Nghiên cứu ngôn ngữ học: Phần 1
lượt xem 7
download
Cuốn sách "Ngôn ngữ học qua các nền văn hoá" Phần 1 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: sự cần thiết phải so sánh có hệ thống các ngôn ngữ và các nền văn hoá; làm thế nào để só sánh hai hệ thống âm thanh; so sánh các cấu trúc ngữ pháp như thế nào. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu ngôn ngữ học: Phần 1
- R O B E R T LAD 0
- R o b ert L a d o NGÔN NGỮ HỌC QUA CÁC NỂN VĂN HÓA HOÀNG VAN VÂN dịch Nguyên bản tiêng Anh LINGUISTÌCS ACROSS CULTURES, MIC HI GAN UNIVERSITY PRESS, 1957 NHÀ XUẤT BÁN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI • • •
- Chịu trách nhiệm xuất bấn: Giám đốc: NGUYỀN VĂN THỎA Tổrixbiên tập: NGUYỄN THIỆN GIÁP Biên tập và sủa bài: NGUYÊN VÂN HÀ Trình bày và chê bản: ĐÔ P H ứ Trình bày bia: NGỌC ANH N GÒ N N G Ữ H Ọ C Q U A C Á C N ỂN V À N H O A Mã sổ: 02.236. Đ H. 2002 In 1000 cuốn tại Xương in 15 S ố xuất bản: 356 /2 7 / CXB. s ố trích n g a n g 36 K H /X B In. x o o n ^à ư ^ô p ỈƯU chiểu qu ý ỉ nàm 2003 .
- M Ụ C LỤC • é Trang LỜI GIỚI THIỆU..................................................................... 5 Chương I. s ự ('Ẩ n I IIIH I P1ỈẢI s o SÁNH CÓ HỆ THỐNG CÁC NGÔN NGỮ VÀ CÁC NỀN VÃN HOÁ....................................9 I. Lời g i ớ i thiệu: giá định c ơ bản...........................................9 2 Ý nghĩa đối với việc giảng d ạ y .........................................I ] 3. Ý nghĩa cùa việc kiểm t r a ................................................. 14 4 Ý nghĩa đối với việc nghiên c ứ u ..................................... 20 5. Ý nghĩa đòi với sự hiểu biết chung................................. 22 Chưong 2. LÀM THÊ NÀO ĐỂ s o s ả n h h a i HỆ THỐNG ÂM THANH................................... 25 1. Phần giới thiệu...................................................................25 2. Phân tích vấn để: Phân suất âm thanh............................. 31 3. Phân tích khổ khãn: Trọng âm và nhịp điệu...................59 4. Phân tích khó khăn: ngữ điệu...........................................74 Chương 3. s o SÁNH CÁC CẤU TRÚC NGỮ PHÁP NHƯTHẾ NÀO.............................102 1. Phần dẫn luận: cấu trúc ngữ pháp nghĩa là gì?............. 102 2. Thảo luận minh hoạ về các thành phần của cấu trúc ngữ pháp và các kiểu đơn vị cấu trúc .... 105 3
- 3. Cấu trúc ngữ pháp, một hệ thông cúa những thói q u en .............................................................I 13 4. Những khó khăn trong việc học một cáu trúc ngữ pháp ngoại ngữ.......................................................... 116 5. Các quy trình so sánh hai cấu trúc ngữ pháp................. 131 6. Sự cần thiết phải chứng minh các kết quả cùa việc phân tích so sánh từng bình diện lí thuyết.......... J43 7. Mẫu của vãn phong dược sử dụng để trình bày sự so sánh ngôn ngữ học................................................. 144 C hương 4. s o SÁNH HAI HỆ THốNG TỪ VỤNG NHƯ THẾ NÀO?.................................................... 147 1. T ừ ........................................................................................ 147 2. Yếu tố bản n g ữ ..................................................................158 3. So sánh hai khối từ vựng như thế nào?...........................172 4. Mờ rộng vốn từ vựng từ một mẫu được so sán h ......... 177 5. Trình bày các kết quá của việc so sánh vốn từ vụng như thế n à o ......................................................... 177 C hương 5. s o SÁNH HAI HỆ THỐNG CHỮVIÊT NHƯ THẾ N À O .......................................................179 1. Giới thiệu:...........................................................................179 2. So sánh hai hệ thống chữ viết như thế nào..................... 188 3. ứng d ụ n g ............................................................................207 C hương 6. s o SÁNH HAI NỀN VĂN HOÁ NHƯ THẾ N ÀO...................................................... 20X 1. Phần giới thiệu...................................................................208 2. So sánh các nền văn h o á .................................................. 216 3. Thu thập dữ liệu văn hoá để mô tả cấu trúc...................227 THÔNG TĨN THƯ MỤC ĐẠI CƯƠNG...................................232 4
- LÒI G I Ó I THIỆU Mặc dù được xiuít bản lần đầu tiên cách dây đã vài thập ki nhưng Ngôn ngữ học qua các nên văn hoá (Linguistics across Cultures) của học giả người Mĩ Robert Lado vẫn là mỏi trong những công trình ngôn ngữ học ứng dụng được đánh giá là có giá trị. Cho đến thời điểm này cùa tri thức ngôn ngữ. cách tiếp cận, việc mô tả chi tiết của ông về những khó khăn mà người học gập phái khi học một ngôn ngữ thứ hai vẫn còn nguyên giá trị. Điều này thể hiện ở chỗ là hầu hết các cóng ninh so sánh đối chiếu ngôn ngữ nổi tiếng sau này đều lấy Ngôn ngữ học qua các nền vân hoá hoặc làm nguồn cám hứng hoặc làm điểm tham chiếu để phát triển tiếp những ý tưởng nehiên cứu của mình. Các kết quá su sánh trinh bày trong cuốn sách đã thực sự là những hướng dản cơ bàn giúp các nhà giáo dục ngoại ngữ chuẩn bị các tư liệu giáng dạy, thiết kc các bài kiểm tra, và chuẩn bị các thí nghiệm về học ngoại ngữ. Đổng thời họ sẽ có được những kiến thức và các công cụ hữu hiệu để phân tích và đánh giá ngôn ngữ, nội dung sách giáo khoa dể trên cơ sỏ' dó bổ sung và làm phong phú thêm tư liệu giảng dạy và nội dung các bài kiểm tra, và quan trọng hơn là sẽ có khả năng chán đoán chính xác (lược những khó khăn mà người học gặp phái khi học một ngoại ngữ. 5
- Nội dung cùa Ngón ngừ học qua các nền ván hoá được dựa Irèn giá định cho rằng chúng ta có thể dự đoán và mó tá được các mẫu thức gây khó khăn và các mầu thức không gây khó khăn cho người học bằng cách so sánh một cách có hệ thống ngồn ngữ và nền vãn hoá được học với nqôn nsữ và nền vãn hoá của của người học. Xuất phái lừ giá dinh hợp lí này học giả Robert Lado đã thành công trong việc so sánh đỏi chiếu các ngôn ngữ trên các hình diện ngũ âm. ngữ pháp, lừ vựng, và. đi xa hơn các nhà ngốn naữ học so sánh lịch sử ờ thế kỉ 19, ỏng còn thành công cá trong việc mô tả và so sánh những điểm tương đồng và dị biệt giữa các nền văn hơá. Tác giã đã áp dụng cách so sánh âm vị của âm vị học vào việc lựa chọn những vấn đề nhằm mục đích kiêm tra nhận biết của sinh viên về sự tương phản ám thanh thông qua sự hiểu biết của anh ta về những câu đã được lựa chọn cán thận. Nói đến cấu trúc naữ pháp, rác giả có ý nói đến các thú pháp hình thức có hệ thống được sử dung trong một nsỏn neữ nhằm truyền tải các ý nghĩa và các mối quan họ nhất định. Quan niệm về cấu trúc ngữ pháp như vậy đã mở ra một cách so sánh về cấu trúc ngữ pháp cua tiếng nước ngoài với tiếng bản địa dể phái hiện ra những khó khàn mà sinh viên gặp phải trong quá trình học tiếng nước ngoài. Kết quả so sánh giúp cho ta biết những gì nên kiểm Ira và kiểm tra như thê nào. 6
- CcK lư cua lììộl 1 12 0 11 ngữ là mội hệ thóng lớp các dơn V lất phức lạp. Các lớp móc xích với nhau theo ý nghĩa, I hình thức, chức nãna neử pháp, phân bổ v.v... Theo tác 2 Ìà. đói với mõi lĩr trong licnụ nước ngoài (sau dó các nhỏm íừ hay các mẫu thức từ) chúng ta cán so sánh hình thức. V Iiũhìa. sự phân hố và nghĩa hàm chi với khôi từ vựng cua 11C mẹ dẻ. Bát ki ngôn ngữ nào CÍU đều có sỏ lượng từ I1Ü ÌH iat lớn cho nên phải lựa chọn Iĩiẳu đế kiếm tra. Một bài kiêm tra trớ nên Stic lích hoìi, có hiệu quá hơn nhừ lựa chọn những từ biểu hiện những khó khăn về mặt từ vựng mà sinh Viên gập phải và nhờ lựa chọn những dặc điểm ý n&hla rò rùnii nhát. »— Vãn hoá được tác giá hiếu là “các lối sông của một dân lộc". So sánh các nén vãn hoá là một lĩnh vực mới mé, nhưng chúng ta có the miêu lả kicu hành vi nhất định của một nền vãn hoá có sẵn và qua việc so sánh với vãn hoá ban địa của sinh viên có the phát hiện ra những hiếu lầm lùio dó láp đi lap lai. Chúng ta hay đánh giá sai về nhau qua các nền vãn hoá vì một hình thức cư xử đối với cộng dồng vãn lioá này có ý nghĩa này, nhưng với cộng đồng văn hoá khác lại có ý nghĩa khác. So sánh có hệ thóng văn hoá và ngòn ngữ nước ngoài với vãn hoá và ngòn ngữ bản địa có iliế góp phần cho sự nghiệp giáo dục và nghiên cứu. Tác phẩm Ngôn ngữ học qua các nén ván hoá đã ninh bày các thú thuật hữu hiệu dế thực hiện những so sánh nhái định của hai hệ thốn tỉ phát ám. cấu trúc ngữ pháp, từ vựng, chữ viẽì và các hành vi vãn hoá. Nó đã không bị phôi 7
- phai theo thời gian. Trái lại. nó đã vượt ra khỏi những giá trị bail đầu mà tác giá cúa nó đã ân định: phạm vi ứng dụng của nó không dừng lại ớ việc phục vụ các dối tượng dạy và học ngoại ngữ mà đã thực sự được mớ rộng đê phục v ụ các nhà nghiên cứu ngôn ngữ, các nhà ngôn ngữ học ứng dụng, các nhà nghiên cứu về dịch thuật và các nhà nghiên cứu vãn hoá học, những người đane làm việc trong lĩnh vực so sánh các ngôn ngữ và các nén vãn hcM. Nhận thức được những giá trị to lứn của Ngôn n g ữ học qua các nén văn hoá , Nhà Xuất bàn Đại học Quòc g ia Hà Nội quyết định cho xuất bán công trình ngôn ngữ học ứng dụng kinh điển này qua bản dịch cùa dịch giá Hoàng Vãn Vân. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc. tìà Nội, lìgùỵ 20 tháng 12 năm 2002 GS. TS Nguyễn Thiện Giáp 8
- (hương 1 S ự C Ẩ N THIẾT P H Ả I S O S Á N H C Ó HỆ T H Õ N G C Á C N G Ô N N G Ữ V À C Á C NỂN V Ă N H O Á 1. Lời giới thiệu: g i ả định c ơ b à n 1.1. Tai viện nghiên cứutiếng Anhcủa trường đai hoc c c c Michigan ỏnq Fries đã nêu ra giá (lịnh cơ hán hướna đản cho việc chuán bị các tài liệu siảntí dạy: "Những tài liệu có hiệu quá cao nhất là những tài liệu dựa trẽn sự mỏ tả mang lính khoa học vẽ ngôn ngữ dược học. được so sánh cán ihận với một sư mó tả tương dirons V C nạòn ngữ bản địa của người học"1 . So sánh tiens Anh với nhiều thứ tiếngkhác cũngdược c c c thực hiện dế bien soạn sách giáo khoa tiếng Anh cho chương trình A.C.L.S \ và nhiều hài báo đề cập một phán den việc so sánh các n«òn ngữ xuất hiện trong tạp chí Language Learning"' (Học Ngòn ngữ) dónu góp vào việc nghiên cứu vice hoc ngoai ngữ. c I • o • c 1.2. Trong khi so sánh ngôn nụữ nước ngoài với ngỏn ngữ bán địa. một giá định (ương tự đã cho thấy việc học 9
- ngoại ngữ là dc hay khó. Giá định này đã được Lado4 áp dụng vào việc chuẩn bị những bài kiểm tra thu hoạch Ve ngôn ngữ. 1.3. Còna trình của các nhà ngôn ngữ học nghiên cứu về ánh hưởng cùa việc tiếp xúc gần gũi giữa các ngôn ngữ trong tình huống song ngữ, đã đưa ra một xác nhận thực tố phù hợp trong già định cùa chúng tôi. Họ cho biết những sai lệch về ngôn ngữ được phát hiện trong số những người nói hai thứ tiếng phù hợp với những khác biệt có thể mô tá được trong các loại hình ngôn ngữ có liên quan. Một sô chương trình nghiên cứu IĨ 1 Ớ rộng đã được hai ỏng Haugen và Wcinreich ■tiến hành trong lĩnh vực này. ' 1.4. Nghiên cứu về tâm lí học cùa ngón ngữ và việc học ngón ngữ trong tâm lí giáo dục chưa tận dụng một cách sáng suốt, có hệ thống và thành quv luật những giả định về tầm quan trọng của các thói quen theó ngôn ngữ bản địa trong việc học ngoại ngữ. Tuy nhiên, vẫn có C sờ dê tin Ư rẳns có thệ đạt được những tiến bộ thưc sự nếu như những C* W • • '— . . . giả thiết này trở thành một bộ phận trong kế hoạch nghiên cứu đế học ngôn ngừ. 1.5. Già định cơ bản của cuốn sách này được bao hàm trong giả định của Fríes về những lài liệu giảng dạy có hiệu quả, và được quan sát trong những công trình nghiên cứu vé học song ngữ cũng như trong những công trình nghiên cứu về kiêm tra. Điều đó có nghra là các cá nhân có xu hướng chuyển các hình Ihức và V nghĩa cũng như sự phàn bố của hình thức và ý nghĩa của ngỏn ngữ và vãn hoá bàn 10
- địa sansỉ vãn lióá và ngôn ngữ nước ngoài — vừa chù động kill họ cỏ gảng nói ngón ngữ đó và hành động trong nén văn hoá của ngôn ngữ đó và vừa thụ động khi họ cô gắng năm bát và tìm hiếu ngôn ngư và [lổn vãn hoá như chúng dược người ban địa thực hành. 2. V n gh ĩa đối với v i ệ c g i ả n g d ạ y 2.1. Một giáo viên dạy tiếng nước ngoài có thê phân vàn tại sao mình lại phải tiến hành công việc so sánh các n«on ngữ hết sức vất vá này. Phải chăng dó đơn giàn khổng phái là trách nhiệm của người thầy khi dạy ngoại ngữ? Phải chăng I 1Ó vẫn chưa đủ khi người thày chỉ biêì mỗi ngoại ngĩr đó. Quả thực là chưa nêu như giả định của chúng tòi là (.lúng. Chúng tôi cho rằng một sinh viên khi mới học tiếng nước ngoài sẽ nhận thây một số điểm rất dễ và một số điểm rất khó. Những yếu tố giống với ngôn ngữ bản địa của anh ta thì sẽ đơn giản còn những yếu tố khác thì thật là khó khan. Người giáo viên khi tiến hành so sánh ngoại ngữ với ngón ngữ bản địa của sinh viên sẽ hiểu rõ hơn những vấn đé phức tạp thực sự trong việc học ngoại ngữ và sẽ đưa ra cách giảng dạy phù hợp hơn cho sinh viên. Ông ta có thể hiểu cặn kẽ những vấn đề phức tạp liên quan đến ngôn ngữ mà nếu như không thực hiện việc so sánh thì quả thực không dễ gì đạt được. Trong thực tế giáo viên có thể được yêu cầu áp dụng kiên thức này trong những hoàn cảnh khác nhau. Họ có thể tiược yêu cầu xác minh các tài liệu trước khi chúng được 11
- chấp nhận sứ dụng. Mọ có thể được để nghị soạn một so lài liệu mới, có thể phái bổ sung một sô nội dung vào quyến sách giáo khoa được ấn định cho lớp mình. Hơn nữa lúc nào họ cũng phải chuẩn đoán chính xác những khổ khán mà học sinh của mình gặp phái trong quá trình học mỏi kiểu mẫu câu. 2.2. Đánh giá nội dung ngôn ngữ và văn hoa cùa sách giáo khoa. Ngoài bìa, háu hết các quyển sách đều trông đẹp mắt như nhau. Các nhà xuất bản đểu quan tám đến điều này. sách của họ phải trông thật hấp dẫn và nhan đề phải đủ sức cám dỗ. Đâv chính là một phần cùa việc kinh doanh. Tuy nhiên, nếu giáo viên là những người được đào tạo, thì họ có khá nãng xem xét các hoạ tiết minh hoạ hấp dẫn, trang bìa dẹp, chất lượng in tốt. Người giáo viên phải có khả năng nhận thấy liệu cuốn sách có trình bày các mẫu thức ngôn ngữ và văn hoá tạo ra hệ thống được học hay không, và không chỉ dơn thuần liệt kê các tiểu mục khác nhau ờ chỏ nàv hay chỗ kia. Ông ta cũng phải có khà năng nhận ra được liệu cuốn sách đó có nhấn mạnh một cách hợp lí vào các máu thức khó hay không, bởi vì chúng rất khác với các mẫu thức trong ngón ngữ bản địa của sinh viên. Một số cuốn sách, được quàng cáo như một viên thuốc toàn nãng giúp cho việc học tiếng nước ngoài dẻ dàng, thực ra chỉ trình bày một sô ít mẫu câu tương tự với ngôn ngữ bản địa và tòn rất nhiều chương thậm chí cả một tập sách 12
- vào đó. Giáo viên chưa được dao tạo và học sinh có cam uiái láng cuốn sách dó thực sụ làm đơn giản việc học ngôn ngũ Nhơn” thực tế nó không dạv ngoại ngữ mà chi khiến giác viên và học viên thực hiện dễ dàng nhưng vô bố. Nhcực điếm này đã được chỉ ra qua việc so sánh hai ngôn ngũ Những cuốn sách giáo khoa nên được phân chia theo IT1ỊK dich cấu trúc ngữ pháp, cách phát âm, từ vựng và nội (lun; văn hoá. Việc sắp xếp nàv có the dược thực hiện tốt nhái sau khi chúng tói trinh bày kiêu so sánh này. 2.3. Soạn các tái liệu giáng dạy mói. Giáo viên ngày càIIị. phải đối mặt với nhu cầu soạn sách giáo khoa và các ldi I ệu giàng dạy khác mang tính cập nhặl và dáp ứng Iihữrg nhu cầu của từng sinh viên cụ thế mà họ quan tâm liến. Điểu mới mé quan trọng nhát trong việc soạn giáo irìnl giảng dạy là sự so sánh ngón ngữ bàn đìa với ngôn ngữ nước ngoài để tìm ra những khó khãn thực sự phái khi.it phục trong quá trình giáng dạy. Chẳng bao lâu nữa nó liiực sự bị coi là lỏi thời khi bắt đầu soạn một cuốn sách mà trước tiên không có sự so sánh về hai hộ thống ngôn ngữ liên (Ịuan. không- nên thò' ơ với những tiến bộ về mãt kĩ thuật khi c W • • • trình bày vổ ngôn ngữ, những sự so sánh về ngôn ngữ thì rất cc bản và thực sự không thể bó qua được nếu chúng ta moni muốn tiến bộ và không chí sửa lại những tài liệu cũ tươnrtự. 13
- 2.4. ỉió sung những tài liệu chưa đầy dù. Thông thường giáo viên nhận thấy rằng mình được dưa cho mội quyên sách giáo khoa đã định mà ớ đó thiếu cá hai nội dung về n g ô n n g ữ và văn hoá. Người giáo viên đã so sánh một cách có hệ thòng hai ngôn ngữ có thể sẽ soạn những bài tập bổ sung vào những mẫu ihức quan trọng hav khó mà đã từng dược xem xét kĩ hoặc sửa chữa đầy đu trong cuốn sách. 2.5. Chẩn đ o á n n h ữ n g vấn (té kh ó khăn. Trong lúc giảng bài cho sinh viên, giáo viên sẽ luôn phải dối inặt với yêu cầu chắn đoán nhanh, chính xác những vấn đề đang gây kho khăn cho sinh viên. Nhiều thông tin nhẩm và những cách giải thích sai lệch có thể được đưa rà cho sinh viên để giúp họ. Không những biết mầu thức đó là gì, mà còn biết chính xác đặc điểm nào trong mẫu thức đó gây khó khãn cho sinh viên và đặc điểm khác nhau nào mà họ thav thế có thể dản đến sự gợi ý đơn giản có thê giải quyét dược tình trạng khúc mắc này. Giáo viên được đào tạo có bài bản không những phái để ý đến "giọng" nước ngoài hay một hình thức "không chính xác" mà còn phải lưu ý cả đến sự bóp méo âm, câu trúc, hav mẫu thức vãn hóa một cách rõ ràng nữa. 3. Ý n g h ĩa c ủ a v i ệ c k iể m tra 3.1. Chúng ta đã đạt được một bước tiến quan trọng trong việc kiểm tra tiếng Anh như một ngoại ngữ, phần lớn 14
- là nhớ vào kết quá cúit việc so sánh vé ngôn ngữ giữa tiếng Anh với liếng ban (lịa của sinh viên. Nhờ những kết quá c ủa việc so sánh như vậy chúng ta biết đựơc một cách chính xác những khó khãn trong học tập là gì và biết tận (lụnji sự sáng tạo khéo léo của chúng ta dể kicm tra chúng. Diêu tình cừ là những Nấn dề ngòn ngũ rất ổn dịnh và rõ làn«, chúng ta có the quan sát kết quá của minh một cách khá Ihuận lợi. Trước đày việc kiếm tra ngôn ngữ có xu hướng hoặc là kiểm tra các quy tắc và các danh mục từ, hoặc là theo xu hướng ngược lại với xu hướng trên: kiểm tra việc đọc các đoạn vãn dược liên kết với nhau, viết một bài luận, đàm thoại hoặc nghe những tài liệu liên quan đến nhau mà không để ý tới nội duns’ ngôn naữcúa chúng. Việc kiểm Ira các (|UV luật và mục từ không dược nhiều người ủng hộ nhiệt tinh ít nhát là ờ Mĩ. Cách làm này thực sự đã lồi thời, quá dúns là như vậy. vì một lí do duv nhất là sự hiểu biết các quy luật và việc ghi nhớ các mục từ dường như không liên quan gì đến khả nâng nói và hiểu thậm chí để dọc được ngôn ngữ đó. Phàn ứng chông lại các quy tắc và các mục từ dường nliư là một giải pháp "hợp lí" đó là việc sứ dụng các tài liệu lièn quan với nhau. Thát bại trong việc sử dụng chúng là bỏ qua nội duns cùa naôn ngữ. Sô lượng các đoan văn và các hài ticu luận được diễii dạt. bằng ngôn ngữ là vô hạn. Có thể de dàng tìm ra chú đé cùa’một đoạn văn hay một bài tiếu luận mà một người cố lẽ sẽ viết rất tor -thám chí họ biết 15
- ngôn ngữ đó. Một người đọc trung bình sẽ làm được đến đâu nếu anh ta được yêu cầu viết một bài luận 500 từ giải thích tương đối thậm chí bằng ngôn ngữ bán địa. Cũng bằng thứ tiếng đó anh ta sẽ hiểu dược bài giảng chuyên nghiệp vé chú đé đó đến đâu. Tiến bộ trong việc kiếm tra tiếng Anh khỏng xuất phát từ tài liệu có liên quan mà đến từ việc tập trung vào nhũng vấn để ngôn ngữ như chúng ta có trong thực tại. Hơn nửa. chúng ta tiếp cận với những vấn đề ngôn ngữ bằng cách so sánh có hệ thống giữa tiếng bán địa với tiếng nước ngoài. Đê’ tìm ra những khó khăn một cách có căn cứ bằng biện pháp thông kê tài liệu có liên quan vẫn chưa đươc lựa chọn vể phương diện ngôn ngữ học thì những nỗ lực đan xen đó dường như không có hiệu quả. Nó sẽ bỏ qua những vấn đé có V nshĩa quan trọng. Nó bao gồm cả những vân đề không hoàn toàn thuộc về ngôn ngữ. Đổng thời nó còn liên quan đến việc lập danh sách chi tiết một sô lượng lớn các tài liệu mà ta có thể tránh được. Xử lí theo thống kê có vai trò quan trọng trong sự lựa chọn tinh tế bài kiếm tra chứ không phái là lưạ chọn các vấn đé thuộc ngôn ngữ. Việc ứng dụng so sánh ngôn ngữ vào bài kiểm tra dường như có nhiều hứa hẹn nhất. Có một chút hoài nghi cho ràng liệu những kết quả đó có đáng tin cậy hay không. Việc ứng dụng kĩ năng so sánh ngôn ngữ để so sánh vãn hoá bây giờ đang dược theo dõi và đã có dược những kôt quả khá quan về kiếm tra hiểu biết văn hoá. 16
- 3.2. Tiến bộ trong kiếm tra cách phút âm. Trong kiểm Ha ncôn ngữ khống ớ dâu có sự tiên hộ vượt bậc hơn là cách kiểm tra cách phái âm. Trong vòng chưa đầy năm nám, việc kiểm tra cách phát âm tiếng Anh nliir một ngoại ngữ lừ lĩnh vực không thê nắm bát được đã trứ thành lĩnh vue dễ dàng nhất, dỏ ticp cận nhất cúa kiểm tra ngôn ngữ. Sự thay đổi này trực tiếp gắn liền với việc áp dụng cách so sánh âm vị của ngôn ngữ học vào việc lựa chọn những vấn đề nhằm mục đích kiếm tra. Chúng ta thường nói một caclì rất mơ hồ về giọng điệu nước ngoài, khả nàng có thể hiếu được, những sai SÓ ngớ ngán trong cách phát âm, sự I giống nhau, hoặc là chúng ta lảng tránh những vấn đề về kiểm tra cách phát âm. Bày giờ chúng ta có thể kiểm tra toàn bộ hệ thống âm thanh của một ngôn ngữ bằng một bài kiếm tra có quy mỏ hợp lí. và chúng ta có thể đánh giá việc kiểm tra một cách khách qựan. Chúng ta có thể kiểm tra nhận biết của sinh viên về sự tương phản áin thanh chính thòng qua sự hiểu biết cúa anh ta vé những câu đã được lựa chọn cẩn thận. Chúng ta có thể kiểm tra cách phát âm của anh ta bằng cách hỏi xem những âm nhất định có kí hiệu bị xoá đi trong một bàn in là giỏng nhau hay là khác nhau. Những kĩ năng vé kiếm tra cách phát âm này dường như có đóng góp thực sự nhưng vấn đề đặt ra là nếu chúng ta không biết được thực sự đâu là vấn đề cần kiểm tra thì ^ • • • chúng ta cũng không thể nghĩ ra được phương pháp đó. Và ngay cả klìi ch Ún2 la đã nghĩ ra được phương pháp đó thì chúng cũng khóng có hiôu quả trừ khi chúng ta tó thể làm
- cho chúng sắc bén để tiếp cận những vấn đề nan giải trong cách phát âm cùa sinh viên. 3.3. Vé cấu trúc ngữ pháp. Nếu như việc nghiên cứu ngữ pháp vẫn được dừng lại ở vấn để ghi nhớ các quy lấc chính xác một cách gượng ép hoặc chi dừng lại ờ vấn đề tranh cãi cách thê hiện này đúng hay sai thì sẽ chẳng cần thiết phải so sánh hai cấu trúc ngữ pháp để phục vụ cho các mục đích kiểm tra. Na;ữ pháp với tư cách là cấu trúc ngũ pháp - những Ihành phần được mô thức hoá của lời nói mang nhiều nghĩa trong một naôn ngữ - cho phép một quan niệm mới về kiểm tra ngữ pháp. Chúng ta không kiểm tra sinh viên về chỗ đúng của cụm từ này hay cụm từ khác. Chúng ta kiểm tra sự hiểu biết của sinh viên về ý nghĩa ngữ pháp trong câu hoặc kiểm tra khả năng diễn đạt ý nghĩa nsiữ pháp thông qua ngôn ngữ nước ngoài. Quan niệm coi ngữ pháp như là cấu trúc ngữ pháp cũng mờ ra một cách so sánh về cấu trúc ngữ pháp của tiếng nước ngoài với tiếng bản địa đê phát hiện ra những khó khăn mà sinh viên gặp phải trong quá trình học tiếng nước ngoài. Kết quả của việc so sánh như vậy giúp chúng ta biết những gì chúng ta nên kiểm tra và những gì không nên kiểm tra. Nó còn giúp chúng ta nghĩ ra các thuật ngữ và các phương pháp kiểm tra mà nhìn chưng có thể chấp nhận được. Điều này cần phải chú ý tới. Chúng ta nghĩ ra các phương pháp liên quan đến vấn đề hiếu câu, tiếp tục một bài hội thoại và tạo dựng những câu chưa hoàn chỉnh mà 18
- điều nàv thực sự mang lại những vấn để chính trong quá trình nám vững ngữ pháp tiếng Anh. 3.4. Vê kiểm tra từ vựng. Bàì kì một (lanh mục nào cũng ihc hiện không đẩy đủ khôi lượng từ vựng của một ngổn ngữ, (hậm chí ngay cá khi nó dược thông kê theo tần số. Một số lừ dược dùng chù yếu với chức năng ngữ pháp, sô’ CÒI 1 lại dùng để thay thế cho các từ khác, và tất cả các từ ilểu có nhiều nghĩa và cách sử dụng khác nhau. Chính vì irona bát kì ngỏn ngữ nào cũng đều có lượng từ lớn cho nèn chúng ta phái lựa chọn mẫu để kiểm tra; chúng ta không thế lưa chọn tất cà được. Hơn nữa một mẫu sẽ không có giá • • • • irị trừ khi các loại lừ khác nhau được trình bày một cách ilầy dù. - Bây giờ, khi bạn chọn một mẫu từ vựng bất kì trong liếng nước ngoài, thì ngay lập tức bạn sẽ nhận ra rằng một số lừ rất dỗ vì chúng ral giống với lừ bản ngữ, trong khi đó những từ khác sẽ thế hiện những khó khăn khác nhau vì chúng khác với ngôn ngữ bản địa. Do đó, chúng ta có thể lựa chọn nhiéu từ hơn để sử dụns trong các bài kiểm tra bằng cách so sánh nó với khôi từ vựng bàn ngữ của sinh viên. Kết quả sẽ là một bài kiểm tra trớ nên súc tích hơn, có hiệu quả hơn thông qua việc lựa chọn từ biểu hiện những Khó khãn về mặt từ vựng mà sinh viên gặp phái và thông qua việc lựa chọn dặc điểm ý nghĩa rõ ràng nhất. 3.5. Hiếu biết văn hoá. Quan niệm cho rằng chúng ta có thể kiểm tra sự hiểu biết về nền văn hoá tiếng nước 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
KHÁI QUÁT VỀ NGÔN NGỮ HỌC ĐỐI CHIẾU
4 p | 1800 | 108
-
Cơ sở lý thuyết ngữ dụng học (Tập 1): Phần 1
184 p | 323 | 95
-
Đại cương Ngôn ngữ học lý thuyết: Phần 1
336 p | 401 | 86
-
ngôn ngữ học đối chiếu - phần 1
131 p | 288 | 57
-
Các quan điểm về các kiểu chức năng của ngôn ngữ
3 p | 193 | 24
-
Phương pháp nghiên cứu đối chiếu các ngôn ngữ: Phần 1 - GS. Lê Quang Thiêm
132 p | 94 | 20
-
Cú pháp tiếng Anh - Tiếng Việt và ngôn ngữ học đối chiếu: Phần 1
189 p | 32 | 18
-
Nghiên cứu dẫn luận ngôn ngữ học tri nhận: Phần 1
150 p | 32 | 18
-
Ngôn ngữ học - Dẫn luận: Phần 1
128 p | 20 | 12
-
(Language and mind) Ngôn ngữ và ý thức của Noam Chomsky: Phần 1
165 p | 33 | 10
-
Ngôn ngữ học - Dẫn luận: Phần 2
84 p | 12 | 9
-
Nghiên cứu và đổi mới dẫn luận ngôn ngữ học: Phần 1
138 p | 15 | 8
-
Nghiên cứu ngôn ngữ và văn hóa tiến tới xác lập vốn từ vựng văn hóa Việt: Phần 1
135 p | 39 | 7
-
Nghiên cứu nhóm ngôn ngữ Việt-Mường: Phần 1
163 p | 11 | 5
-
Nghiên cứu ngôn ngữ học người Hà Nội: Phần 1
65 p | 8 | 5
-
Đại cương về dân số học: Phần 1
16 p | 64 | 4
-
Nghiên cứu ý thức và ngôn ngữ học: Phần 1
165 p | 10 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn