Nguyễn Thế Huấn và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
85(09)/1: 7 - 12<br />
<br />
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA<br />
BIỆN PHÁP CẮT TỈA ĐẾN NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG NHÃN CHÍN MUỘN<br />
PH-99-1-1 TẠI HUYỆN KHOÁI CHÂU, TỈNH HƯNG YÊN<br />
Nguyễn Thế Huấn*, Nguyễn Đức Thạnh,<br />
Vũ Thị Thanh Thủy, Đỗ Thị Phượng<br />
Trường ĐH Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Giống nhãn chín muộn PH-99-1-1 đƣợc công nhận giống quốc gia và đƣợc khu vực hóa tại các<br />
tỉnh miền Bắc. Giống có thời gian thu hoạch muộn hơn giống nhãn lồng nên đem lại hiệu quả kinh<br />
tế cao cho ngƣời làm vƣờn. Kết quả nghiên cứu cho thấy giống có khả năng sinh trƣởng tốt tại<br />
điều kiện sinh thái của huyện Khoái Châu. Áp dụng biện pháp cắt tỉa đã làm tăng năng suất và hiệu<br />
quả kinh tế của giống nhãn PHM-99-1-1. Trong đó công thức cắt tỉa 4 lần làm tăng số lƣợng cành<br />
thu, tăng tỉ lệ đậu quả, số quả sau thu hoạch và năng suất đạt 83.67kg/cây, cao hơn 28.13% so với<br />
đối chứng.<br />
Từ khóa: Giống nhãn chín muộn, cắt tỉa, Khoái Châu, đặc điểm sinh học<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ*<br />
Cây nhãn (Dimocarpus longan lour) thuộc họ<br />
bồ hòn (Sapindaceae) là một trong những cây<br />
ăn quả nổi tiếng của Hƣng Yên, diện tích năm<br />
2010 khoảng 5000 ha chiếm hơn 50% diện<br />
tích trồng cây ăn quả trên toàn tỉnh. Doanh<br />
thu hàng năm đạt từ 150-180 tỉ đồng. Những<br />
năm trƣớc đây, đa số ngƣời trồng nhãn Hƣng<br />
Yên trồng giống nhãn lồng có thời gian thu<br />
hoạch vào giữa tháng 7 đến đầu tháng 8,<br />
giống ngon rất đƣợc ƣa chuộng trên thị<br />
trƣờng nhƣng do thời gian chín tập trung nên<br />
thời vụ nhãn chỉ kéo dài độ 3-4 tuần. Chính vì<br />
vậy việc tuyển chọn những giống nhãn chín<br />
sớm hoặc muộn nhằm kéo dài thời gian thu<br />
hoạch quả đƣợc các nhà làm vƣờn rất quan<br />
tâm. Giống PH-M99-1.1 (phố Hiến muộn)<br />
đƣợc tuyển chọn từ những cây đầu dòng tại<br />
các vƣờn nhãn lồng tại các huyện Châu Giang<br />
(cũ), tỉnh Hƣng Yên. Giống có lá mỏng màu<br />
xanh nhạt, mép lá hơi lƣợn sóng, phiến lá<br />
rộng, quả tròn có màu vàng sáng, vỏ dày, có<br />
nhiều gai nổi rõ, ít bị nứt quả, ăn ngọt đậm,<br />
độ brix 20,1%. Thời gian cho thu hoạch kéo<br />
dài từ 15-8 đến 15- 9, giống đƣợc công nhận<br />
giống quốc gia vào năm 2005. Huyện Khoái<br />
Châu tỉnh Hƣng Yên có diện tích trồng giống<br />
PH-M99-1.1 nhiều nhất hiện nay với diện tích<br />
hơn 200 ha. Giống nhãn muộn đã và đang<br />
đem lại hiệu quả kinh tế cao cho ngƣời làm<br />
*<br />
<br />
Tel: 0912 479928<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
vƣờn tuy nhiên ngƣời dân ở đây vẫn trồng và<br />
chăm sóc nhãn theo kinh nghiệm cổ truyền,<br />
chƣa áp dụng các quy trình thâm canh tiến bộ<br />
trên cây nhãn. Hơn nữa, giống chín muộn có<br />
khả năng cho hiệu quả kinh tế cao nhƣng<br />
thƣờng có những yêu cầu chặt chẽ vào điều<br />
kiện ngoại cảnh và chăm sóc. Do vậy, cần có<br />
nghiên cứu về các biện pháp kỹ thuật nhằm<br />
điều chỉnh khả năng sinh trƣởng, làm tăng khả<br />
năng ra hoa, đậu quả của cây để phát huy đƣợc<br />
hết tiềm năng năng suất. Xuất phát từ thực tế<br />
trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:<br />
“Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và<br />
ảnh hưởng của biện pháp cắt tỉa đến năng<br />
suất của giống nhãn chín muộn PHM-99-1.1<br />
tại huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên”<br />
ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG<br />
PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
Nghiên cứu đƣợc tiến hành trên giống nhãn chín<br />
muộn PHM-99-1.1, giống nhãn lồng 10 tuổi<br />
trồng tại huyện Khoái Châu, tỉnh Hƣng Yên.<br />
Nội dung và phương pháp nghiên cứu<br />
Nội dung 1: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh<br />
học của giống nhãn PHM-99-1.1 và nhãn lồng<br />
Giống nhãn chín muộn PHM-99-1-1 và giống<br />
nhãn lồng mỗi giống chọn 10 cây, có sức sinh<br />
trƣởng đồng đều, có cùng điều kiện đất đai,<br />
kỹ thuật chăm sóc để theo dõi.<br />
7<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Nguyễn Thế Huấn và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
* Theo dõi các chỉ tiêu về sinh trưởng<br />
+ Chiều cao cây: đo từ mặt đất đến đỉnh cao<br />
nhất của tán cây<br />
+ Đƣờng kính tán: đo theo hƣớng Đông - Tây<br />
và Nam - Bắc<br />
+ Đƣờng kính gốc: đo cách mặt đất 10 cm,<br />
định kỳ 30 ngày theo dõi 1 lần<br />
+ Độ cao phân cành, phân cành cấp 1, phân<br />
cành cấp 2: đo đếm trực tiếp<br />
- Đặc điểm phát sinh của đợt lộc xuân trong<br />
năm: định kỳ theo dõi 7 ngày/lần (chọn 4 cành<br />
ngang tán về 4 hƣớng Đông, Tây, Nam, Bắc)<br />
quan sát, theo dõi đo đếm các thời kỳ ra lộc, số<br />
lƣợng lộc, chiều dài lộc, đƣờng kính lộc.<br />
* Theo dõi các chỉ tiêu về phát triển<br />
- Xác định thời điểm cây ra hoa rộ, hình thành<br />
quả, quả chín khi trên cây có 50% số lƣợng cá<br />
thể đạt chỉ tiêu. Tỷ lệ đậu quả tính bằng tổng<br />
số quả thu hoạch trên tổng số hoa hình<br />
thành tại cành theo dõi (đơn vị tính %).<br />
Tính năng suất thực thu bằng cách cân trực<br />
tiếp trên cây theo dõi.<br />
- Đặc điểm của quả (chiều cao, đƣờng kính,<br />
màu sắc): đo, đếm và quan sát trực tiếp 30<br />
quả đại diện cho các công thức ở các lần nhắc<br />
lại, tính trị số trung bình.<br />
+ Chỉ tiêu về tỷ lệ ăn đƣợc, tỷ lệ hạt, tỷ lệ<br />
vỏ quả theo phƣơng pháp nghiên cứu cây<br />
ăn quả thông thƣờng.<br />
Nội dung 2. Nghiên cứu ảnh hưởng của biện<br />
pháp kỹ thuật cắt tỉa đến năng suất, chất<br />
lượng nhãn PHM-99-1-1<br />
- Công thức 1: Cắt tỉa vệ sinh sau thu hoạch<br />
(1 lần). Cắt bỏ những cành mọc quá dày, cành<br />
tăm, cành trong tán, cành bị sâu bệnh, ngay<br />
sau khi thu hoạch.<br />
- Công thức 2: Cắt tỉa sau thu hoạch, tỉa lộc<br />
thu, tỉa hoa, tỉa quả (4 lần)<br />
+ Lần 1: Sau khi thu hoạch tháng 8, cắt bỏ<br />
những cành mọc quá dày, cành tăm, cành trong<br />
tán, cành bị sâu bệnh, ngay sau khi thu hoạch.<br />
+ Lần 2: Khi lộc thu dài 10 - 15 cm, tỉa bỏ lộc<br />
yếu, những lộc mọc không hợp lý trên cành<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
85(09)/1: 7 - 12<br />
<br />
chỉ để 2 -3 lộc to, khỏe để làm cành mẹ cho<br />
năm sau.<br />
+ Lần 3: Khi cây ra hoa (tháng 2,3) tỉa những<br />
chùm hoa bị bệnh. Đối với những cây có<br />
nhiều hoa tỉa bỏ những chùm nhỏ.<br />
+ Lần 4: Tháng 5,6 cắt bỏ những cành không<br />
đậu quả, cành có quá ít quả và tỉa cành hè<br />
mọc quá dày.<br />
- Công thức 3: đối chứng (không cắt tỉa)<br />
* Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu<br />
- Theo dõi thời gian ra lộc, số lƣợng lộc trên<br />
các đợt lộc, kích thƣớc lộc khi lộc thuần<br />
thục/đợt. Đo đếm trực tiếp bằng thƣớc mét và<br />
thƣớc kẹp panme sau đó tính trị số trung bình.<br />
- Theo dõi thời gian ra hoa, tổng số hoa,<br />
thời gian nở hoa, số quả đậu/cành khi hoa<br />
tàn, sau hoa tàn 30 ngày, 60 ngày, 90 ngày<br />
và khi thu hoạch.<br />
- Theo dõi các chỉ tiêu kích thƣớc quả, năng<br />
suất khi thu hoạch.<br />
* Xử lý số liệu<br />
Số liệu đƣợc xử lý bằng phần mềm SAS<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ<br />
THẢO LUẬN<br />
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của giống<br />
nhãn nghiên cứu<br />
Chiều cao cây, đƣờng kính gốc, đƣờng kính<br />
tán của giống nhãn muộn đạt tƣơng ứng<br />
5.49m, 17.12cm, 4.94m, không có sự khác<br />
biệt lớn về chiều cao, đƣờng kính tán, đƣờng<br />
kính gốc giữa 2 giống nhãn nghiên cứu.<br />
Không có sự khác nhau về số cành cấp 1 ở hai<br />
giống. Tuy nhiên số cành cấp 2 ở giống nhãn<br />
lồng lại thấp hơn so với giống nhãn muộn<br />
PHM-99-1-1 chắc chắn ở độ tin cậy 95%.<br />
Giống nhãn PHM-99-1-1 một năm có 4 đợt<br />
lộc, đó là lộc xuân, lộc hè, lộc thu và lộc<br />
đông. Các đợt lộc này đều có khả năng ra lộc<br />
tƣơng đối đồng đều. Thời gian xuất hiện và<br />
thời gian kết thúc lộc khá tập trung. Điều này<br />
đảm bảo cho việc dự đoán thời gian ra quả<br />
và khả năng chín tập trung của giống nhãn<br />
này. Khả năng sinh trƣởng các đợt lộc thể<br />
hiện ở bảng 2.<br />
8<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Nguyễn Thế Huấn và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
85(09)/1: 7 - 12<br />
<br />
Bảng 1. Đặc điểm hình thái cây giống nhãn nghiên cứu<br />
Chỉ tiêu<br />
Chiều cao cây (m)<br />
Đƣờng kính gốc (cm)<br />
Đƣờng kính tán (cm)<br />
Số cành cấp 1<br />
Số cành cấp 2<br />
<br />
TT<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
<br />
Nhãn lồng<br />
4.77<br />
16.06<br />
4.68<br />
3.13<br />
7.6<br />
<br />
Nhãn PHM-99-1-1<br />
5.49<br />
17.12<br />
4.94<br />
2.87<br />
8.53<br />
<br />
Cv%<br />
6.1<br />
4.6<br />
8.2<br />
14.4<br />
5.4<br />
<br />
LSD05<br />
1.08<br />
2.67<br />
1.36<br />
1.5<br />
1.5<br />
<br />
Bảng 2. Khả năng sinh trƣởng các đợt lộc trong năm của giống nhãn nghiên cứu<br />
Đợt lộc<br />
<br />
Lộc xuân<br />
2010<br />
<br />
Lộc hè<br />
2010<br />
<br />
Lộc thu<br />
2010<br />
<br />
Lộc đông<br />
2010<br />
<br />
Chỉ tiêu<br />
Thời điểm xuất hiện lộc<br />
Thời điểm kết thúc lộc<br />
Số lộc/cành (lộc)<br />
Chiều dài cành thuần thục (cm)<br />
Đƣờng kính cành thuần thục (cm)<br />
Số lá/cành lộc (lá)<br />
Số mắt lá trên cành (mắt)<br />
Thời điểm xuất hiện lộc<br />
Thời điểm kết thúc lộc<br />
Số lộc/cành (lộc)<br />
Chiều dài cành thuần thục (cm)<br />
Đƣờng kính cành thuần thục (cm)<br />
Số lá/cành lộc (lá)<br />
Số mắt lá trên cành (mắt)<br />
Thời điểm xuất hiện lộc<br />
Thời điểm kết thúc lộc<br />
Số lộc/cành (lộc)<br />
Chiều dài cành thuần thục (cm)<br />
Đƣờng kính cành thuần thục (cm)<br />
Số lá/cành lộc (lộc)<br />
Số mắt lá trên cành (mắt)<br />
Thời điểm xuất hiện lộc<br />
Thời điểm kết thúc lộc<br />
Số lộc/cành (lộc)<br />
Chiều dài cành thuần thục (cm)<br />
Đƣờng kính cành thuần thục (cm)<br />
Số lá/cành lộc (lộc)<br />
Số mắt lá trên cành lộc (mắt)<br />
<br />
Giống<br />
Nhãn chín<br />
Nhãn lồng<br />
muộn<br />
1/3<br />
25/2<br />
4/5<br />
15/4<br />
21.63<br />
17.37<br />
22.4<br />
20.57<br />
0.71<br />
0.78<br />
7.36<br />
7.87<br />
14.83<br />
13.97<br />
15/6<br />
25/5<br />
1/8<br />
13/7<br />
25.20<br />
22.23<br />
25.7<br />
29.7<br />
0.82<br />
0.69<br />
8.63<br />
7.53<br />
12.97<br />
13.4<br />
20/9<br />
20/8<br />
5/11<br />
8/10<br />
26.03<br />
29.37<br />
20.08<br />
23.16<br />
0.83<br />
0.7<br />
7.33<br />
7.13<br />
11.8<br />
12.4<br />
15/11<br />
4/11<br />
30/12<br />
22/12<br />
15.80<br />
13.47<br />
17.77<br />
20.87<br />
0.63<br />
0.62<br />
6.93<br />
7.83<br />
15.07<br />
13.8<br />
<br />
Cv%<br />
<br />
LSD05<br />
<br />
0.5<br />
4.9<br />
3.3<br />
1.1<br />
<br />
0.37<br />
0.13<br />
0.86<br />
0.51<br />
<br />
6.4<br />
3.4<br />
2.3<br />
1.1<br />
<br />
6.13<br />
0.88<br />
0.65<br />
0.51<br />
<br />
7.1<br />
5.5<br />
2.9<br />
1.00<br />
<br />
5.4<br />
0.15<br />
0.74<br />
2.42<br />
<br />
5.7<br />
5.1<br />
3.3<br />
3.9<br />
<br />
3.82<br />
0.11<br />
0.85<br />
1.97<br />
<br />
Bảng 4. Một số chỉ tiêu về năng suất, phẩm chất nhãn nghiên cứu<br />
Chỉ tiêu<br />
Giống<br />
Nhãn PHM-99-1-1<br />
Nhãn lồng<br />
Cv%<br />
LSD05<br />
<br />
Khối<br />
lượng<br />
quả<br />
(g)<br />
12.04<br />
11.87<br />
0.3<br />
0.14<br />
<br />
Khối<br />
lượng<br />
cùi<br />
(g)<br />
8.65<br />
8.18<br />
0.7<br />
0.2<br />
<br />
Khối<br />
lượng<br />
hạt<br />
(g)<br />
2.13<br />
2.31<br />
1.3<br />
0.1<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
Khối<br />
lượng<br />
vỏ<br />
(g)<br />
1.26<br />
1.39<br />
1.1<br />
0.51<br />
9<br />
<br />
Tỉ lệ ăn<br />
được<br />
(%)<br />
70.49<br />
67.18<br />
<br />
Số quả<br />
thu/<br />
chùm<br />
(quả)<br />
28.7<br />
25.17<br />
11.8<br />
11.02<br />
<br />
Năng<br />
suất<br />
thực thu<br />
(kg/cây)<br />
67.7<br />
62.7<br />
1.4<br />
3.22<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Nguyễn Thế Huấn và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Số liệu bảng 4 cho thấy nhãn PHM-99-1-1 có<br />
khối lƣợng quả trung bình đạt 12,04g trong<br />
khi nhãn lồng đạt 11.84g. Khối lƣợng cùi của<br />
giống nhãn chín muộn đạt 8,65g. Tỷ lệ ăn<br />
đƣợc của nhãn PHM-99-1-1cao đạt 70,49%,<br />
nhãn lồng chỉ đạt 67,18%. Hai giống nhãn<br />
trên đều đƣợc đánh giá là có chất lƣợng quả<br />
tốt. Tuy nhiên nhãn PHM-99-1-1 lại đƣợc<br />
đánh giá là có ƣu thế hơn do quả to, hạt bé<br />
hơn và màu sáng hơn. Do khối lƣợng quả lớn<br />
nên năng suất giống nhãn PHM-99-1-1 cao<br />
hơn đạt 67,7kg/cây, nhãn lồng là 62,7kg/cây.<br />
Ảnh hưởng của biện pháp kỹ thuật cắt tỉa<br />
đến khả năng phát sinh lộc thu của nhãn<br />
chín muộn<br />
Vũ Mạnh Hải (2001) [1] khi xây dựng mô<br />
hình thâm canh một số các giống nhãn chín<br />
muộn ở vùng đồng bằng sông Hồng kết luận:<br />
Kỹ thuật cắt tỉa đúng phƣơng pháp có thể tăng<br />
năng suất nhãn từ 15-20%.<br />
Menzel, C. M.;Waite, G. K.(2005) [2] khi<br />
nghiên cứu các biện pháp cắt tỉa cho nhãn cho<br />
thấy: diện tích lá nhãn có tƣơng quan chặt đến<br />
trọng lƣợng quả và năng suất. Khống chế diện<br />
tích lá ở một diện tích thích hợp sẽ cho năng<br />
suất cao hơn đối chứng từ 10-30%.<br />
Kết quả nghiên cứu của thí nghiệm cắt tỉa trên<br />
giống nhãn muộn tại Khoái Châu cho thấy:<br />
<br />
85(09)/1: 7 - 12<br />
<br />
chiều dài cành lộc thuần thục ở công thức cắt<br />
tỉa một lần sau thu hoạch và cắt tỉa 4 lần sau<br />
thu hoạch đều cao hơn so với công thức đối<br />
chứng ở mức tin cậy 95%. Đặc biệt là công<br />
thức cắt tỉa 4 lần có chiều dài cành lộc đạt cao<br />
nhất là 28.5 cm.<br />
Đƣờng kính cành ở các công thức có sự sai<br />
khác ở mức độ tin cậy 95%. Đƣờng kính cành<br />
lộc thuần thục ở công thức cắt tỉa 4 lần đạt<br />
cao nhất là 0.95cm, thấp nhất là công thức đối<br />
chứng có đƣờng kính đạt 0,73 cm.<br />
Bảng 6 cho thấy biện pháp cắt tỉa không ảnh<br />
hƣởng đến thời gian ra hoa của giống nhãn<br />
chín muộn PHM-99-1-1. Các chỉ tiêu về chiều<br />
dài và chiều rộng chùm hoa không có sự sai<br />
khác so với công thức không cắt tỉa. Số hoa<br />
trên chùm ở các công thức cắt tỉa có sự sai<br />
khác so với công thức đối chứng ở mức ý<br />
nghĩa 95%. Ở công thức cắt tỉa 1 lần đạt<br />
822.27 hoa/chùm, công thức cắt tỉa 4 lần đạt<br />
831 hoa trên chùm, trong khi công thức đối<br />
chứng chỉ đạt 770.67 hoa/chùm.<br />
Tỷ lệ hoa cái và hoa lƣỡng tính có ảnh hƣởng<br />
rất quan trọng đến việc hình thành năng suất.<br />
Tỷ lệ hoa cái ở hai công thức cắt tỉa đều<br />
không có sự sai khác so với công thức đối<br />
chứng, tỉ lệ hoa cái dao động từ 28 - 30%.<br />
<br />
Bảng 5. Ảnh hƣởng của biện pháp cắt tỉa đến khả năng phát sinh lộc thu của nhãn chín muộn<br />
Chỉ tiêu<br />
Công thức<br />
Cắt tỉa 1 lần<br />
Cắt tỉa 4 lần<br />
Không cắt tỉa<br />
CV%<br />
LSD 05<br />
<br />
Ngày lộc xuất<br />
hiện<br />
(ngày/tháng)<br />
20/9<br />
20/9<br />
20/9<br />
<br />
Chiều dài<br />
cành thuần<br />
thục (cm)<br />
24.73<br />
28.5<br />
20.8<br />
6.0<br />
3.38<br />
<br />
Đường kính<br />
cành thuần<br />
thục (cm)<br />
0.86<br />
0.95<br />
0.83<br />
7.3<br />
14.78<br />
<br />
Số lá/cành<br />
thuần thục<br />
(lá)<br />
8.27<br />
8.63<br />
7.33<br />
2.4<br />
0.44<br />
<br />
Số mắt lá/<br />
cành thuần<br />
thục (lá)<br />
13.13<br />
14.67<br />
11.8<br />
7.7<br />
2.31<br />
<br />
Bảng 6. Ảnh hƣởng của biện pháp cắt tỉa đến khả năng ra hoa của nhãn chín muộn<br />
Chỉ tiêu<br />
<br />
Thời<br />
gian ra<br />
hoa<br />
<br />
Công thức<br />
Cắt tỉa 1 lần<br />
Cắt tỉa 4 lần<br />
Không cắt tỉa<br />
Cv%<br />
<br />
15/2<br />
15/2<br />
15/2<br />
<br />
Chiều<br />
dài<br />
chùm<br />
hoa<br />
(cm)<br />
28.80<br />
30.67<br />
26.67<br />
5.8<br />
<br />
Chiều<br />
rộng<br />
chùm<br />
hoa<br />
(cm)<br />
24.13<br />
25.13<br />
23.83<br />
3.8<br />
<br />
Tổng<br />
số hoa/<br />
chùm<br />
(hoa)<br />
<br />
Hoa cái<br />
và lưỡng<br />
tính<br />
(hoa)<br />
<br />
Tỷ lệ<br />
(%)<br />
<br />
Hoa<br />
đực<br />
(hoa)<br />
<br />
Tỷ lệ<br />
(%)<br />
<br />
822.27<br />
831.00<br />
770.67<br />
1.7<br />
<br />
239.93<br />
239.67<br />
219.33<br />
1.8<br />
<br />
29.18<br />
28.84<br />
28.46<br />
6.5<br />
<br />
282.33<br />
591.13<br />
551.33<br />
<br />
70.82<br />
71.16<br />
71.54<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
10<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Nguyễn Thế Huấn và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
85(09)/1: 7 - 12<br />
<br />
Bảng 7. Ảnh hƣởng của biện pháp cắt tỉa đến khả năng giữ quả của nhãn chín muộn<br />
Chỉ tiêu<br />
Công thức<br />
Cắt tỉa 1 lần<br />
Cắt tỉa 4 lần<br />
Không cắt tỉa<br />
Cv%<br />
LSD05<br />
<br />
Số quả<br />
đậu/chùm sau<br />
tắt hoa<br />
(quả)<br />
74.77<br />
79.77<br />
67.83<br />
1.7<br />
2.9<br />
<br />
Tỉ lệ đậu<br />
quả sau<br />
tắt hoa<br />
(%)<br />
31.16<br />
33.28<br />
30.93<br />
<br />
Số quả đậu/chùm<br />
Sau 15<br />
ngày<br />
<br />
Sau 30<br />
ngày<br />
<br />
Sau 45<br />
ngày<br />
<br />
Sau 60<br />
ngày<br />
<br />
59.03<br />
64.40<br />
52.73<br />
1.7<br />
2.26<br />
<br />
42.10<br />
45.73<br />
36.47<br />
4.6<br />
4.24<br />
<br />
38.90<br />
41.43<br />
33.57<br />
2.9<br />
2.49<br />
<br />
35.33<br />
37.80<br />
30.30<br />
2.6<br />
2.03<br />
<br />
Bảng 8. Ảnh hƣởng của biện pháp cắt tỉa đến các yếu tố cấu thành năng suất<br />
Chỉ tiêu<br />
Công thức<br />
Cắt tỉa 1 lần<br />
Cắt tỉa 4 lần<br />
Không cắt tỉa<br />
Cv%<br />
LSD05<br />
<br />
Số quả<br />
/chùm<br />
(quả)<br />
32.40<br />
36.30<br />
28.70<br />
2.5<br />
1.85<br />
<br />
Tỷ lệ đậu<br />
quả so với<br />
ban đầu<br />
(%)<br />
43.33<br />
45.51<br />
40.84<br />
<br />
Số chùm<br />
quả/cây<br />
(chùm)<br />
214.83<br />
215.5<br />
244.83<br />
<br />
Ở các công thức cắt tỉa số quả/chùm còn<br />
duy trì đều cao hơn hẳn so với công thức<br />
đối chứng, công thức cao nhất là công thức<br />
cắt tỉa 4 lần đạt 37.8 quả/chùm. Công thức<br />
1 lần đạt 35.3 quả/chùm, công thức đối<br />
chứng đạt 30.3 quả/chùm, sai khác chắc<br />
chắn ở độ tin cậy 95%.<br />
Biện pháp cắt tỉa làm tăng khả năng đậu quả<br />
dẫn đến sự sai khác về năng suất giữa các<br />
công thức. Công thức cắt tỉa 4 lần đạt 86.67<br />
kg/cây, tăng 28.13 % so với đối chứng, công<br />
thức cắt tỉa 1 lần đạt 75.5 kg/cây tăng 15,62<br />
% so với đối chứng. Thấp nhất là công thức<br />
đối chứng đạt 65.3 kg/cây. Nhƣ vậy năng suất<br />
ở các công thức cắt tỉa đều cao hơn so với<br />
công thức đối chứng ở mức ý nghĩa 95 %.<br />
KẾT LUẬN<br />
Các giống nhãn khác nhau có các đặc điểm<br />
hình thái, đặc điểm sinh trƣởng khác nhau.<br />
Giống nhãn muộn PHM-99-1-1 có khả năng<br />
sinh trƣởng và phát triển tốt tại điều kiện khí<br />
hậu, đất đai của huyện Khoái Châu.<br />
Áp dụng biện pháp cắt tỉa đã làm tăng năng<br />
suất và hiệu quả kinh tế của giống nhãn<br />
PHM-99-1-1. Trong đó công thức cắt tỉa 4 lần<br />
làm tăng số lƣợng cành thu, loại cành quyết<br />
định cho năng suất vụ sau, làm tăng tỉ lệ đậu<br />
quả, số quả sau thu hoạch và cho năng suất đạt<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
Khối<br />
lượng<br />
quả<br />
(g)<br />
12.17<br />
12.29<br />
12.04<br />
0.9<br />
0.25<br />
<br />
Năng<br />
suất lý<br />
thuyết<br />
(kg/cây)<br />
84.71<br />
96.16<br />
84.63<br />
<br />
Năng suất<br />
thực thu<br />
(kg/cây)<br />
<br />
So với đối<br />
chứng<br />
(%)<br />
<br />
75.50<br />
83.67<br />
65.30<br />
4.2<br />
7.05<br />
<br />
115.62<br />
128.13<br />
100.00<br />
<br />
83.67kg/cây, tăng 28.13% so với đối chứng.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
[1]. Vũ Mạnh Hải, Phạm Văn Côn, Nguyễn Thị<br />
Bích Hồng (2002), “Nghiên cứu và áp dụng một<br />
số biện pháp kĩ thuật nhằm nâng cao, ổn định<br />
năng suất nhãn”, Kết quả nghiên cứu khoa học về<br />
rau quả, Nxb Nông ngiệp Hà Nội.<br />
[2]. Menzel, C. M.; Waite, G. K. (2005),<br />
Photosynthesis and productivity, Litchi and<br />
longan: botany, production and uses, 2005 pp.<br />
153-182 ISBN0-85199-696-5.<br />
<br />
11<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />