intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu ngôn ngữ học: Phần 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:114

15
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cuốn sách "Ngôn ngữ học qua các nền văn hoá" Phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: so sánh hai hệ thống từ vựng như thế nào; so sánh hai hệ thống chữ viết như thế nào; so sánh hai nền văn hoá như thế nào. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu ngôn ngữ học: Phần 2

  1. Chương 4 SO SÁNH HAI HỆ THỐNG TỪ VỰNG NHƯ THẾ NẢO? 1 . Từ 1.1. Sự nhấn m ạ n h quá thái vào từ m à b ỏ qua phát âm và cấu trúc ngữ pháp là khôn2 phù hợp với tư duy của ngôn ngữ học h i ệ n đại. Sapir phát biểu m ộ t cách tháng thắn trong khi nói chuyện vổ ngôn ngữ học: "Sinh viên ngôn ngữ học không bao giờ dược m ắ c sai lầm trong việc đổng nhất ngôn ngữ với từ diổn". Mặt khác, người ta không thế phú nhận hay bỏ qua sự tồn tại của từ như là một dem vị hữu hình của nsỏn ngữ. Do đó Sapir nhận xét tiếp: Không một phép thử nào có thê cần hơn phép thừ này, ràng người M ĩ Anh Điêng lìgủy thơ hoàn toàn chưa biết eì vé khái niệm từ dược viết ra, tuy nhiên không gặp khó kiìãn nghiêm trọng nào trong việc đọc chính tả lừng từ mộ! cho sinh viên ngôn ngữ. Tất nhiên, ho sẽ có xu hướng dọc các lừ giống nhi: trong lời nói thực tại, nhưng nếu họ dược vêu cẩu ciìmg lại và được dạy để hiểu cái dược yêu cầu thì họ sẽ sẵn sàng đọc tách các từ ra. nhác lai chúng như là nhửng dem vị. Mặt khác. Ì10 thường không lách thành phần ngữ pháp VI nó không có nghĩa. 147
  2. Bloomfield định nghĩa từ để phục vụ cho mục đích n g h i ê n c ứ u n g ô n n g ữ như s a u : Một hình chức tự do bao gồm toàn bỏ hay nhiều hơn hai hình thức ít tự do hơn, ví dụ như poor John hay John ran away hay yes. sir, là một cum từ. Một hình thức tự do mà khòng phải ià cụm từ, là từ. Do đó, từ !à một hình thức tự đo không bao gồm hoàn toàn (hai hay nhiều hơn hai) hình thức ít tự đo hơn; Nói tóm lại, từ là một hình thức tự do tôi thiểu. 1.2. Fries đã nghiên cứu thấu đáo về cách thức mà các từ được người nói một ngồn ngữ sử dụng. Ông phát biểu: Theo chúng tôi, từ là một tổ hợp các âm thanh hoạt động như một sự kích thích dể làm rõ kinh nghiệm mà nó đã được gán vào (hỏng qua sừ dụng... Hơn thế nữa, trong khi kinh nghiệm được kích thích bời tổ hợp âm thanh là một tổng thể có những tiếp xúc đa dạng, thường chi có khía cạnh cùa kinh nghiệm là chi phối trong sự chú ý — một khía cạnh cụ thể được xác định bời tổng ngón cảnh của linh huống nsôn ngừ khi người la sử dụne từ head (cái đầu) trong ngón cảnh như "a head of cabbage" (bắp cải), thì hình dạng là khía canh chi phối của kinh nghiệm có mối liên hệ với đơn vị "chất liệu", Q cabbage (rr.ột chiếc báp cải). K hi ne ười ta sử dụng h e a d trong ngôn cảnh như 'thư head of a department" (chủ nhiệm khoa/bộ môn), thì head là bộ phận chính hay bộ phận chi phôi cùa cơ thể. Khi nó dược dùng trong cáu trúc "the head of the river" (đầu sông), thì một khía cạnh khác cùa mối quan hệ giữa head (dầu) với body (cơ thể) là tiêu điểm quan trọng. Từ quan điểm thực tiền, các ý nghĩa tách biệi khác nhau trong íừ diên cùa mội từ là 148
  3. những khía canh cu the của kinh nghiệm (lược kích thích bới mỏi từ (là chi phối sư chú ý cua người sử (lụng từ (16 vì các khía canh nay có iliế suy ra được tữ ngôn cành cúa phàn lớn các câu frích (rong (ló lừ dó xuấ! hiện. ĐÒI VỚI n&ười SƯ dung hán ngừ. biếu tương, với phạm vi kinli nghiệm rộng lớn mà I1Ô kích (hích, là mội phán của chính cơ cấu lư duy nhiêu đến mức mà ho thoải mái chuyển sang bất cứ khía canh nào cùa kinh nghiêm phù hợp với nhu cầu hức xúc trong iư duy củ.« 1 1 Do dó. 1 ). các "ý nghĩa" cua mội tứ lòng hơn như chúng ta thường nhận thấy. Đối VỚI neười nước nsoài lớn tuổi hoc ngôn ngữ này. các lừ như những kích ihích, các lừ có thế không bao giờ đóng chức nang với bấl kì cái gì £Ìỏng như SƯ (lóng dang tron ven hay sự lự do như chúnc có dược đỏi c- *— • * • • • V • với một người bán ngữ. 1.3. Ba binh diện của từ liên quan đến chúng ta ớ đấy: (1) hình thức, (2) ý nghĩa. (3) phân bố. 1.3.1. Hình thức. Trong hầu hết các ngôn ngữ hình w-* W C' thúc cùa một từ bao gồm ám thanh, trọng âm, và cấp dộ âm thanh trong các ngôn nsữ thanh điệu như tiếng Hán, Thái Lan. Hìnli thức cùa iừ jugo (nước quả) trong tiếng Tây Ban Nha là một trình tự gồm hỏn ám có giá trị (âm vị) /xúgo/ và trọng âm — trọng âm chính rơi vào âm tiết đầu. Nếu chúng ta thay đổi vị trí cua một trong những âm này, ví dụ: đổi âm được thể hiện hãng 1)1 thành /v/, kết quả sẽ là một lừ mới yugo (cái ách. cái khoẳm). Nếu chúng ta thay đổi vị trí của trọng âm chính thì kết quả là một từ mới: jugó (anh ta đã chơi). Từ [ma: ?] (con ngựa) trong tiếng Thái Lan được cấu thành bàng các thành phẩn âm thanh và hai một thanh điệu 149
  4. cao, ngang. Cùng những thành phan âm thanh áy nhưng với cấp độ âm thanh thãng sẽ có ý nghĩa là "con chó". Hình thức của từ thay đổi theo nghi thức của tình huống, tốc độ nói, vị ưí trong câu, vị trí liên quan đến trọng âm.v.v... Ví dụ, từ and (và) trong tiếng Anh thay dổi lừ ba đơn vị âm thanh /aenđ/ sang các cấp độ chuyên tiếp /ổnd/, /aen/. /ổn/, sang một đơn vị đơn /n/. Từ rìtìi (không) xuấi hiện như /nổt/ và /nt/: wHỈ (sẽ) xuất hiện như /vvil/ và như /1/; từ is (là) xuất hiện như /iz/ và như là /s/ hay /z/. Những người bản ngữ thấy khó tin rằng những từ họ dùng lại thay đổi về hình thức nhiều đến như vậy. Một đặc điểm hình thức phù hợp khác liên quan đến các bộ phận của từ. Từ observation (quan sát) trong tiếng Anh được tạo thành bởi thân từ observ- (so sánh với từ observe), một hậu tố ~{aì)tion, và một hậu tố thứ hai -al. Các ngôn ngữ khác cho phép nhữns tổ hợp phức tạp hơn những sự kết họp trong tiếng Anh. Như là một sự tò mò trong ngôn ngữ học, nhưng rõ ràng lại là một hình thức của ngôn ngữ, Sapir đề cập đến một ví dụ trong tiếng Paiuie, một ngôn ngữ của ngưừi Anh Điêng ứ phía lây nam bang Utah, ''wiì-to-kuchum-punkii-rugani-yiigwi-va-ntu-m(ũ): Iìghĩa là, "những n g ư ờ i chuẩn bị ngồi và mổ con bò đen bằng dao". Tần số của các thành phần của từ có thể cân bằng với việc thiếu hụt về tần số của từ tổng. Ví dụ, nếu chúng ta sử dụng từ observation, thì có lẽ nó sẽ đưực một sinh viên mới học tiếng Anh như một ngoại ngữ hiểu mặc dù nó xuất hiện 150
  5. irong số 1358 từ có lần sô xuãi hiện Í1 nhài trong danh mục cùa Thorndike. Các thành phán observ- +(a)iion+ol lại I.hường xuyên liơn chính từ này. Observ - như lừ observe được Thorndike liệt kè troniỉ sỏ 2000 từ tiếng Anh phổ biến nhai trong lien« Anh. Hậu tố -non được dùng trong nhiều tứ liêng Anh đến mức mà tím sỏ lổng của nó hẳn phải là rát cao. Tỏi Ihấy các vi du với sự xuất hiện của hậu tỏ -lion a? • • • • tron.a tima trun« Ihuộc 10 (rana sách lấy mẫu từ cuốn Language (Ngôn ngữ) của Bloomfield và trona 10 trang kiếm (ra xác suất tương tự trong cuốn The Art o f Plain Talk (Nghệ thuật hội thoại đon gián) cùa Rudolf Resell. Hậu tô -dl ít phổ biến hơn hậu tố -lion, nhưng nó vần phổ biến bởi vì nó có thể hầu như xuất hiện trong từng trang của mót văn bàn. Tiêng Anh có các hình thức từ vựng dược hình thành bởi các mẫu thức từ riêng hiệt, ví < như từ call up (gọi Jụ d i ệ n thoại). Nhiều ngôn ngữ không cho phép các đơn vị như vậy hay không cho phép các đơn vị cùng các kiểu mầu thức. Ví dụ so sánh từ telefonear (gọi điện thoại) hay l l a m a r f o r t e l é f o n o (gọi bằng điện thoại) Irong tiếng Tâv Ban Nha; không có cấu trúc nào giống cấu trúc của call up trong liếng Anh. 1.3.2. Ý Iiạliĩa. Cho rằng ý nghĩa giống nhau trong mọi ngôn ngữ thậm chí những người có học dôi khi cũng suy nghĩ như vậy, và răng các ngôn ngữ chỉ khác nhau về hình thức được sứ dụng để dién đạt các ý nghĩa đó là một ảo tưởng. 151
  6. Trong thực tế các ý nghĩa mà chúng ta dựa vào để phân loại kinh nghiệm của chúng ta được xác định hay điều chính vể mặt vãn hoá và chúng khác nhau từ nén vãn hoá này đến nén văn hoá kia. Một sô ý nghĩa được tìm thấy trong nền vãn hoá này có thể không tổn tại trong nền văn hoá kia. Ý nghĩa "horse" (con ngựa) không tồn tại trong các ngôn ngữ của người Mĩ da đỏ cho đến tận khi có sự chinh phục và thuộc địa hoá của người Tủy Ban Nha mang ngựa đến châu M Tương tự, ý nghĩa cùa từ "com" (ngô) T. và "potatoes" (khoai tây) không tồn tại ờ châu Ầu cho đến tận khi người ta mana những sàn phẩm này từ châu M vé T trong những chuyến táu của họ. Nhưng thâm chí ngay cả khi thực tế này có sẵn đối với nền vãn hoá thì những ý nghĩa của nó vẫn khác hav trong mội vài trường họp vẫn không tồn tại. Người Eskimos có nhiều cách phân biệt ý nghĩa tương ứng với các loại tuyết khác nhau và sứ dụng các từ khác nhau để diễn dạt những sự phàn biệt này, trong khi các nền vãn hoá khác có kinh nghiệm đáng kế với tuyết lại không có sự phân biệt ý nghiã nhiều như vậy. Những phân hiệt về ý nghĩa này hiếm khi được de ý tới một cách chủ định trừ khi chúng ta cố gắng dịch chính xác một vãn bán từ ngôn ngữ này sang ngòn ngữ kia. Ý nghĩa có thể dược phàn loại theo các hình thúc mà chúng gắn vào. Các ý nghĩa gắn vào các từ (như là những từ) là các ý nghĩa từ vựng, ví dụ, ý nghĩa "a building fo r human inhabitant" (một toà nhà dành cho cư dân) gắn với từ house (nhà) là ý nghĩa từ vựng trong tiếng Anh. Ý nghĩa 152
  7. của "hai hay nlmni hon hai, số nhiêu" gắn với hình thức phụ thuộc -s Ịs] trong bỡoks (những cuốn sách), cats (những con mèo), maps (những chiếc bàn đồ) có thể được gọi là ý nghĩa hình thái học, trong khi cùng ý nghĩa "số nhiều" gắn vào hình thức từ "plural" lai ỉà ý nghĩa từ vựng. Ý nghĩa "cáu hói " được gán vào sự sấp xếp các từ trong cáu, Is he a [armer? là ý nghĩa cú pháp, nhưng ý nghĩa "câu hỏi" được gắn vào hình thức từ question (câu hòi) lại là ý nghĩa từ vựng. Hiện tại, chúng ta chủ yếu quan tàm đến các ý nghĩa từ vựng, nhưng các ngỗn ngữ khác Iihau phân loại ý nghĩa khác nhau; nghĩa là, cái mà thường là ý nghĩa từ vựng trong ngôn ngữ này có thể là ý nghĩa hình thái học trong ngốn ngữ kia. Những người nói một ngón ngữ không có điều kiện tiếp xúc với các ngôn ngữ khác không những cho rằng ý nghĩa giống nhau mà còn cho ràng chúng phài được phân loại theo cùng cách. Những người nói tiếng Anh thấy khó tướng tượng được một ngôn ngữ trong đó sự phân biệt số ít - số nhiéu trone từ book (quyển sách) - books (những quyển sách) lại không dược phùn biệt bàng hình thái học. Iiọ sẽ đúng khi hỏi: "Bạn có thể giao tiếp ý tưởng đó như thế nào?". Ví dụ, trong tiếng Hán sự phân biệt này không được thực hiện; nghĩa là, nó khòng được thực hiện trẽn cơ sở hình thái học bằng một hình thức phụ thuộc như -s trong tiếng Anh. Trong tiếng Hán, các ý nghĩa "hai", "ba" "nhiều hơn một".v.v... (à các ý nghĩa từ vựng. Những ý nghĩa nàv gắn với từ. Khi ý nghĩa phù hợp với thông điệp, thì các từ 153
  8. được đưa vào, và khi các ý nghĩa không phù hợp thì chúng bị loại ra. Tiếng Hi Lạp cổ có các ý nghĩa "số ít", "sô đói" và "sô nhiều" nhu là các ý nghĩa hình thái học. Chúng ta co thể cho rằnR những người nói tiếng Hi Lạp phân vân không biết các ngôn ngữ chỉ có sô ít và số nhiều diễn đạt V nghĩa số đôi như thế nào. Sự phân biệt này là sự phân biệt từ vựng trong tiếng Anh. Tần số của các ý nghĩa khác nhau của từ là phù hợp. Nếu chúng ta dùng \\1 get (nhận), xuất hiện trong danh mục 500 từ phổ biến nhất cùa Thomdike, trong ngôn cảnh, we did not want to overdo the thing and get six months; nghĩa là 'chịu sự cầm tù bằng việc bị trừng phạt', thì chúng ta có thể nhận thấy rằng một số sinh viên giỏi học tiếng Anh như là một ngoại ngữ sẽ 'biết' từ này. Nhưng chúng ta không thể giả định một cách thuyết phục rằng họ thực sự không biết một trong 500 từ phổ biến nhất trong tiếng Anh. Ý nshĩa cụ thê đó của get khỏne phổ biến đến mức mà nó khône dược báo cáo là đã xuất hiện trong một mẫu thí nghiệm bao gồm hơn nửa triệu từ. Cuốn từ điển The Oxford English Dictionary liệt kê 234 ý nghĩa của lừ get, và rõ ràng là người ta có thể biết nhiều trong số những ý nghĩa này nhung vẫn không biết được nghĩa của nó trons văn cảnh cụ thê’được sử dụng ở trên. Các ý nghĩa được thảo luận từ trước đến giờ thường là một phần của thòng điệp được ấn định trong giao tiếp. Các ý nRhĩa này ít nhiều được người nói ấn định một cách có ý thức và có thể được gọi là các ý nghĩa chính. Tuy nhiên. 154
  9. irons’ sứ dụng thực tế các ý nghĩa khác cũng được từ truyền lải; ví dụ, nếu một từ bị hạn chế cách sử clụng vào một giai cấp xã hội nhất định thì việc sử dụng của nó bời một người nói có thể cho người nghe V nghĩa của bản sắc giai cấp xã hội. Tương tự, nếu một từ được hạn chế vào một khu vực địa lí, thì sự sử dụng của nó bởi một naười nói có thể cũng truyền tải một ý nghĩa của địa phương. 1.3.3 Phản bó'của các từ quan trọng đối với chúng ta bởi vì ở bất kì thời điểm nào của lịch sử một ngôn ngữ, những người nói ngôn ngữ đó thường mang trong mình những thói quen về những hạn chế trong phân bố. Có những hạn chế ngữ pháp để từ water (nước) trong tiếng Anh có thể là danh từ trong cụm từ a glass o f water (một cốc nước), một động từ như trong water the garden (tưới nước cho vườn), một bổ tô' cho danh từ như trong water meter (đồng hồ đo nước), nhưng không phải là một tính từ nếu không có sự điều chỉnh vế hình thức trước đó. Ví dụ, watery substance (chất liệu có nước). Trong các ngôn ngữ khác, những hạn chế này có thể lớn hơn; ví dụ trong tiếng Tây Ban Nha, từ agua (nước) chỉ có thể là danh từ trừ khi hình thức của nó thay đổi. Thực tế là các từ có thể chỉ ra sự phàn bố địa lí khác nhau, hoặc đi vào hoặc đi ra khỏi một phương ngữ, là một thực tế quan trọng. Và, như đã chỉ ra, sự phàn bố theo các giai cấp xã hội khác nhau cũng phải được xem xét bởi vì các ý nghĩa thứ yếu mà sự phân bố ấy truvền tải. Những nhận định về tần số xuất hiện thô vẫn còn để lại các vấn đề 155
  10. chưa được giải quyết. Danh mục cúa Thorndike liệt từ a i n ' t trong số 2000 từ phổ biến nhất trong tiếng Anh, nhưng danh mục này lại không nói liệu a i n ' t có phài là điển hình trong tiếng Anh chuẩn hav điển hình cho vãn nói thể hiện các phương ngữ nào đó. Từ không những bị giới hạn bởi địa lí và xã hội, chúng thường còn bị giới hạn bởi phong cách nói và viết. Ví dụ. nhiều từ được thấy trong thơ sẽ không được thấy trong hội thoại hàng ngày hay trong vãn xuôi và ngược lại. 1.4. Phàn loại. Điều rõ ràng là các từ của một ngôn ngữ là một hệ thống lớp các đơn vị rất phức tạp — các lớp móc xích với nhau theo ý nghĩa, hình thức, chức nàng ngữ pháp, phàn bố, và.v.v... 1.4.1. Fries phân từ tiếng Anh ra thành 4 nhóm mà việc phân loại này dường như phù hợp với mục đích của chúng tôi. Đó là: (1) các từ chức nãng, (2) các từ thay thế, (3) các từ được phân bố về ngữ pháp, và (4) các từ diễn đạt nội dung. Các từ chức năng chủ yếu thực hiện các chức nãng ngữ pháp. Ví dụ. từ do (trợ động từ) báo hiệu các câu hỏi. Các từ thay thế he (anh ấy), she (chị ấy), they (họ), so (vậy, thế).v.v... thay thế cho lớp các từ và một số các tiểu lớp từ khác. Các từ được phân bố về mặt ngữ pháp, some (một vài), any (bất kì, nào).v.v... chỉ ra những hạn chế ngữ pháp không binh thường về phân bố. Số lượng các từ trong ba nhóm đầu là khá nhỏ, khoảng 200 trong tiếng Anh. Nhóm thứ tư, các từ chỉ nội dung, hình thành nên khối lượng lớn 156
  11. từ vựng trong ngôn ngữ. Trong tiếng Anh và trong nhiều ngôn ngữ khác các từ chỉ nội dưng chi dược phán nhỏ ra* ihành các dơn vị dược đối xử là sự vật. quá trình, phẩm chất.v.v... 1.4.2. Hai sự phân biệt tiếp trong khối từ vựng được cần đến để hoàn chỉnh mô hình của chúng ta. Chúng ta cần phân biệt giữa khôi từ vựng cốt lõi phổ biến, được tất cả các thành viên của một cộng đồna ngôn ngữ biết đến, và khối từ vựna chuyên biệt, chi được các nhóm chuyên môn biết đến. Tất nhiên chúng ta quan tâm chù yếu đến khôi từ vựng cốt lõi phố biến, hời vì các từ vựng chuyên biệt phải được cả người bàn ngữ và người không bàn ngữ học nên chúng ta cũng quan tâm chủ yếu đến những khó khăn đặc biệt của khối từ vựng chuyên biệt. 1.4.3. Sự phân biệt thứ hai được thực hiện giữa khối từ vựng để sản sinh và khối từ vựng để nhận biết. Theo thông lệ khối từ vựng để nhận biết của chúng ta lớn hơn khối từ vựng để sản sinh rất nhiều. Nhiểu tính toán đã được thực hiện vổ số lượng các từ cần thiết tối thiểu trong các tình huống thông thường. Tiếng Anh CO' bản sử dụng khoảng gần 1000 từ cho mục đích đó. Michael West cho rằng một khối lượng từ vựng khoảng 2000 từ là "đủ cho mọi mục đích, và nhiều hơn đủ cho hầu hết các mục đích". Rõ ràng rằng đây là những khối lượng từ vựng tối thiểu. Để nhận biết được, cần phải có các khối lượng từ vựng lớn hơn. 157
  12. 2. Y ế u t ố b ả n n g ữ 2.1. D ề và khó. Sử dụng các công trình nghiên cứu vể khối từ vựng có sẵn người ta có thể cố gắng lựa chọn một khối lượng từ vựng mẫu để dạy và kiểm tra: những cố gắng như vậy được thực hiện và đã được chấp nhận rộng rãi. Danh mục từ vựng tiếng Anh cơ bản của c. K. Ogden và danh mục từ tiếng Anh cho các dịch vụ tổng hợp (A General Service List o f English Words) của Michael West là những ví dụ nổi tiếng trong lĩnh vực tích cực này. Tuy nhiên, mặc dù mối quan tâm và kinh nghiệm đã được dành cho việc chuẩn bị các danh mục này, chúng không thể cung cấp cho chúng ta một mẫu khối lượng từ vựng được phân theo độ khó bởi vì theo chính bản chất của chúng, chúng không thành công trong việc xem xét yếu tố mạnh mẽ nhất trong việc thụ đắc khối từ vựng của tiếng nước ngoài, đó là, khối từ vựng của tiếng bản ngữ. Ví dụ, nếu trong một bài kiểm tra về khối từ vựng tiếng Anh cho những người nói tiếng Tây Ban Nha, người ta sử dụng các từ machete, suppuration, và calumniator xuất hiện trong số 1358 từ ít phổ biến nhất trong danh mục 30.000 từ của Thorndike, thì người ta sẽ thấy rằng thực tế tất cả sinh viên đểu biết chúng. Thế thì liệu chúng ta có thể cho rằng những sinh viên đó đã có được một khối lượng tù vựng hơn 28.642 từ trong tiếng Anh hay không? Rõ ràng là không. Bởi vì tiếng Tây Ban Nha có các từ machete, suppuration, và calumniator, tương tự về hình thức và về ý 158
  13. nghĩa với các từ tiếng Anh. nên những sinh viên nói tiếng Tây Ban Nha biết được chúng. Chúng la khỏng thể bỏ qua tiếng mẹ dẻ cùa người học như là một yếu tố quan trọng bậc nhất trong khôi từ vựng, cũng như chúng ta khóng thể bỏ qua nó trong phát âm và cấu trúc ngữ pháp. Một ví dụ khác minh hoạ cho tầm quan trọng của tiếng mẹ đè có liên quan đến phân bố ngữ pháp của hai từ rất đơn giản. Các từ fire (lừa), và man (người đàn ông) sẽ có thể khó hơn đòi với những người nói tiếng Tây Ban Nha trong nhiều ngôn cảnh như fu e the furnace (đốt lò), và man ĩhe gun (sứ dụng/điểu khiển khẩu súng) hơn là open fu e (bắt đầu bắn) và A man broke his leg (một người đàn ông làm gãy chân mình). Mối quan hệ tinh tế hem trong ví dụ trước đó, nhưng tuy nhiên lại vẫn ờ đó. Tiếng Tây Ban Nha có một danh từ fuego (bắn) dược dùng trong Abran fuego (bắt đầu bắn) nhưng nó lại không được dùng như một động từ. Tương tự, danh từ hombre (người đàn ông) trong tiếng Tây Ban Nha được dùng trong Un hombre se rompio una pierna (một nguời đàn ỏng làm gãv chân mình) nhưng nó lại khône được dùng như mội động từ. Chác chắn là có những thành phần khác có lién quan đến các ví dụ này, nhưng phân bô ngữ pháp rõ ràng là một nhàn tố. 2.2. N hững mẫu thức khó. Sự giống nhau và khác nhau với ngôn ngữ bản địa về hình thức, V nghĩa và phân bố sẽ dẫn đốn độ dễ hay khó tuỳ thuộc vào việc thụ đắc khối từ vựng của tiếng nước ngoài. So sánh khối từ vựng của tiếng nước ngoài với khối từ vựng của tiếng mẹ đẻ, chúns 159
  14. ta sẽ thấy rằng các từ (1) giống nhau về hình thức và V nghĩa. (2) giông nhau về hình thức nhưng khác nhau về V nghĩa, (3) giống nhau về ý nghĩa nhưng khác nhau về hình thức, (4) khác nhau về hình thức và ý nghĩa, (5) khác nhau về loại hình cấu tạo, (6) giống nhau về nghĩa gốc nhung khác nhau về nghĩa biểu niệm, (7) giông nhau vổ ý nghĩa nhưng lại có những giới hạn vào sự phân bô địa lí. Bời vì một số nhóm này chồng chéo lên nhau, với kết quả là một số từ rơi vào hơn một nhóm, chơ nên khó khãn sẽ hơi khác một chút ít. Tuv nhiên, chúng ta có thể đoán độ khó của chúng trên cơ sở những nhóm từ này, và phân loại mỗi nhóm theo một trong ba cấp độ sau: (1) dễ, (2) bình thường, (3) khó. Thuật ngữ similar (tương tự) ở đây được giới hạn vào các đơn vị có chức năng giống nhau trong cả hai ngôn ngữ trong cách sử dụng bình thường. Chúng ta biết rằng người ta không mong đợi một sự giống nhau tuyệt đối trong hành vi ngôn ngữ. Các ranh giới hành vi thực tại của sự g i ố n g nhau phụ thuộc vào các đơn vị mà những người nói ngôn ngữ này "xác định" hay "dịch" như là giống nhau từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ kia. Các tham chiếu hình thức là âm thanh, chứ không phải là chính tả của lừ, mặc dù chính tả chứ không phải là việc thể hiện ngữ âm thường dược sử dụng trong chương này. 2.2.1. Những từ cùng gốc: những từ ý ỏng nhau về hình thức và nội duníỊ. Tiếng Anh và tiếng Tây Ban Nha có hàng 160
  15. ngàn tứ giống nhau có lí vé hình thức và ý nghĩa: liotel, capital, calendar là những ví dụ rõ ràng. Một sô từ cùng gốc này đã tổn tại irong tiếng Tây Ban Nha bời vì nó tiến hoá từ tiênji La Tinh, và dược mượn sang tiếng Anh từ tiếng La Tinh hay tiếng Pháp. Một số lừ khác trớ lại với hình thức cổ xưa trước nữa mà có thể tìm thấv trong các ngón ngữ Ân -Au, tố tiên chung của tiếng Anh và tiếng Tây Ban Nha. thuộc vé ngữ hệ dược người ta biết đến như là ngữ hệ A** A 7 các ngôn ngữ An -Au. Bất cứ nguyên nhân nào của sự giong nhau, thì những lừ này cũng luôn tạo ncn nhóm từ khó ớ m ức độ tháp nhài — chúng là nhóm từ dễ học. Thực ra, nếu như chúng c ó đủ các đặc điểm giống nhau, thì ngay cá những sinh viên nói tiếng Tây Ban nha chưa lừng học tiếng Anh cũng sẽ nhận ra chúng. Những từ này có giá trị ờ cấp đ ộ n ám vững ngôn ngữ CO' bản. Mặc dù có hàng ngàn từ giống nhau trong tiếng Anh và tiếng Tây Ban Nha, nhưng những từ giống nhau này có thể phân thành những nhóm nhỏ, hay các m ẫu thức tương ứng. Ví dụ. sự tươne ứng giữa hậu tố -tion trong tiếng Anh và hậu tò -cion trong tiếng Tây Ban Nha. Hàng trãm từ cũ n g có thể phân loại tương tự theo m ẫu thức tương ứng này. Khi sử dụng các từ cùng gốc như vậy trong giảng dạy và kiểm tra, chúng ta sẽ thực hiện tốt đ ể lấy m ảu chúng như là các m ầu thức chứ không phải như là các đơn vị dộc lập. Đôi khi người ta giả định nhầm rằng những từ cùng gốc chỉ được tìm thấy ớ hai ngôn ngữ có liên quan với nhau như tiếng Anh và tiếng T ây Ban Nha, chứ không phải trong 161
  16. Iihững ngôn ngữ không liên quan với nhau như tiếng Anh và tiếng Nhật hoặc tiếng Anh và tiếng Hán. Trong thực tế, vô số những từ cùng gốc dược tìm thấy giữâ tiếng A n h và tiếng Nhật, giữa tiếng A nh và tiếng Hán, và giữa nhiều ngôn ngữ khác không có quan hệ gì với nhau. Có nhiều lừ đã có mặt trên toàn cáu và nhiều từ khác clã vượt ra khỏi biên giới của m ộ t ngôn ngữ hay một nen vãn hoá. 2.2.2. Những từ cùng nguồn gốc dể gây nhầm lần. Những từ giống nhau về hình thức nhưng lại có V nghĩa sự vật khác nhau. Những từ giống nhau về hình thức trong hai ngôn ngữ có thể phần nào đó giống nhau về ý nghĩa; chúng có thể khác nhau về ý nghĩa nhưng lại thể hiện các ý nghĩa tồn tại trong tiếng mẹ đẻ; hay chúng có thể khác nhau về nghĩa và thể hiện các nghĩa khống có c ơ sứ trong kinh ng hiệm đối với m ột người đi từ tiếng m ẹ đẻ sang tiếng nước ngoài. Tiếng Nhật mượn từ milk (sữa) từ tiếng Anh nhưng dã giới hạn nó, ít nhất trong một khoảng thời gian nhất định vào tổ hợp canned milk (sữa hộp). H ình thức của từ tiếng Nhật giống với hình thức của từ tiếng A nh nhưng ý nghĩa thì chỉ giống m ột phấn, bới vì, ví dụ, nó k h ô n g bao giờ gồm cả tổ hợp fresh milk (sữa tươi). Tiếng Tây Ban Nha có một từ asistir (hỗ trợ), giốne nhau về m ặt hình thức với từ assist của tiếng Anh nhưng ý nghĩa thì háu như là khác nhau. T ừ asistir của tiếng Tây Ban Nha g iốn g nhau về nghĩa với từ attend của tiếng Anh, trong khi từ assist của tiếng A nh mang ý nghĩa giúp đ ỡ và hỗ trợ. Do kết quả của sự khác nhau về nghĩa này, người Tây Ban Nha học tiếng 162
  17. Anh nói họ assisted a class (họ giúp đ ỡ lớp học) trong khi ý họ muôn nói [ại là họ attended (họ tham gia, có mặt). C ụm từ ill the table và on the table của tiếng Anh được diển dạt bằng cụm từ en la mesa trong tiếng Tày Ban Nha trong hội thoại thông thường. Chi trong những hoàn cảnh hết sức đặc bịệi thì người nói tiếng Tây Ban N h a mới có thể phàn biệt được về nghĩa aiữa từ in và on the table, và lúc đó không những nó sẽ chi là sự đói lập in: on m à còn là sự đối lập giữa table (cái bàn) với drawer (cái ngăn kéo). Những người nói tiếng Tây Ban N ha sẽ nói en el cajon (trong ngăn kéo) và sobre la mesa (ỏ trên bàn). Vấn đề ờ đây không chí đơn thuần là gắn m ột nghĩa quen thuộc vào một hình thức mới mà là, việc nắm được sự phân biệt một nghĩa mới, một cách phân loại thực tế. Những từ giống nhau về hình thức nhưng khác nhau về nghĩa — những từ dễ gây nhầm lẫn như chúng tỏi đã gọi chúng — tạo thành một nhóm lừ đặc biệt ở mức độ cao trên thang độ khó. Chúng tôi gọi chúng là những từ khó. Chứng không được lây m ẫu đầy đủ theo các tiêu chí tần số bởi vì sự giống nhau về hình thức của chúng so với những từ trong tiếng mẹ đẻ làm tãng tần số của chúng trong cách sử dụng của sinh viên trên mức bình thường đối với ngôn ngữ đó. Nói cách khác, chúng quan trọng hơn là tỷ lệ tần số của chúng có thể chí ra. Chúng là những cạm bẫy chắc chắn xảy ra. 2.2.3. Hình thức khác nhau: những từ giống nhau ở một nét nghĩa đặc biệt nào đó nhưng lại khác nhau về hình 163
  18. thức. Mức đ ộ k h ó của chúng: bình thường. Ví dụ từ tree (cây) củ a tiếng A n h ờ trong ngôn cánh, The leaves of tliat Iree are ýalling (những chiếc lá của cây đó đang rơi) và lừ arbol c ủ a tiếng T ây Ban Nha trong ngôn cành có thê so sánh được. G á n h nặng học tập trong trường hợp này chủ yếu là khó khăn học một hình thức mới tree hay arbol gắn với m ột nét nghĩa đã được nắm vững theo thói quen trong tiếng m ẹ đẻ. Nhiều người đã ngây thư sử dụng kiểu từ vựng này để đại diện c h o việc học toàn bộ từ vựng. Sự đơn giản hoá quá m ức th ế này sẽ không lường trước được hết phạm vi khó khàn rộng lớn m à người ta thực sự gặp phải trong việc học khối từ vựng của tiếng nước ngoài. C ũng rất quan trọng khi lưu ý ràng mặc dù những nghĩa nào đ ó của một từ trong ngô n ngữ này đôi khi có thế dịch được sang m ột từ trong ngôn ngữ kia, nhưng rất hiếm có các từ trong hai ngôn ngữ giống nhau ớ mọi nét nghĩa. Ví dụ, thật khó n h ận ra rằng từ tree và arboỉ chỉ giống nhau ờ 4 trong 20 hoặc hơn 20 nét nghĩa và cách sử dụng. Chỉ có những từ điển song ngữ nghèo nàn nhất mới đưa ra sự tương ứng m ột-m ột về ý nghĩa trong hai ngôn ngữ. Chi có những từ như penicỉỉin được mượn từ nhiều ngôn ngìr cùng m ột lúc mới có thể được xem là tương đương ở mọi nét nghĩa, và th ậm chí lúc đó, nếu từ này trớ nên phổ biến thì chúng sẽ nh an h chóng phát triển những nét nghĩa mới không tương đương trong các ngón ngữ khác nhau. Chính trong những từ hàm chứa nội dung này c ó sụ khác nhau về hình thức nhưng giống nhau ở một số nét 164
  19. nghĩa; tuy nhiên, cũng chính những từ hàm chứa nội d u n g này mà các quy định có thê và nêu được ra liên quan đến đ ộ lớn cùa khối từ vựng. Những q uy định này được thực hiện một phán dựa trẽn phạm vi hữu dụng c ủ a khỏi từ vựng dế sán sinh. 2.2.4. Những V nghĩa lạ: Những từ khác nhau về hình thức và m ang Iiũhĩa "lạ” đối với người nói m ột ngôn ngữ bán địa cụ thể nào đó; nghĩa là, những ý nghĩa thể hiện sự hiểu biết khác về thực tế, được xếp vào loại các từ khó. Cụm từ First floor trong tiếng Anh Mĩ khác về hình thức so với cụm từ primer piso của tiếng Tây Ban Nha và khác nhau trong cách hiểu về cái hình thành nên từ first (thứ nhất). T ừ primer nghĩa là đầu tiên iro n s trường hợp này kiiông c ó nghĩa là sỏ 1 ở tầng irệt m à là số m ột ở trên tầng trệt, và vì thế primer piso chi cái m à trong tiếng Anh Mĩ gọi là tầng 2, mặc dù first floor có thể là cá ch dịch theo nạhĩa đen. Những trường hợp này tạo nên những khó khăn đặc biệt trong khối lừ vựng của tiếng nước ngoài. Rõ ràng là dạy mội hình thức mới là không đủ, ý nghĩa "lạ" cũng phải được dạy. Một sô' từ mang ý nghĩa "lạ" có thể tình cờ g iống nhau về hình thức tro n s cả hai ngôn ngữ. N h ữ n a từ đó cũng là nhữ ng từ cùng gốc dễ gây nhầm lần. Sự c h ồ n g chéo m ột phần củ a hai nhóm từ không Làm giảm đi mức độ cần thiết phải xác định chiíng một cách riêng biệt. Khi các từ rơi vào cả hai nhóm, khó khăn trong việc học c h ú n g do đó cũng tăng lên. 165
  20. Có đủ lí do để tin rằng cùng kiểu bóp m éo mà chúng ta có thể quan sát được trong các âm thanh lời nói của một người không phải là bản ngữ cũng có thể xuất hiện trong các ý nghĩa m à anh ta truyền tài. Trong cà hai trường hợp anh ta đểu thay th ế các đơn vị hay các máu thức của ngôn ngữ và vãn hoá của mình. Trong trường về âm thanh, một người không được đào tạo nghe anh ta sẽ nghe thấy giọng lơ lớ "nước ngoài", còn người được đào tạo thì sẽ nghe thấy những sự m é o m ó cụ thể. Trong trường hợp về nghĩa, sự sai lệch hầu như không bị phát hiện ra bời vì các ý nghĩa của người nói không thể quan sát trực tiếp bới người nghe. Chỉ khi một hình thức từ được sử dụng theo một cách "khác thường" thì sự chú ý mới được thu hút vào những khác biệt về ý nghĩa có thể. Tưưng tự, khi người nói ngòn ng ữ không phải là người bản địa nghe người bản địa nói ngón ng ữ đó, thì các ý nghĩa m à anh ta hiểu được không phải là các ý nghĩa người bản địa muốn truyền tài, mà là các ý nghĩa trong hệ thống ngôn ngữ của người nghe. 2.2.5. Các kiểu hình thức mới: những lừ khác nhau về ''âu trúc hình thái học. Những từ này là Iihửng từ khó. Khi những người nói các ngôn ngữ R om an hay những người nói tiếng Nhật, tiếng Hán hay các ngôn ngữ khác, khi học tiếng Anh họ sẽ gặp khó khăn lớn trong khi học các đơn vị từ vựng như call up (gọi điện), call on (viếng thăm) và run out o f (hết nhẩn). Nếu trong tiếng mẹ đẻ của sinh viên không có những m ục từ được tạo nén từ hai từ khác biệt theo kiểu đã được m inh họa, thì anh ta sẽ không dễ dàng hiểu dược 166
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1