Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của muỗi đục nụ Contarinia maculipennis Felt hại lan Dendrobium tại Tp. Hồ Chí Minh
lượt xem 1
download
Bài viết tiến hành thu thập những nụ lan bị hại ngoài đồng về nuôi ấu trùng muỗi đục nụ thành trưởng thành đực và trưởng thành cái. Cho trưởng thành bắt cặp và tiếp xúc với nụ lan Dendrobium để quan sát đặc điểm hình thái, triệu chứng gây hại trên các nụ hoa lan và tập tính hoạt động của các giai đoạn phát triển của muỗi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của muỗi đục nụ Contarinia maculipennis Felt hại lan Dendrobium tại Tp. Hồ Chí Minh
- Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV – Số 2/2018 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MUỖI ĐỤC NỤ Contarinia maculipennis Felt HẠI LAN Dendrobium TẠI TP. HỒ CHÍ MINH The Studies Mainly Focus on Some Biological Characteristics of The Orchid Blossom Midge Contarinia maculipennis Felt on Dendrobium in Ho Chi Minh City 1 2 3 4 Nguyễn Thị Phụng Kiều , Lê Cao Lƣợng , Nguyễn Văn Đức Tiến và Võ Thị Thu Oanh Ngày nhận bài: 20.03.2018. Ngày chấp nhận: 26.03.2018 Abstract The studies mainly focus on some biological characteristics of the orchid blossom midge Contarinia maculipennis. The life cycle of the midge is average of 21.75 days includes 1 day for egg development, 6 – 8 days for larva development and 13.22 days for pupa development. The longevity of the adult is around 4 – 6 days. Larvae feed inside causes deformation and rot on buds, infested to young flower shoots. Adults emerge and active in the evening (3 – 6pm). The fecundity of the adults averages 28 – 32 eggs/individual. Yellow Dendrobium is the most prefer host plant among varieties dark purple, light purple and white Dendrobium (percentage of infested shoot yellow Dendrobium is around 14.67%, compared to 6.67% infested shoot of dark purple and 4.67% infested shoot of light purple). Midges cause bad damaged on two – week blossom shoot (2 – 3 buds per shoot) among other stages (one-week and three-week) of blossom shoot. Keywords: * 1. ĐẶT VẤN ĐỀ muỗi đục nụ chưa được nghiên cứu rõ ràng để làm cơ sở cho việc xây dựng các biện pháp Phong lan là một trong những loại cây trồng phòng trừ. Xuất phát từ những yêu cầu thực tiễn có giá trị kinh tế cao trong sản xuất nông nghiệp trên, chúng tôi đã thực hiện đề tài “Nghiên cứu tại Việt Nam nói chung và Thành phố Hồ Chí một số đặc điểm sinh học của muỗi Contarinia Minh (TP.HCM) nói riêng. Trong vòng 5 năm maculipennis hại lan Dendrobium tại thành phố (2010 - 2015), diện tích trồng lan tại TP.HCM đã Hồ Chí Minh”. tăng 130 ha, trong đó lan Dendrobium là loại được trồng nhiều nhất, chiến 50,9% tổng diện 2. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU tích (theo Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông 2.1 Đặc điểm hình thái, triệu chứng gây hại và thôn TP.HCM). Trong những năm gần đây, muỗi Contarinia maculipennis là loài xuất hiện và gây tập tính hoạt động của muỗi C. maculipennis hại nghiêm trọng trên các vườn lan Dendrobium Thu thập những nụ lan bị hại ngoài đồng về tại TP.HCM. Ấu trùng muỗi ăn phá các nụ hoa nuôi ấu trùng muỗi đục nụ thành trưởng thành còn non làm cho nụ hoa bị biến dạng, héo rụng đực và trưởng thành cái. Cho trưởng thành bắt gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến giá trị thương cặp và tiếp xúc với nụ lan Dendrobium để quan phẩm của lan Dendrobium cắt cành thu tại vườn. sát đặc điểm hình thái, triệu chứng gây hại trên Việc phòng trừ loài muỗi này hiện nay gặp rất các nụ hoa lan và tập tính hoạt động của các giai nhiều khó khăn do ấu trùng muỗi gây hại chủ yếu đoạn phát triển của muỗi. bên trong nụ hoa, nơi được che chắn, bao bọc rất kỹ bởi độ dày của cánh nụ hoa. Mặt khác, các 2.2 Thời gian phát triển vòng đời đặc điểm sinh học và tập tính hoạt động của C. maculipennis Cho 50 trưởng thành cái của muỗi Contarinia maculipennis tiếp xúc với nụ lan Dendrobium 1,2,4. Bộ môn Bảo vệ thực vật, Khoa Nông học, Đại trong vòng 24 giờ. Sau đó, tách riêng nụ hoa lan học Nông Lâm TP.HCM. 3. Trung tâm tư vấn và hỗ trợ Nông nghiệp TP.HCM Dendrobium đã tiếp xúc với muỗi để theo dõi. 9
- Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV – Số 2/2018 Hằng ngày quan sát, kiểm tra những nụ lan có - CT3: Phát hoa lan Dendrobium 3 tuần tuổi trứng và ấu trùng để ghi nhận thời gian phát triển (mầm hoa phân hóa > 5 nụ) các pha cơ thể và vòng đời của muỗi hại. 2.3. Khả năng đẻ trứng của muỗi C. maculipennis Cho 30 trưởng thành cái đã giao phối tiếp xúc riêng biệt với nụ hoa lan Dendrobium trong lồng kính (nắp lưới) trong 24 giờ, 1 trưởng thành cái/lồng lưới/chậu lan. Sau 24 giờ, tách riêng hoa lan ra để theo dõi. Tiếp tục cho các trưởng thành cái trên tiếp xúc riêng biệt với nụ hoa lan trong những ngày tiếp theo cho đến khi trưởng thành cái chết. Hằng ngày đều thay lan mới và giữ lại cây cũ Hình 1. Phát hoa Dendrobium các tuần tuổi để theo dõi trứng hoặc ấu trùng nở ra từ các nụ (từ trái sang: phát hoa 1 tuần tuổi, phát hoa 2 hoa đã tiếp xúc với trưởng thành.Chỉ tiêu theo dõi: tuần tuổi, phát hoa 3 tuần tuổi) tổng số trứng được đẻ (trứng), thời gian đẻ trứng (ngày), số trứng đẻ trung bình/ ngày (trứng) Cách thực hiện: Cho 30 trưởng thành cái đã giao phối, tiếp xúc với chậu lan Dendrobium đã 2.4. Sự lựa chọn ký chủ của muỗi có phát hoa phát triển tương ứng với từng công C. maculipennis thức, trong lồng lưới kích thước 120×80×1000 cm, số lượng gồm 10 trưởng thành cái/lồng 2.4.1 Sự lựa chọn màu sắc hoa lưới/27 chậu lan. Theo dõi nụ bị hại, số lượng ấu Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn trùng xuất hiện trên mỗi công thức.Chỉ tiêu theo ngẫu nhiên, 4 công thức tương ứng với 4 giống dõi: tỉ lệ phát hoa bị hại (%), tỉ lệ nụ hoa bị hại lan Dendrobium khác màu nhau, 3 lần lặp lại. (%) đến khi trưởng thành cái chết. Các công thức thí nghiệm như sau: 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THÁO LUẬN CT1: Dendrobium vàng 3.1 Đặc điểm hình thái, triệu chứng gây hại và CT2: Dendrobium tím đậm tập tính hoạt động của muỗi C. maculipennis CT3: Dendrobium tím nhạt CT4: Dendrobium trắng 3.1.1 Đặc điểm hình thái Cách thực hiện: Để 20 nụ hoa của mỗi loài - Trứng được đẻ thành từng đám trong nách cây: Dendrobium vàng, tím đậm, tím nhạt và của đài hoa và nụ hoa, vì vậy rất khó quan sát trắng vào lồng lớn. Đưa 30 con muỗi đục nụ vào bằng mắt thường. lồng cho tiếp xúc với nụ hoa trong 24 giờ, sau đó để riêng các nụ quan sát và ghi nhận kết quả. Thí Vị trí đẻ trứng nghiệm thực hiện 3 lần. Chỉ tiêu theo dõi: số nụ lan bị hại, tỉ lệ nụ lan bị hại (%) 2.4.2 Sự ưa thích gây hại của muỗi C. maculipennis trên các giai đoạn phát triển hác nhau của phát hoa Dendrobium Thí nghiệm được khảo sát trên 3 công thức là 3 giai đoạn phát triển của phát hoa Dendrobium, 3 lần lặp lại. - CT1: Phát hoa lan Dendrobium 1 tuần tuổi (mầm hoa phân hóa từ 0 – 2 nụ) - CT2: Phát hoa lan Dendrobium 2 tuần tuổi Hình 2. Vị trí đẻ trứng của trƣởng thành (mầm hoa phân hóa từ 3 – 5 nụ) muỗi C. maculipennis 10
- Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV – Số 2/2018 - Ấu trùng có kích thước nhỏ, hình dáng giống 3A). Ấu trùng di chuyển bằng cách co giãn các giòi, nhiều đốt. Toàn thân bóng loáng. Ấu trùng đốt trong cơ thể. Khi đẫy sức, ấu trùng thường tuổi nhỏ có màu trắng trong (Hình 3B), khi lớn có búng mình rất mạnh bật ra khỏi nơi gây hại rơi màu trắng đục và chuyển sang màu vàng (Hình xuống đất để hoá nhộng. Hình 3. Ấu trùng muỗi đục nụ hoa lan (A: Ấu trùng tuổi 3, B: Ấu trùng tuổi 1 và tuổi 2) - Nhộng dạng nhộng trần, kích thước nhỏ, ấu trùng cánh nhỏ chưa phát triển. Cuối giai đoạn nhộng, hai khi vừa hóa nhộng toàn thân màu vàng ngà với 2 mầm mầm cánh phát triển chuyển sang màu đen (Hình 4C). Hình 4. Nhộng và trƣởng thành muỗi đục nụ C. Maculipennis (C: Nhộng muỗi, D: trưởng thành) - Thành trùng là dạng muỗi thuộc họ muỗi năn con cái khoảng 12 đốt và của con đực khoảng 23 Cecidomyiidae, bộ hai cánh Diptera. Thành trùng đốt, râu con đực nhiều đốt hơn râu con cái. Toàn đầu màu đen, có 2 mắt kép rất to. Râu đầu dạng bộ râu được phủ bằng một lớp lông mịn màu đen hình chuỗi hạt có màu đen, số lượng đốt râu đầu (hình 5). Hình 5. Râu đầu của thành trùng C. maclipennis (A) Râu đầu thành trùng cái; (B) Râu đầu thành trùng đực; (quan sát dưới KHV 40X) 11
- Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV – Số 2/2018 Kích thước con cái lớn hơn con đực, bụng cái có bộ phận đẻ trứng hình kim nhọn một đầu ở con cái to tròn hơn con đực (hình 6). Thành trùng cuối bụng (hình 7). Hình 6. Thành trùng của muỗi C. maculipennis (A) Thành trùng đực; (B) Thành trùng cái; (quan sát dưới ính hiển vi (KHV) 40X) 3. 1.2. Đặc điểm gây hại Ấu trùng ăn phá làm nụ hoa hư hại và ảnh hưởng đến chất lượng phát hoa. Ấu trùng mới nở cắn phá nhụy hoa, nhìn bên ngoài nụ hoa có hình dạng và màu sắc bình thường. Ấu trùng càng lớn lên càng ăn phá nhụy hoa và các phần bên trong hoa làm nụ hoa phát triển không bình thường, bị dị dạng. Một số trường hợp, ấu trùng ăn phá cánh hoa non của nụ làm tổn thương và gây thối, rụng nụ hoa. Khi ấu trùng ăn phá các phát hoa non mới bắt đầu phân hóa mầm hoa Hình 7. Bộ phận đẻ trứng của thành trùng cái gây hiện tượng chùn đọt làm phát hoa không C. maculipennis phát triển được. Hình 8. Triệu chứng gây hại của muỗi C. maculipennis Felt trên nụ lan sau khi ấu trùng tuổi 1 nở (A) 1 ngày sau hi AT tuổi 1 nở; (B) 2 ngày sau hi AT tuồi 1 nở; (C) 3 ngày sau hi AT tuổi 1 nở; (D) 4 ngày sau hi AT tuổi 1 nở; (E) 5 ngày sau hi AT tuổi 1 nở 3.1.3 Tập tính hoạt động 15 giờ đến khoảng 18 giờ). Khi xử lý thuốc vào Thành trùng thường vũ hóa vào khoảng 15 – khoảng thời gian thành trùng vừa vũ hóa, cần 16 giờ chiều trong ngày, 1 – 2 giờ sau vũ hóa, chú ý phun dọc theo lối đi giữa hai giàn trồng lan chúng thường hoạt động mạnh, bay nhiều cách mặt đất từ 0,5 – 0,8m và phun trên giàn, tập (khoảng 16 – 18 giờ chiều), 1 – 2 giờ tiếp theo trung vào các phát hoa để tránh muỗi gây hại. (tức 4 giờ sau vũ hóa), chúng thường bắt đầu đẻ 3.2 Thời gian phát triển vòng đời muỗi trứng. Như vậy để tiêu diệt thành trùng của muỗi, C. maculipennis chú ý thời gian xử lý thuốc nên vào buổi chiều (từ 12
- Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV – Số 2/2018 Bảng 1. Thời gian phát triển các pha của muỗi đục nụ lan Contarinia maculipennis Thời gian phát triển (G/N) Số mẫu quan sát TT Pha phát triển TB ± SD Biến động (n) 1 Trứng 24,03 ± 2,26 (G) 18 – 27 171 2 Ấu trùng tuổi 1 28,86 ± 2,36 (G) 24 – 30 237 3 Ấu trùng tuổi 2 2,62 ± 0,49 (N) 2–3 291 4 Ấu trùng tuổi 3 2,75 ± 0,44 (N) 2–3 257 5 Nhộng 13,22 ± 1,11 (N) 11 – 15 50 6 Thành trùng 4,6 ± 0,77 (N) 4–6 30 Ghi chú: G: giờ, N: ngày, n: số mẫu quan sát Kết quả nghiên cứu cho thấy, thời gian phát ngày, 2,75 ± 0,44 ngày, 13,22 ± 1,11 ngày. Thành triển vòng đời trung bình của loài muỗi này trùng vũ hóa bắt cặp và sau 4 giờ thì bắt đầu đẻ khoảng 21,75 ngày, biến động từ 18 – 24 ngày, trứng. Thời gian sống trung bình của trưởng thành trong đó thời gian phát triển trung bình các pha muỗi đục nụ lan khoảng 4,6 ± 0,77 ngày. trứng, ấu trùng tuổi 1, tuổi 2, tuổi 3, nhộng lần lượt 3.3 Khả năng đẻ trứng của muỗi là 24,03 ± 2,26 giờ, 28,86 ± 2,36 giờ, 2,62 ± 0,49 C. maculipennis Bảng 2. Thời gian và khả năng đẻ trứng của muỗi C. maculipennis Số lượng ấu trùng trên nụ STT Thời gian Số mẫu (n) TB ± SD Biến động 1 1 ngày sau vũ hóa 14,53 ± 1,75 12 – 19 30 2 2 ngày sau vũ hóa 17,6 ± 2,91 14 – 26 30 3 3 ngày sau vũ hóa 6,1 ± 1,60 3–9 30 4 4 ngày sau vũ hóa 1,9 ± 2,32 0–7 30 Ghi chú: STT: số thứ tự, TB: trung bình. Kết quả nghiên cứu cho thấy, trưởng thành cuối cùng còn sống của thành trùng, số lượng ấu muỗi C. maculipennis tập trung đẻ trứng vào trùng trên nụ lan có xu hướng giảm và còn rất ít. khoảng 2 ngày đầu tiên sau vũ hóa, cao nhất là 3.4 Sự lựa chọn ký chủ của muỗi vào ngày thứ hai sau vũ hóa (trung bình khoảng C. maculipennis 17,6 ± 2,91 ấu trùng nở ra). Sang đến ngày thứ 3 và ngày thứ 4 sau vũ hóa, cũng là những ngày 3.4.1 Sự lựa chọn màu sắc hoa Bảng 3. Mức độ gây hại của muỗi đục nụ hoa lan trên các loài lan Dendrobium Loài lan Tỷ lệ bị hại (%) Dendrobium vàng 14,67 c Dendrobium tím đậm 6,67 b Dendrobium tím nhạt 4,67 b Dendrobium trắng 1,33 a * CV% 22,75 Ghi chú: Trong cùng một cột, các số có cùng chữ cái theo sau thì hác biệt hông có ý nghĩa thống ê. *: hác biệt ở mức ý nghĩa 5%. 13
- Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV – Số 2/2018 Hình 9. Các hình ảnh về triệu chứng bị hại trên các giống hoa lan màu sắc khác nhau (Từ trái sang: Dendrobium trắng, vàng, tím, tím đậm) Qua kết quả theo dõi trong thí nghiệm kết hợp 6,67%; lan Dendrobium tím nhạt cũng có mức độ với theo dõi ngoài thực tế cho thấy: mức độ gây gây hại đáng kể 4.47%; lan Dendrobium trắng có hại của muỗi Contarinia maculipennis ở các loài mức độ gây hại thấp nhất (1,33%). lan Dendrobium có màu sắc khác nhau là khác 3.4.2 Sự ưa thích gây hại của muỗi nhau. Trong đó, lan Dendrobium vàng có mức độ C. maculipennis trên các giai đoạn phát triển gây hại cao nhất (14,67%), tiếp đến là lan hác nhau của phát hoa Dendrobium Dendrobium tím đậm với mức độ gây hại là Bảng 4. Tỷ lệ phát hoa nụ hoa bị hại đối với 3 giai đoạn của phát hoa lan Dendrobium Tỷ lệ phát hoa bị Tỷ lệ nụ hoa bị STT NT Giai đoạn phát triển hại (%) hại (%) 1 NT1 Phát hoa 1 tuần tuổi 13,4b 14,3b 2 NT2 Phát hoa 2 tuần tuổi 63,3a 57,3a 3 NT3 Phát hoa 3 tuần tuổi 23,3b 28,4b ** ** CV(%) 17.3 15.7 Ghi chú: Trong cùng một cột các số có cùng chữ số theo sau giống nhau thì sự hác biệt hông có ý nghĩa thống ê;**: giữa các nghiệm thức hác biệt rất có ý nghĩa ở mức α= 0,01. Kết quả tại bảng 4 cho thấy tỷ lệ phát hoa, nụ - Thành trùng vũ hóa và hoạt động mạnh vào hoa bị hại ở giai đoạn 2 tuần tuổi là cao nhất tương chiều tối (15 – 18h). Trưởng thành muỗi ưa thích đương là 63,3% và 57,3% so với phát hoa giai đẻ trứng trên lan Dendrobium màu vàng. đoạn 1 tuần tuổi và phát hoa giai đoạn 3 tuần tuổi. 4.2 Đề nghị 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Cần khảo sát các biện pháp phòng trừ muỗi 4.1 Kết luận dựa trên các đặc tính sinh học đã được công bố. - Muỗi đục nụ lan C. maculipennis là đối tượng TÀI LIỆU THAM KHẢO gây hại quan trọng trên các vườn lan tại thành phố Hồ Chí Minh. Sự gây hại của chúng chủ yếu là 1. Dom Collins, Dominic Eyre, Ray Cannon, Helen giai đoạn ấu trùng. Giai đoạn mẫn cảm dễ bị muỗi Anderson and Richard Baker, 2012. Rapid assessment gây hại nhất trên lan Dendrobium là khi phát hoa of the need for a detailed Pest Risk Analysis for được khoảng 2 tuần tuổi (số nụ hoa phân hóa trên Contarinia maculipennis. The Food And Environment phát hoa khoảng 2 – 3 nụ/phát hoa) Research Agency. www.fera.defra.gov.uk/.../ - Vòng đời của muỗi khoảng 21,75 ngày trong contariniaMaculipennis.pdf. [Accessed 14 Sep 20 đó giai đoạn trứng có thời gian phát triển rất 2. Gagné R. J. , 1995 Contarinia maculipennis ngắn, trung bình khoảng 24 giờ và ấu trùng trung (Diptera :Cecidomyiidae), a polyphagous pest newly bình khoảng 30-32 giờ. 14
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
BÀI SỐ 5: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA VI SINH VẬT TRÊN KÍNH
0 p | 122 | 6
-
Một số đặc điểm phù sa trong nước lũ đến vùng Đồng Tháp Mười - NCS. Đặng Hòa Vĩnh
8 p | 97 | 5
-
Nghiên cứu một số đặc điểm nông hóa, thổ nhưỡng của hai loài trà hoa vàng đặc hữu của Vườn quốc gia Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh
11 p | 13 | 4
-
Một số đặc điểm sinh lý và sinh trưởng của cây cọc rào (Jatropha curcas L.) trồng ở đất cát nội đồng tỉnh Thừa Thiên Huế
7 p | 108 | 4
-
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của chủng nấm hương lai từ núi Langbiang, Lâm Đồng và chủng thương mại Nhật Bản
7 p | 83 | 3
-
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của 3 chủng nấm linh chi được phân lập từ tự nhiên
8 p | 35 | 3
-
Nghiên cứu một số đặc điểm điều kiện lao động và sức khoẻ của công nhân tại cơ sở mạ niken
9 p | 47 | 3
-
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài Pơ Mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A. Henry & Thomas) tại xã San Sả Hồ thuộc vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai
0 p | 52 | 3
-
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh sản của loài rươi (Tylorrhynchus Heterochaetus Quatrefages, 1865) tại Hải Phòng
7 p | 44 | 3
-
. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh thái và khả năng sinh trưởng của loài vịt trời (Anas Poecilorhyncha) trong điều kiện nuôi tại Nhơn Tân, An Nhơn, Bình Định
8 p | 92 | 3
-
Nghiên cứu phân lập và xác định một số đặc điểm sinh học của virus ped (Porcine epidemic diarrhea virus)
11 p | 122 | 3
-
Một số đặc điểm sinh sản của cá ong căng terapon jarbua (Forsskal, 1775) vùng ven biển tỉnh Quảng Bình
6 p | 92 | 2
-
Phân lập và xác định một số đặc điểm sinh học của Escherichia coli trên vịt Bầu và vịt Đốm tại Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên
9 p | 142 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm Lí, Hóa học của đất dưới thảm thực vật ven sông Cửa Tiểu tỉnh Tiền Giang
14 p | 92 | 1
-
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học phân tử của ba chủng vi khuẩn sử dụng 2,4-D phân lập từ đất nhiễm diệt cỏ chứa Dioxin tại Đà Nẵng
6 p | 53 | 1
-
Một số đặc điểm sinh học và biện pháp xử lý đỉa (Piscicola sp.) ký sinh trên rùa voi (Heosemys annandalii)
7 p | 75 | 1
-
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của cá ngạnh (Cranoglanis henrici Vaillant, 1893)
5 p | 78 | 1
-
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của ốc đĩa (Nerita balteata Reeve, 1885) ở Quảng Ninh
6 p | 117 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn