intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng lao phổi mới AFB(+) ở người cao tuổi điều trị tại Bệnh viện Lao và bệnh Phổi Thái Nguyên

Chia sẻ: ViAnkara2711 ViAnkara2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

39
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày việc nghiên cứu mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân lao phổi mới AFB(+) trên người cao tuổi điều trị tại Bệnh viện Lao & Bệnh phổi Thái Nguyên.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng lao phổi mới AFB(+) ở người cao tuổi điều trị tại Bệnh viện Lao và bệnh Phổi Thái Nguyên

r n u n ntn m nn s 4 năm 2012<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG LAO PHỔI<br /> MỚI AFB(+) Ở NGƯỜI CAO TUỔI ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN LAO VÀ BỆNH<br /> PHỔI THÁI NGUYÊN<br /> <br /> C u Mão P ơn<br /> r n u n<br /> <br /> TÓM TẮT:<br /> Mụ t êu: Nghiên cứu mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân l o<br /> phổi mới AFB(+) trên ngƣời c o tuổi điều trị tại Bệnh viện L o & Bệnh phổi Thái<br /> Nguyên. P n p p: Nghiên cứu mô tả, tiến hành trên 60 bệnh nhân l o phổi<br /> mới AFB(+) ngƣời c o tuổi. Bệnh nhân đƣợc khám lâm sàng, chụp Xqu ng phổi,<br /> làm xét nghiệm đờm trực tiếp. Kết quả: Nhóm tuổi gặp nhiều nh t từ 60 - 70<br /> chiếm 66,7 . Bệnh nhân n m nhiều hơn so với nữ (78,3 và 21,7 ), thời gi n<br /> phát hiện muộn là chủ yếu, chiếm 76,7 . Các triệu chứng lâm sàng thƣờng gặp<br /> là: Mệt mỏi chiếm t lệ 80 , g y sút cân 78,3 , phổi có r n 71,7 , đ u tức<br /> ngực, ho khạc đờm chiếm 55 - 60 . Hình ảnh Xqu ng phổi: Tổn thƣơng cả h i<br /> bên phổi chiếm t lệ c o 78,3 , hình thái tổn thƣơng phối hợp thâm nhiễm và nốt<br /> chiếm 70 , mức tổn thƣơng độ II, III chiếm tới 80 . Các tổn thƣơng phối hợp<br /> h y gặp là co kéo khí quản, trung th t, vòm hoành t lệ 21,7 - 23,3 . Xét nghiệm<br /> đờm tìm AFB bằng nhuộm soi trực tiếp mức độ AFB dƣơng tính 1+ chiếm chủ<br /> yếu 38,3 . Kết luận: L o phổi AFB(+) mới trên ngƣời c o tuổi thƣờng phát hiện<br /> muộn, triệu chứng lâm sàng không điển hình, tổn thƣơng phổi nặng. K ến n ị:<br /> Các cơ sở y tế c n chú trọng hơn nữ việc phát hiện ch n đoán l o cho ngƣời c o<br /> tuổi nhằm sớm phát hiện và điều trị thể bệnh này.<br /> Từ k ó : l o phổi, ngƣời c o tuổi, AFB, dƣơng tính mới.<br /> <br /> STUDY ON CLINICAL CHARACTERISTICS OF NEW PULMONARY<br /> TUBERCULOSIS IN THE ELDERLY IN THAI NGUYEN HOSPITAL OF<br /> TUBERCULOSIS AND LUNG DISEASE<br /> Chu Thi Mao, Phuong Thi Ngoc<br /> Thai Nguyen University of Medicine and Pharmacy.<br /> SUMMARY<br /> Objectives: To describes the clinical and subclinical characteristics in older<br /> patients with new pulmonary tuberculosis treated in Thai Nguyen Hospital of<br /> Tuberculosis & Lung diseases. Methods: A descriptive study was used in this<br /> study. The study was carried out on 60 patients with new pulmonary TB with<br /> positive smear . Patients were clinically examined, chest X-rayed , sputum was<br /> tested directly. Results: The age group from 60 to 70 accounted for 66.7%. Male<br /> patients were higher than female patients (78.3% vs 21.7%), the time of late<br /> diagnostic was 76.7%. The clinically common symptoms were : Fatigue of 80%,<br /> weight loss of 78.3%, lung rales of 71.7%, chest pain, coughing up with sputum<br /> of 55 - 60%. Lung X-ray imaging : lesions in both lungs were 78.3%, lesions<br /> combined with infiltration and nodules were 70%, the lesion in degree II, III were<br /> 80%. The common lesions were a drag trachea, mediastinum, dome of diaphragm<br /> of 21.7 - 23.3%. Positive smear (1 +) were 38.3%. Conclusion: The new<br /> 18<br /> r n u n ntn m nn s 4 năm 2012<br /> <br /> <br /> <br /> pulmonary tuberculosis in elderly was often detected late , atypical clinical<br /> symptoms, severe lung damage. Recommendation: It was necessary for health<br /> facilities to early detect pulmonary tuberculosis in elderly to treat timely.<br /> Keywords: tuberculosis, the elderly, AFB, new positive.<br /> 1. Đặt vấn đề<br /> Hiện n y bệnh l o đ ng ngày một gi t ng và đã trở thành v n đề kh n c p với sức<br /> khỏe toàn c u. Trên thế giới ƣớc tính hàng n m có khoảng 9,4 triệu bệnh nhân l o mới và<br /> 1,7 triệu ngƣời tử vong do l o, Tại Việt N m bệnh l o vẫn còn nặng nề, nƣớc t đứng thứ<br /> 12 trong 22 nƣớc có bệnh l o c o nh t thế giới, hàng n m có khoảng 180000 bệnh nhân<br /> l o mới. Trong các thể bệnh l o, l o phổi luôn chiếm t lệ c o nh t (khoảng 80 tổng số<br /> bệnh nhân l o) đặc biệt thể l o phổi mới AFB(+) luôn là mối qu n tâm hàng đ u củ<br /> CTCL mỗi Quốc gi [1, 2, 4]. Thể bệnh này là nguồn lây nguy hiểm làm lây l n bệnh l o<br /> trong cộng đồng. Ở Việt n m, lứ tuổi mắc l o phổi mới AFB(+) r t đ dạng nhƣng<br /> những n m g n đây, t lệ ngƣời c o tuổi mắc thể bệnh này ngày một gi t ng. Việc ch n<br /> đoán l o trên ngƣời c o tuổi thƣờng gặp nhiều khó kh n do các triệu chứng bệnh nhƣ ho,<br /> n kém, g y sút, mệt mỏi….dễ nh m lẫn với các bệnh mạn tính khác. Vì vậy l o phổi<br /> ngƣời già thƣờng đƣợc phát hiện muộn, tổn thƣơng sẽ l n rộng, khó điều trị và trở thành<br /> nguồn lây nguy hiểm cho nhiều thế hệ sống chung trong gi đình.<br /> Tại Thái nguyên, v n đề l o phổi ngƣời c o tuổi còn ít tác giả đề cập đến. Nghiên<br /> cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng l o phổi mới AFB(+) ở ngƣời c o tuổi điều trị tại<br /> Bệnh viện l o & Bệnh phổi Thái Nguyên là một việc làm c n thiết giúp định hƣớng ch n<br /> đoán sớm và điều trị thể bệnh này một cách kịp thời, hiệu quả.<br /> Nghiên cứu này tiến hành nhằm mục tiêu: Mô t đặ đ m lâm sàn và n lâm sàn<br /> ủ b n n ân l o p ổ m F (+) n o tuổ .<br /> 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> 2.1. Thời gian và địa điểm<br /> - Thời gi n thực hiện từ 1/2012 – 10/2012. Tại Bệnh viện L o và Bệnh phổi Thái Nguyên.<br /> 2.2. Đối tượng nghiên cứu<br /> * Bệnh nhân l o phổi AFB (+) mới: có 60 bệnh nhân<br /> * Tiêu chu n lự chọn:<br /> -Bệnh nhân đƣợc ch n đoán l o phổi mới AFB (+) theo qui định củ tổ chức Y tế thế<br /> giới (1997).<br /> - Bệnh nhân điều trị nội trú h i tháng t n công tại Bệnh viện L o & Bệnh phổi Thái<br /> Nguyên.<br /> - Bệnh nhân tuổi ≥60<br /> * Tiêu chu n loại:<br /> - L o phổi AFB (-)<br /> - Lao phổi AFB (+) điều trị lại<br /> 2.3. Phương pháp nghiên cứu<br /> - Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ng ng, tiến cứu.<br /> - Cỡ mẫu và chọn mẫu: Cỡ mẫu toàn bộ, chọn mẫu thuận tiện, chọn đƣợc 60<br /> bệnh nhân đủ tiêu chu n đƣ vào nghiên cứu.<br /> 2.4. Chỉ tiêu nghiên cứu<br /> - Các chỉ tiêu lâm sàng: Giới (n m và nữ), tuổi. Triệu chứng cơ n ng, toàn<br /> thân, thực thể, thời gi n ch n đoán .<br /> - Các chỉ tiêu về cận lâm sàng: Xét nghiệm đờm, chụp xqu ng phổi chu n.<br /> <br /> 19<br /> r n u n ntn m nn s 4 năm 2012<br /> <br /> <br /> <br /> 2.5. Kỹ thuật thu thập số liệu<br /> * Khám và hỏi bệnh lâm sàng: Các bệnh nhân nghiên cứu đƣợc khám, hỏi bệnh, kh i<br /> thác tiền sử, l y mẫu đờm xét nghiệm, chụp xqu ng. Số liệu đƣợc thu thập vào một mẫu<br /> bệnh án.<br /> * Tiến hành thu thập các nội dung:<br /> - Kh i thác lý do vào viện.<br /> - Khai thác thời gi n từ khi có triệu chứng lâm sàng đến khi đƣợc ch n đoán bệnh l o.<br /> - Khám lâm sàng phát hiện triệu chứng toàn thân, cơ n ng, thực thể.<br /> - Bệnh nhân đƣợc chụp phim phổi chu n tại kho ch n đoán hình ảnh, xét nghiệm<br /> đờm trực tiếp tìm AFB tại kho xét nghiệm Bệnh viện l o và bệnh phổi TN.<br /> * Phƣơng pháp đánh giá kết quả:<br /> - Xét nghiệm đờm nhuộm soi trực tiếp tìm AFB (kỹ thuật nhuộm Ziehl-Neelsen):<br /> Đánh giá kết quả theo Hiệp hội chống l o Quốc tế và CTCLQG Việt N m.<br /> - Xqu ng phổi chu n: Độ rộng củ tổn thƣơng dự vào phân loại củ hội lồng ngực<br /> Mỹ, gồm b mức độ tổn thƣơng: Độ I, độ II, độ III.<br /> 2.6. Xử lý số liệu: Sử dụn p ơn p p t n k .<br /> 3. KẾT QUẢ<br /> Bảng 1: Đặc điểm tuổi và giới của đối tượng nghiên cứu<br /> Bệnh nhân (N =60)<br /> Đặc điểm Số<br /> T lệ p<br /> lƣợng<br /> <br /> 60-65 24 40,0<br /> <br /> > 65-70 16 26,7<br /> Nhóm tuổi >70-75 9 15,0<br /> >75-80 7 11,7<br /> >80 4 6,6<br /> Nam 47 78,3<br /> Giới 12 tháng chiếm 6,7 .<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 20<br /> r n u n ntn m nn s 4 năm 2012<br /> <br /> <br /> <br /> Bảng 3: Triệu chứng lâm sàng<br /> Bệnh nhân Số lƣợng<br /> Triệu chứng T lệ<br /> (N=60)<br /> Ho khạc đờm 36 60,0<br /> Ho ra máu 3 5,0<br /> Đ u tức ngực 33 55,0<br /> Khó thở 24 40,0<br /> Mệt mỏi 48 80,0<br /> G y sút cân 47 78,3<br /> Sốt nhẹ về chiều 20 33,3<br /> Sốt c o 4 6,6<br /> Phổi có r n 43 71,7<br /> Kết quả nghiên cứu tại bảng 3 cho th y: Triệu chứng mệt mỏi chiếm 80 , g y sút cân<br /> 78,3 , phổi có r n 71,7 . Các triệu chứng đ u tức ngực, ho khạc đờm chiếm 55 - 60%.<br /> Bảng 4: Đặc điểm tổn thương phổi trên hình ảnh Xquang<br /> Bệnh nhân<br /> Số lƣợng<br /> Đặc điểm T lệ<br /> (N = 60)<br /> Phổi phải 6 10,0<br /> Vị trí Phổi trái 7 11,7<br /> Cả h i bên 47 78,3<br /> Có hang 17 28,3<br /> Tổn thƣơng h ng<br /> Không hang 43 71,7<br /> Đám thâm nhiễm 10 16,7<br /> Loại tổn thƣơng Nốt 8 13,3<br /> Thâm nhiễm và nốt 42 70,0<br /> Độ I 12 20,0<br /> Mức l n rộng Độ II 34 56,7<br /> Độ III 14 23,3<br /> Kết quả nghiên cứu tại bảng 4 cho th y: Tổn thƣơng cả h i bên phổi chiếm t lệ<br /> 78,3 , tổn thƣơng h ng chiếm 28,3 , hình thái tổn thƣơng phối hợp thâm nhiễm và nốt<br /> chiếm 70 , mức tổn thƣơng độ II, III chiếm 80 .<br /> Bảng 5: Mô tả ảnh hƣởng củ tổn thƣơng trên hình ảnh Xqu ng phổi<br /> Bệnh nhân<br /> Số lƣợng<br /> Tính ch t T lệ<br /> (N = 60)<br /> <br /> Kho ng liên sƣờn hẹp 11 18,3<br /> <br /> Trung th t bị co kéo 13 21,7<br /> Khí quản bị lệch 13 21,7<br /> Vòm hoành bị co kéo 14 23,3<br /> <br /> <br /> 21<br /> r n u n ntn m nn s 4 năm 2012<br /> <br /> <br /> <br /> Kết quả nghiên cứu tại bảng 5 cho th y: Tổn thƣơng phối hợp h y gặp là co kéo khí<br /> quản, trung th t, vòm hoành t lệ 21,7 - 23,3 . Bệnh nhân bị hẹp kho ng liên sƣờn<br /> chiếm t lệ 18,3 .<br /> Bảng 6: Kết quả xét nghiệm đờm trực tiếp tìm AFB<br /> Bệnh nhân Số lƣợng<br /> Mức độ T lệ<br /> (N = 60)<br /> Dƣơng tính 3+ 7 11,7<br /> Dƣơng tính 2+ 14 23,3<br /> Dƣơng tính 1+ 23 38,3<br /> Dƣơng tính 1-9AFB/100 vi trƣờng 16 26,7<br /> Kết quả nghiên cứu tại bảng 6 cho th y:<br /> Mức độ AFB dƣơng tính 1+ chiếm chủ yếu 38,3 , dƣơng tính mức độ từ 1-<br /> 9AFB/100 vi trƣờng chiếm 26,7 , dƣơng tính mức độ 3+ chiếm 11,7 .<br /> 4. BÀN LUẬN<br /> 4.1. Tr ệu ứn lâm s n :<br /> Tuổi và giới: Trong nghiên cứu củ chúng tôi, nhóm tuổi gặp chủ yếu từ 60-65,<br /> chiếm 40 . Giới n m gặp nhiều hơn giới nữ (78,3 và 21,7). Với những nhóm tuổi khác,<br /> t lệ mắc l o ở n m đều c o hơn nữ. Kết quả nghiên cứu củ chúng tôi cũng tƣơng đƣơng<br /> với nghiên cứu củ một số tác giả trong và ngoài nƣớc [3].<br /> Thời gi n phát hiện bệnh:<br /> Thời gi n phát hiện là khoảng thời gi n từ khi có triệu chứng lâm sàng đến khi đƣợc<br /> ch n đoán bệnh. Theo TCYTTG bệnh nhân l o đƣợc phát hiện trƣớc 2 tháng là ch n<br /> đoán sớm. Trong nghiên cứu củ chúng tôi, thời gi n phát hiện muộn từ 2-6 tháng chiểm<br /> chủ yếu (t lệ 53,3 ). Nguyên nhân củ việc phát hiện muộn phải ch ng là do l o phổi<br /> trên ngƣời c o tuổi các triệu chứng lâm sàng không đặc hiệu, dễ nh m lẫn với nhiều bệnh<br /> khác. Đặc biệt vẫn còn 6,7 bệnh nhân có thời gi n phát hiện r t muộn (>12 tháng), đây<br /> là v n đề r t qu n trọng vì ngƣời bệnh thƣờng xuyên tiếp xúc trực tiếp lâu dài với nhiều<br /> ngƣời trong gi đình, thậm chí cả các cháu nhỏ nên nếu ch n đoán muộn sẽ là nguồn lây<br /> l o nguy hiểm cho gi đình và cộng đồng.<br /> Các triệu chứng lâm sàng:<br /> Trong nghiên cứu củ chúng tôi, triệu chứng lâm sàng thƣờng gặp nh t là: Mệt mỏi<br /> chiếm 80 , g y sút cân 78,3 , phổi có r n 71,7 . Các triệu chứng đ u tức ngực, ho<br /> khạc đờm chiếm 55-60 . Có thể th y các triệu chứng này dễ nh m với nhiều bệnh khác<br /> h y gặp trên ngƣời c o tuổi. Mặt khác, bệnh l o lại thƣờng diễn biến th t thƣờng kéo dài<br /> có lúc t ng lúc giảm nên dễ làm ngƣời bệnh chủ qu n không đi khám sớm. Trong công<br /> tác tuyên truyền bệnh l o ở cộng đồng, ngƣời cán bộ y tế ngoài việc chú trọng triệu<br /> chứng ho khạc đờm kéo dài nên nói đến các triệu chứng khác thƣờng gặp trong l o phổi,<br /> đặc biệt là đối với ngƣời c o tuổi<br /> 4.2. Tr ệu ứn ận lâm s n :<br /> Hình ảnh Xqu ng phổi:<br /> Nghiên cứu củ chúng tôi cho th y: Tổn thƣơng cả h i bên phổi chiếm chủ yếu t lệ<br /> 78,3 , tổn thƣơng không h ng nhiều hơn có h ng (71,7 và 28,3 ), hình thái tổn thƣơng<br /> phối hợp thâm nhiễm và nốt chiếm tới 70 , tổn thƣơng độ II, III chiếm t lệ c o 80 .<br /> Bệnh nhân trong nghiên cứu củ chúng tôi đ số đƣợc ch n đoán muộn dẫn đến phổi bị<br /> phá hủy rộng, đ dạng nhiều hình thái tổn thƣơng. Tổn thƣơng phối hợp h y gặp là co<br /> kéo khí quản, trung th t, vòm hoành t lệ 21,7 - 23,3 . T lệ 18,3 bệnh nhân bị hẹp<br /> 22<br /> r n u n ntn m nn s 4 năm 2012<br /> <br /> <br /> <br /> kho ng liên sƣờn. Những tổn thƣơng này gây ảnh hƣởng trực tiếp đến quá trình hô h p<br /> củ bệnh nhân, là những di chứng tồn tại lâu dài mà thuốc điều trị l o không thể chữ<br /> đƣợc, chính nó cũng là một trong những khó kh n khi điều trị l o phổi ở ngƣời già.<br /> Kết quả xét nghiệm đờm trực tiếp tìm AFB:<br /> Xét nghiệm chủ yếu hiện n y nhằm phát hiện nguồn lây tại các bệnh viện tuyến t nh<br /> vẫn là nhuộm soi đờm trực tiếp tìm vi khu n l o bằng kỹ thuật nhuộm Ziehl-neelsen vì<br /> đây là xét nghiệm đơn giản, độ tin cậy c o, nh nh chóng... r t có giá trị trong ch n đoán<br /> bệnh l o. Trong nghiên cứu củ chúng tôi, Mức độ AFB dƣơng tính 1+ chiếm chủ yếu<br /> 38,3 , dƣơng tính mức độ từ 1-9AFB/100 vi trƣờng chiếm 26,7 , dƣơng tính mức độ<br /> 3+ chiếm 11,7 . Đây vẫn là nguồn lây nguy hiểm làm lây l n bệnh l o trong cộng đồng.<br /> 5. KẾT LUẬN<br /> Qu nghiên cứu 60 bệnh nhân l o phổi mới AFB(+) ở ngƣời c o tuổi điều trị tại Bệnh<br /> viện L o & Bệnh phổi Thái Nguyên, chúng tôi rút r một số kết luận s u:<br /> - Nhóm tuổi gặp nhiều nh t từ 60-70 chiếm 66,7 , giới n m nhiều hơn so với nữ<br /> (78,3% và 21,7%).<br /> - Thời gi n phát hiện muộn là chủ yếu, chiếm 76,7 , trong đó muộn từ 2 - 6 tháng<br /> chiếm 53,3 .<br /> - Các triệu chứng lâm sàng thƣờng gặp là: Mệt mỏi chiếm t lệ 80 , g y sút cân<br /> 78,3 , phổi có r n 71,7 . Các triệu chứng đ u tức ngực, ho khạc đờm chiếm 55 - 60%.<br /> Hình ảnh Xqu ng phổi th y: Tổn thƣơng cả h i bên phổi chiếm t lệ c o 78,3 , hình<br /> thái tổn thƣơng phối hợp thâm nhiễm và nốt chiếm 70 , mức tổn thƣơng độ II, III chiếm<br /> tới 80 .<br /> - Các tổn thƣơng phối hợp h y gặp là co kéo khí quản, trung th t, vòm hoành t lệ<br /> 21,7-23,3%.<br /> - Kết quả xét nghiệm đờm tìm AFB bằng nhuộm soi trực tiếp mức độ AFB dƣơng<br /> tính 1+ chiếm chủ yếu 38,3 .<br /> 6. KIẾN NGHỊ<br /> Các cơ sở y tế c n chú trọng hơn nữ việc phát hiện ch n đoán l o cho ngƣời c o tuổi<br /> nhằm sớm phát hiện và điều trị thể bệnh này.<br /> T l ệu t m k ảo:<br /> 1. Trƣờng Đại học Y Hà nội, Bộ môn Lao, n l o Nhà xu t bản Y học Hà<br /> nội, 2006, tr86-93<br /> 2. John crofton, Norman Horne, Fred Miller, n l o lâm sàn Viện l o &<br /> Bệnh phổi Việt N m, Hà Nội 2002 (Tài liệu dịch), tr 243-244.<br /> 3. Lê Ngọc Dụng, Lê Xuân Cƣờng, Lê Ngọc Thành, N n xét m t s đặ đ m<br /> lâm sàn n lâm sàn l o p ổ ở n o tuổ ó b n ô ấp kèm<br /> t eo t k o l o n v n run ơn Huế Tạp chí L o và bệnh phổi, Hội<br /> L o và bệnh phổi Việt N m, tháng 11/2011, tr89.<br /> 4. Nguyễn Viết Nhung, n l o và k m so t b n l o ở t ế kỷ 21, Tạp chí Lao<br /> và Bệnh phổi, Hội L o và bệnh phổi Việt N m, tháng 11/2011, tr11-14.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 23<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2