân được ghi điện não đồ, chụp CT điện não có hoạt động kịch phát và 40% bản ghi scan và/hoặc MRI sọ não có hoạt động chậm khu trú [2]. Zhao Y.: 90,1% 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bản ghi điện não có biểu hiện bất thường, trong - Bệnh nhân có tiền sử động kinh từ trước đó sóng dạng ĐK thấy ở 61/141 bản ghi hoặc động kinh sau CTSN nhưng do các nguyên (43,3%), sóng chậm khu trú chiếm 46,8% [8]. nhân khác như: u não, viêm não, đột quỵ não, dị Nghiên cứu của Chen W.: sóng dạng ĐK gặp ở dạng mạch não,… 21/54 bệnh nhân (38,9%), sóng chậm khu trú - Động kinh mới xảy ra trong tuần đầu tiên chiếm 11,1% [5]. sau CTSN. Có thể do thời gian ghi điện não trong nghiên 2.2. Phương pháp nghiên cứu cứu của chúng tôi ngắn hơn (30 phút), còn trong - Nghiên cứu mô tả cắt ngang, lấy mẫu thuận nghiên cứu của Zhao Y. là ít nhất 1 giờ, của Chen tiện. W. là 24 giờ. Thời gian ghi điện não càng kéo dài - Thu thập số liệu dựa trên bệnh án nghiên thì khả năng bắt được các sóng bất thường càng cứu được thiết kế sẵn. cao. Ngoài ra, mức độ biểu hiện bệnh lý trên điện - Thống kê và xử lý số liệu dựa trên phần não đồ còn phụ thuộc vào tần số cơn và thời gian mềm SPSS 20.0 ghi điện não đồ sau cơn cuối cùng. Đa số bệnh III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN nhân trong nghiên cứu của chúng tôi ghi xa cơn ĐK cuối cùng, do dó tỉ lệ bắt được sóng bất 1. Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân động kinh muộn sau chấn thương sọ não thường thấp hơn các nghiên cứu khác. Bảng 1.1. Đặc điểm hình ảnh điện não đồ Kết quả điện não cũng phụ thuộc rất nhiều Số bản ghi vào kỹ thuật ghi điện não đồ và một nguyên Đặc điểm bản ghi nhân khách quan khác là người đọc. Các hoạt EEG Tỷ lệ (%) EEG động nhiễu trong điện não đồ đôi khi rất khó (n=55) Hình Bình thường 34 61,8 phân biệt với hoạt động kịch phát trong ĐK. ảnh Bất thường 21 38,2 EEG Hoạt Bình thường 43 78,2 động Bất cân xứng 12 21,8 nền Delta 8 14,5 Theta 8 14,5 Sóng Delta xen lẫn 30,8 chậm 1 1,8 Theta Nhọn 3 5,5 Nhọn chậm 1 1,8 Hoạt Nhọn+Nhọn 2 3,6 Biểu đồ 1. Vị trí tổn thương não trên phim động chậm 12,7 CT/MRI sọ não kịch Nhọn+Nhọn phát chậm+Nhọn 1 1,8 Nhận xét: Tổn thương não ở 1 vị trí thường sóng gặp nhất chiếm 52,7%, tiếp đến là tổn thương 2 Tổng số bản ghi EEG 55 100,0 vị trí, chiếm 34,5%. Tổn thương vùng trán hay Nhận xét: Trong số 55 bản ghi EEG, chỉ có 1 gặp nhất dù là tổn thương một hay nhiều vị trí. bản ghi điện não đồ trong cơn ĐK với biểu hiện Các nghiên cứu của các tác giả khác nhau hình thái của cơn cục bộ toàn thể hóa thứ phát, cũng dao động khác nhau, tuy nhiên đa số còn lại 54 bản ghi đều là điện não đồ ngoài cơn. nghiên cứu đều thấy tổn thương thùy trán và 38,2% bệnh nhân có bất thường điện não đồ. thái dương gặp với tỉ lệ cao. Theo Nguyễn Công Chỉ có 12,7% bệnh nhân xuất hiện hoạt động Hoan: ĐK do vết thương sọ não hở gặp nhiều kịch phát ĐK (cả trong+ngoài cơn), 30,8% bệnh nhất khi bị thương vùng đỉnh (34,2%), vùng trán nhân có các sóng chậm (delta, theta) khu trú và (31,7%), vùng thái dương (21,9%), ít gặp vùng 21,8% bệnh nhân có bất cân xứng hoạt động chẩm (12,2%)[1]. Theo Agrawal A. và CS, tổn nền trên bản ghi điện não đồ. Kết quả nghiên thương thùy trán và vùng trung tâm do chấn cứu của chúng tôi thấp hơn của các tác giả khác. thương hay gây ĐK nhất [4]. Diaz-Arrastia R. và Theo Nguyễn Thị Thanh nghiên cứu trên 15 CS thấy rằng 54% là cơn động kinh thái dương 256
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ 1 - 2020 và 33% là cơn động kinh thùy trán [6]. Tổn 89,1%. Các tổn thương trong giai đoạn cấp như thương não thùy trán và thái dương thường gặp máu tụ NMC, DMC, dập não,... ít gặp, chiếm 1,8- do hầu hết các vụ tai nạn thì phần trước và bên 5,4%. của đầu bị va chạm nhiều hơn so với các phần Như vậy, phần lớn các bệnh nhân có tổn khác của đầu. thương trên hình ảnh học ở giai đoạn di chứng Bảng 1.2. Đặc điểm tổn thương trên hình của CTSN, vị trí tổn thương nội sọ là ổ khởi phát ảnh học ĐK. Tổn thương não cũ sau chấn thương hình Số bệnh thành nên sẹo vỏ não làm tăng nguy cơ ĐK sau Tỷ lệ Hình ảnh tổn thương nhân chấn thương khoảng 50% theo Salazar AM và CS % (n=55) [7]. Sau một thời gian CTSN, các tế bào não tổn Máu tụ ngoài màng cứng 1 1,8 thương bị chết kèm theo quá trình tái tổ chức tế Máu tụ dưới màng cứng 1 1,8 bào thần kinh, không chỉ tăng cường kích thích Chảy máu dưới nhện 0 0,0 mà còn giảm ức chế, dẫn đến quá trình đồng bộ Dập não/ Máu tụ trong hóa. Ngoài ra, chấn thương não cũng dẫn đến 3 5,4 não việc điều hòa lại các cytokine tiền viêm và đáp Lún sọ 0 1,7 ứng miễn dịch được kích hoạt để tăng thêm tính Khuyết xương sọ 3 5,5 nhạy cảm của cơn ĐK, thúc đẩy sự kích thích Tổn thương trục lan tỏa 0 0,0 thần kinh và làm suy yếu hàng rào máu não, Tổn thương não cũ 49 89,1 điều này kích thích làm xuất hiện các cơn ĐK Nhận xét: Tổn thương cũ chiếm đa số với muộn sau CTSN. 2. Đặc điểm điều trị của bệnh nhân động kinh muộn sau chấn thương sọ não Bảng 2.1. Tình hình điều trị của bệnh nhân trước khi đến viện Điều trị trước đến viện Số bệnh nhân Tỉ lệ % Chưa được điều trị 24 43,6 Điều trị thuốc không phải thuốc kháng động kinh 1 1,8 Đều, đủ liều 10 18,2 Điều trị thuốc Đều, không đủ liều 9 16,4 54,6 kháng động kinh Không đều 8 14,5 36,4 Bỏ điều trị 3 5,5 Tổng 55 100,0 Nhận xét: Số bệnh nhân chưa được điều trị Bảng 2.2. Đặc điểm sử dụng thuốc kháng thuốc kháng ĐK chiếm tới 43,6%. Chỉ có 18,2% động kinh bệnh nhân nhân điều trị đúng và tuân thủ điều Số bệnh Tỷ lệ Thuốc trị (tương ứng 33,3% trong số 54,6% bệnh nhân nhân % được điều trị thuốc kháng ĐK). Depakin 12 44,4 Kết quả tuân thủ điều trị ở các nghiên cứu Tegretol 11 40,8 khác cũng không cao. Nghiên cứu của Hoàng Keppra 2 7,4 Minh Trung trên 206 bệnh nhân ĐK: chỉ có 29% Depakin + Tegretol 1 3,7 bệnh nhân có dùng thuốc kháng ĐK, 79% bệnh Depakin + Phenytoin 1 3,7 nhân không dùng [3]. Zhao Y. và CS nghiên cứu Tổng 27 100,0 trên 141 bệnh nhân ĐK sau CTSN có 78 bệnh Nhận xét: Đa số bệnh nhân điều trị bằng 1 nhân chấp nhận điều trị, chiếm tỷ lệ 55,3%. loại thuốc kháng động kinh chiếm 85,2%, trong Trong đó có 52,6% tuân thủ điều trị và theo sự đó hai loại thuốc hay được dùng nhất là Depakin kê đơn của bác sĩ, còn lại 47,4% tuân thủ kém (51,8%) và Tegretol (44,5%). Chỉ có 7,6% bệnh [8]. Như vậy, cũng như bệnh ĐK nói chung, nhân dùng 2 loại thuốc kháng động kinh và phần lớn bệnh nhân ĐK sau CTSN vẫn chưa không có ai phải dùng trên 2 loại thuốc kháng ĐK. được kiểm soát cơn tốt. Có thể có nhiều lí do, do Kết quả của chúng tôi thấp hơn nghiên cứu ĐK là bệnh mạn tính phải dùng thuốc lâu dài, do của Zhao Y. (2012): 57,7% bệnh nhân dùng từ bệnh nhân dùng thuốc vẫn lên cơn dẫn đến tâm hai loại kháng ĐK trở lên. Điều này có thể do số lý coi đây là bệnh không chữa khỏi được, do điều lượng bệnh nhân điều trị thuốc kháng ĐK trong kiện kinh tế, do nhận thức chưa đúng về bệnh nghiên cứu của chúng tôi còn thấp. Hai loại tật hay người bệnh chưa được bác sĩ tư vấn kĩ thuốc hay được dùng nhất là Depakin (51,8%) càng,… dẫn đến khó tuân thủ điều trị. và Tegretol (44,5%). Kết quả này tương tự của 257
- vietnam medical journal n01 - NOVEMBER - 2020 Zhao Y: tỷ lệ dùng thuốc Depakine và Tegretol mẫu của chúng tôi thấp, điều này có thể được lý lần lượt là 51,3%; 44,9% [8]. Nghiên cứu của giải do ngày nay có nhiều thuốc kháng ĐK mới chúng tôi chỉ có 1 bệnh nhân được điều trị bằng có hiệu quả và ít tác dụng phụ nên Phenytoin ít Phenytoin (chiếm 3,7%) thấp hơn so với nghiên được lựa chọn hơn. cứu của Zhao Y là 32,1%, ngoài nguyên nhân cỡ Bảng 2.3. Kết quả điều trị bằng thuốc kháng động kinh Điều trị thuốc kháng Không P Hết cơn Giảm cơn Tăng cơn Tổng động kinh giảm cơn (Fisher’s) Điều trị đúng, đủ liều 5 (50,0%) 3 (30,0%) 2 (20,0%) 0 (0,0%) 10(100%) Điều trị không đúng 0 (0,0%) 0 (0,0%) 15 (75,0%) 5 (25,0%) 20(100,0%) < 0,001 Tổng 5(16,1%) 3 (12,9%) 17(54,9%) 5 (16,1%) 30 (100%) Nhận xét: Ở nhóm bệnh nhân được điều trị kháng ĐK có thể kiểm soát tốt ĐK muộn sau đúng, đủ liều có 50% bệnh nhân hết cơn, 30% CTSN nhưng cần tuân thủ điều trị. bệnh nhân thuyên giảm cơn và không có bệnh nhân nào tăng cơn sau điều trị. Còn ở nhóm điều TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Công Hoan. Một số nhận xét về động trị thuốc kháng ĐK không đúng (bao gồm các kinh trên 41 trường hợp chấn thương sọ não hở. trường hợp điều trị thuốc kháng ĐK không đều, 1986, Trường Đại học Y Hà Nội. điều trị không đủ liều và bỏ điều trị), 75% bệnh 2. Nguyễn Thị Thanh. Nghiên cứu một số đặc điểm nhân không thuyên giảm cơn và 25% bệnh nhân lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân động kinh điều trị tại bệnh viện Bạch Mai. 2006, Trường Đại tăng cơn. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p học Y Hà Nội. < 0.001. 3. Hoàng Minh Trung. Nhận xét tình hình điều trị Đa số bệnh nhân ĐK sau CTSN được quản lý 206 bệnh nhân được chẩn đoán động kinh tại Ba bằng thuốc kháng ĐK. Kết quả này cho thấy việc Vì, Hà Nội. 2015, Trường Đại học Y Hà Nội. 4. Agrawal, A. et al. Post-traumatic epilepsy: an overview. điều trị thuốc kháng ĐK đúng có ý nghĩa rất Clin Neurol Neurosurg, 2006. 108(5): p. 433-9. trọng trong việc kiểm soát cơn ĐK, dù là động 5. Chen, W. et al., Risk of post-traumatic epilepsy kinh có nguyên nhân. Do đó người bác sĩ điều trị after severe head injury in patients with at least cần tư vấn kĩ càng cho bệnh nhân vai trò của one seizure. Neuropsychiatr Dis Treat, 2017. 13: p. 2301-2306. việc dùng thuốc kháng ĐK để bệnh nhân hiểu và 6. Diaz-Arrastia, R. et al. Posttraumatic epilepsy: the tuân thủ lâu dài. endophenotypes of a human model of epileptogenesis. Epilepsia, 2009. 50 Suppl 2: p. 14-20. IV. KẾT LUẬN 7. Salazar, A.M. et al., Epilepsy after penetrating Điện não đồ, hình ảnh học sọ não là các head injury. I. Clinical correlates: a report of the phương pháp chẩn đoán cận lâm sàng không thể Vietnam Head Injury Study. Neurology, 1985. thiếu trong chẩn đoán ĐK muộn sau CTSN, góp 35(10): p. 1406-14. 8. Zhao, Y. et al., Clinical epidemiology of phần định khu tổn thương và phân loại cơn ĐK, posttraumatic epilepsy in a group of Chinese từ đó giúp đưa ra lựa chọn điều trị tối ưu. Thuốc patients. Seizure, 2012. 21(5): p. 322-6. NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG TRONG VIÊM MŨI XOANG MẠN TÍNH Ở TRẺ EM TỪ 5-15 TUỔI Lê Thị Hương2, Nguyễn Thị Khánh Vân1, Tống Xuân Thắng2 TÓM TẮT Chẩn đoán viêm mũi xoang mạn tính ở trẻ em là một thách thức do triệu chứng chồng chéo với các bệnh 69 Viêm mũi xoang mạn tính trẻ em chiếm 2-4% dân thường gặp ở trẻ như nhiễm trùng đường hô hấp trên, số, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của trẻ em. viêm VA, VA quá phát, viêm mũi dị ứng, khó khăn trong thăm khám Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng 1Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung Ương viêm mũi xoang mạn tính ở trẻ em. Đối tượng và 2Đại học Y Hà Nội phương pháp: phương pháp nghiên cứu mô tả, cắt Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Khánh Vân ngang. Đối tượng gồm 47 bệnh nhân từ 5-15 tuổi Email: khanhvantmhtw@gmail.com được chẩn đoán viêm mũi xoang mạn tính. Kết quả: Ngày nhận bài: 3.9.2020 tuổi trung bình là 9,15±3,3, nam/nữ=1,6. Triệu chứng Ngày phản biện khoa học: 16.10.2020 cơ năng hay gặp nhất là chảy mũi 97,9% và ngạt mũi Ngày duyệt bài: 23.10.2020 95,7%. Tổn thương hay gặp trên nội soi là đọng dịch 258
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và hình ảnh cắt lớp vi tính sọ não ở bệnh nhân tai biến mạch máu não giai đoạn cấp tại bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam Cu Ba, Đồng Hới
0 p | 188 | 18
-
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị viêm màng não do Streptococcus suis tại bệnh viện trung ương Huế năm 2011-2012
6 p | 113 | 7
-
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng bệnh tả ở Bến Tre 2010
5 p | 126 | 6
-
Nghiên cứu một số đặc điểm trẻ thở máy tại Trung tâm Nhi khoa, Bệnh viện Trung ương Huế
6 p | 8 | 5
-
Nghiên cứu một số đặc điểm huyết học và thành phần huyết sắc tố của người mang gen bệnh huyết sắc tố E
9 p | 15 | 4
-
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hình ảnh PET/CT của bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn III không thể phẫu thuật được điều trị hóa xạ đồng thời tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
6 p | 38 | 4
-
Nghiên cứu một số đặc điểm siêu âm bìu ở các bệnh nhân có bất thường tinh dịch đồ tại Bệnh viện Quốc tế Sản Nhi Hải Phòng năm 2021
8 p | 27 | 4
-
Nghiên cứu một số đặc điểm cận lâm sàng và đột biến exon 2 gen KRAS của 35 bệnh nhân ung thư đại trực tràng tại bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2021
5 p | 11 | 3
-
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở trẻ em mắc ho gà điều trị tại Bệnh viện Nhi Trung ương (2019-2020)
8 p | 9 | 3
-
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, X quang và mô bệnh học của bệnh nhân u do răng thường gặp
9 p | 10 | 3
-
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng dị ứng thức ăn ở trẻ em
8 p | 9 | 3
-
Nghiên cứu một số đặc điểm mô bệnh học và giá trị của dấu ấn hóa mô miễn dịch AMACR trên mảnh sinh thiết kim ung thư biểu mô tuyến tiền liệt
5 p | 8 | 3
-
Nghiên cứu một số đặc điểm của bệnh nhân loét tỳ đè tái phát tại Bệnh viện Bỏng Quốc gia
6 p | 7 | 3
-
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, mô bệnh sau phẫu thuật và kết quả điều trị I-131 lần đầu ở bệnh nhân vi ung thư tuyến giáp thể nhú đã phẫu thuật cắt toàn bộ tuyến giáp
9 p | 10 | 2
-
Nghiên cứu một số đặc điểm mô học và hóa mô miễn dịch ung thư biểu mô tuyến tiền liệt khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam
6 p | 4 | 2
-
Nghiên cứu một số đặc điểm bỏng trẻ em dưới 6 tuổi điều trị tại Bệnh viện Bỏng Quốc gia
8 p | 13 | 2
-
Nghiên cứu một số đặc điểm huyết học và tình hình truyền máu của bệnh nhân thalassemia tại Bệnh viện Trung ương Huế
7 p | 97 | 1
-
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh sản của phụ nữ tại ba huyện Cờ Đỏ, Phong Điền và Thới Lai, thành phố Cần Thơ
5 p | 8 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn