Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014<br />
<br />
NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TỐI HÓA CÔNG THỨC BÀO CHẾ<br />
BẰNG PHẦN MỀM THÔNG MINH PHASOLPRO IO<br />
Phan Ngọc Nhiên Thảo*, Chung Khang Kiệt*, Đỗ Quang Dương*, Đặng Văn Giáp*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Hiện nay, vấn đề tối ưu hóa thông minh đang ngày càng phổ biến trong việc nghiên cứu xây<br />
dựng công thức/ quy trình. Tuy nhiên, việc sử dụng các phần mềm thông minh thương mại của nước ngoài tại<br />
Việt Nam lại gặp trở ngại bởi vấn đề chi phí. Do đó, phần mềm thông minh Phasolpro IO đã được xây dựng và<br />
thử nghiệm tại khoa Dược, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh.<br />
Phương pháp: Đối tượng nghiên cứu: phần mềm thông minh Phasolpro IO (phần mềm khảo sát - PMKS).<br />
Phương pháp nghiên cứu: thử nghiệm khả năng mô hình hóa, tối ưu hóa và dự đoán của PMKS và so sánh kết<br />
quả này với kết quả cho bởi một phần mềm thương mại của nước ngoài (PMTK – INForm 3.6v - Intelligensys<br />
Ltd).<br />
Kết quả: Cả phần mềm tham khảo và phần mềm khảo sát đều có khả năng mô hình hóa tốt với độ tương<br />
thích cao cũng như kết quả tối ưu hóa thỏa mãn các điều kiện tối ưu đã đặt ra. Giá trị dự đoán cho bởi hai phần<br />
mềm đều không khác nhau. Phép so sánh thống kê cho thấy khả năng mô hình hóa, tối ưu hóa và dự đoán của hai<br />
phần mềm là như nhau.<br />
Kết luận: Phần mềm thông minh Phasolpro IO có khả năng mô hình hóa, tối ưu hóa và dự đoán tốt, có thể<br />
xem như tương đương với phần mềm tham khảo.<br />
Từ khóa: tối ưu hóa thông minh, phần mềm thông minh<br />
<br />
ABSTRACT<br />
STUDY ON OPTIMIZATION PHARMACEUTICAL FORMULATION PROCESS USING INTELLIGENT<br />
SOFTWARE – PHASOLPRO IO<br />
Phan Ngoc Nhien Thao, Chung Khang Kiet, Do Quang Duong, Dang Van Giap<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - Supplement of No 2 - 2014: 32 - 37<br />
Objective: Nowadays, intelligent optimization is widely applied to product formulations. However, it is<br />
difficully that Vietnamese researchers are unable to reach commercial software for several reasons such as high<br />
prices, complicated terminologies. Therefore, building and testing Vietnamese intelligent software - Phasolpro IO<br />
- is a necessary work.<br />
Methods: Materials: Phasolpro IO-software for modelling and optimising (observed software). Methods:<br />
using Phasolpro IO software through several steps: modelling, optimising formulation data and comparing the<br />
predicted results to the published articles, then, comparing the results from Phasolpro IO to those from<br />
commercial software.<br />
Results The models given from the both software have significantly high R2 values and the optimization<br />
gives satisfactory formulations. Moreover, there are no differences from the predicted values given from the both<br />
softwares. The analyzing results using statistical methods reveal that results given from Phasolpro IO are<br />
relatively similar to those from the reference software.<br />
Conclusions: The intelligent software Phasolpro IO gives good models, optimised formulations and<br />
* Khoa Dược, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: ThS. Chung Khang Kiệt<br />
ĐT: 0908091890<br />
<br />
32<br />
<br />
Email: ckkiet@yahoo.com<br />
<br />
Chuyên Đề Dược Học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
predicted values, and it could be considered similar to the reference software.<br />
Keywords: intelligent optimization, intelligent software<br />
tối ưu hóa dựa trên mô hình liên quan nhân quả<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
đã được thiết lập bằng mạng thần kinh và logic<br />
Nghiên cứu xây dựng công thức thuốc là<br />
mờ giúp làm cho mạng thần kinh có hiệu quả<br />
một quá trình gồm hai giai đoạn chính: thiết kế<br />
hơn trong thiết lập mô hình liên quan nhân quả<br />
công thức/ quy trình và xây dựng mô hình thực<br />
với các dữ liệu phức tạp, giúp cho thuật toán di<br />
nghiệm để nghiên cứu các mối tương quan giữa<br />
truyền thuận tiện hơn trong tối ưu hóa với các<br />
các yếu tố đầu vào (như nguyên liệu, điều kiện<br />
hàm mục tiêu trực quan (3) Sự ra đời của các phần<br />
sản xuất,…) với tính chất sản phẩm, sau đó quá<br />
mềm thông minh với cốt lõi là các kỹ thuật thông<br />
trình tối ưu hóa sẽ được thực hiện để tìm ra một<br />
minh đã giúp ích rất lớn cho các nhà bào chế<br />
công thức/ quy trình lý tưởng, phù hợp với các<br />
trong việc tiết kiệm thời gian, công sức và đạt<br />
yêu cầu sản xuất được đặt ra.<br />
hiệu quả cao hơn khi thực hiện tối ưu hóa.<br />
Trước đây, quá trình tối ưu hóa được thực<br />
Theo quy định, những phần mềm chuyên<br />
hiện với những phương pháp cổ điển như<br />
dụng liên quan đến Thực hành tốt Sản xuất,<br />
phương pháp phân tích hồi quy đa biến, kỹ<br />
Thực hành tốt kiểm nghiệm... cần phải được<br />
thuật đáp ứng bề mặt,… các phương pháp này<br />
thẩm định, trong đó thử nghiệm là rất khâu<br />
không đáp ứng được yêu cầu đặt ra của bài toán.<br />
quan trọng. Các nội dung thử nghiệm bao gồm:<br />
Ngày nay, với sự xuất hiện của kỹ thuật thông<br />
thử nghiệm đơn vị, thử nghiệm hợp nhất, thử<br />
minh nhân tạo giúp giải quyết vấn đề này. Kỹ<br />
nghiệm hệ thống và thử nghiệm chấp nhận (6,8).<br />
thuật thông minh được thực hiện nhờ sự phối<br />
Trong thử nghiệm hệ thống có 10 chỉ tiêu thử<br />
hợp chặt chẽ của ba công cụ thông minh: mạng<br />
nghiệm, đề tài thực hiện chỉ tiêu thử nghiệm<br />
thần kinh, logic mờ và thuật toán di truyền.<br />
hiệu năng của phần mềm (4,2).<br />
Trong đó mạng thần kinh để thiết lập mô hình<br />
nhân quả và dự đoán; thuật toán di truyền giúp<br />
<br />
Hình 1: Giao diện chính phần mềm Phasolpro IO<br />
<br />
Chuyên Đề Dược Học<br />
<br />
33<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014<br />
<br />
Hiện nay, trên thế giới có vài phần mềm<br />
thông minh. Tuy nhiên, việc sử dụng các phần<br />
mềm hiện có trong nghiên cứu lại gặp khó khăn<br />
bởi vấn đề chi phí tốn kém. Do đó, phần mềm<br />
Phasolpro IO được thiết kế với giao diện tiếng<br />
Việt và có nhiều cải tiến là một giải pháp các nhà<br />
bào chế Việt Nam trong việc ứng dụng công<br />
nghệ thông tin vào nghiên cứu và phát triển<br />
thuốc. Mục tiêu của đề tài là: đánh giá khả năng<br />
mô hình hóa và tối ưu hóa dữ liệu của phần<br />
mềm Phasolpro IO. So sánh khả năng mô hình<br />
hóa và tối ưu hóa giữa phần mềm Phasolpro IO<br />
và phần mềm tham khảo.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU<br />
Đối tượng<br />
Phần mềm khảo sát (PMKS) là phần mềm tối<br />
ưu hóa thông minh Phasolpro IO (Khoa Dược –<br />
Đại học Y Dược TP.HCM) và phần mềm tham<br />
khảo (PMTK) là phần mềm INForm 3.6v<br />
(Intelligensys Ltd).<br />
<br />
Cơ sở dữ liệu (CSDL)<br />
CSDL 1: “Optimization of Extended Zeroorder Release Gliclazide Tablets Using Doptimal Mixture Design” (5) (số lượng biến X: 3,<br />
số lượng biến Y: 4; cỡ mẫu: 14); CSDL 2:<br />
“Application of Pharmaceutical QbD for<br />
Enhancement of the Solubility and Dissolution of<br />
a Class II BCS Drug using Polymeric Surfactants<br />
and Crystallization Inhibitors: Development of<br />
Controlled-Release Tablets” (1) (số lượng biến X:<br />
4, số lượng biến Y: 3; cỡ mẫu: 34); CSDL 3:<br />
“Modeling of a roller-compaction process using<br />
neural networks and genetic algorithms” (7) (số<br />
lượng biến X: 4, số lượng biến Y: 4; cỡ mẫu: 30).<br />
<br />
Đánh giá khả năng mô hình hóa và tối ưu<br />
hóa PMKS<br />
Khảo sát trên 3 CSDL đã chọn. Đối với mỗi<br />
CSDL, thực hiện theo trình tự sau: Tiến hành<br />
quá trình mô hình hóa trên 6 nhóm thử được<br />
chọn với chức năng Smart Selection của phần<br />
mềm tham khảo bằng 3 thuật toán của phần<br />
mềm khảo sát (gồm có Back Propagation (BP),<br />
<br />
34<br />
<br />
Learning Rate Adaption (LRA) và QuickProp<br />
(QP)). Ghi nhận giá trị R2 thử ứng với mỗi thuật<br />
toán và mỗi nhóm thử. Đánh giá kết quả luyện<br />
mạng, chọn ra mô hình có nhóm thử và thuật<br />
toán cho kết quả tốt nhất để tối ưu hóa và dự<br />
đoán. Đánh giá kết quả tối ưu.<br />
<br />
Đánh giá khả năng mô hình hóa và tối ưu<br />
hóa PMTK<br />
Khảo sát trên 3 CSDL đã chọn. Đối với mỗi<br />
CSDL, thực hiện theo trình tự sau: Dùng chức<br />
năng Smart Selection, tiến hành mô hình hóa<br />
trên nhiều nhóm thử khác nhau bằng cả 5 thuật<br />
toán (gồm có Standard Incremental (SI),<br />
Standard Batch (SB), RPROP, Quickprop (QP) và<br />
Angle Driven Learning (ADL)). Lựa chọn 6<br />
nhóm thử cho kết quả R2 luyện và R2 thử tốt<br />
nhất. Ghi nhận giá trị R2 thử ứng với mỗi thuật<br />
toán và mỗi nhóm thử. Đánh giá kết quả luyện<br />
mạng, chọn ra mô hình có nhóm thử và thuật<br />
toán cho kết quả tốt nhất để tối ưu hóa và dự<br />
đoán. Đánh giá kết quả tối ưu hóa.<br />
<br />
So sánh khả năng mô hình hóa và tối ưu<br />
hóa giữa PMKS và PMTK<br />
So sánh khả năng mô hình hóa<br />
So sánh kết quả mô hình hóa (R2 thử) bằng<br />
thuật toán Quickprop ở từng nhóm thử trong<br />
từng CSDL của hai phần mềm, so sánh kết quả<br />
mô hình hóa (R2 thử) tốt nhất ở từng nhóm thử<br />
trong từng CSDL của hai phần mềm.<br />
So sánh khả năng tối ưu hóa và dự đoán<br />
So sánh kết quả tối ưu hóa của hai phần<br />
mềm, so sánh kết quả dự đoán của hai phần<br />
mềm với nhau (thực hiện trên 3 công thức).<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Đánh giá khả năng mô hình hóa và tối ưu<br />
hóa dữ liệu của PMKS<br />
Đối với CSDL 1<br />
Mô hình hóa: mô hình hóa trên 6 nhóm thử<br />
(12&13, 8&12, 6&12, 7&13, 9&14, 5&13), kết quả<br />
luyện mạng tốt (R2 thử đều lớn hơn 90%) ở cả 3<br />
thuật toán.<br />
<br />
Chuyên Đề Dược Học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Tối ưu hóa: kết quả tối ưu là công thức gồm<br />
HPMC (x1) = 35,10 mg, lactose (x2) = 45,62 mg,<br />
alginate (x3) = 19,28 mg; y1 = 20,014, y2 = 48,048, y3 =<br />
78,465và y4 = 99,258.<br />
<br />
Tối ưu hóa: công thức tối ưu gồm lượng<br />
HPMC (x1) = 37,22 mg, lượng lactose (x2) = 50,19<br />
mg, lượng alginate (x3) = 12,59 mg; y1 = 20,23, y2 =<br />
47,84, y3 = 71,97 và y4 = 95,85.<br />
<br />
Đối với CSDL 2<br />
Mô hình hóa: mô hình hóa trên 6 nhóm thử<br />
(15&34, 20&23, 7&10, 9&34, 11&30, 2&29), kết<br />
quả luyện mạng tốt (R2 thử > 90%) với<br />
BackPropagation (trên cả 6 nhóm thử),<br />
QuickProp (trên nhóm thử 2&29) và LRA (với<br />
nhóm thử 9&34, 11&30 và 2&29).<br />
<br />
Đối với CSDL 2<br />
Mô hình hóa: mô hình hóa trên 6 nhóm thử<br />
(15&34, 20&23, 7&10, 9&34, 11&30, 2&29), kết<br />
quả luyện mạng đạt yêu cầu (R2 thử > 70%) ở 3<br />
trên 6 nhóm thử được chọn là nhóm thử 9&34<br />
(RPROP và QP), nhóm thử 11&30 (RPROP) và<br />
nhóm thử 2&29 (ADL).<br />
<br />
Tối ưu hóa: công thức tối ưu thỏa mãn các<br />
điều kiện tối ưu như sau: lượng HPMC (x1) =<br />
65,46 - 99,95 mg, lượng chất diện hoạt Inutec®<br />
SP1 (x2) = 4,80 - 23,71 mg, lượng Pluronic F127<br />
(x3) = 41,38 - 49,98 mg và phương pháp trộn tối<br />
ưu (x4) là bay hơi dung môi.<br />
<br />
Tối ưu hóa: Công thức tối ưu gồm lượng<br />
HPMC (x1) = 100 mg, lượng chất diện hoạt<br />
Inutec® SP1 (x2) = 18,63 mg, lượng Pluronic F127<br />
(x3) = 48,52 mg và phương pháp được sử dụng<br />
(x4) là làm bay hơi dung môi tương ứng; y1 =<br />
101,67; y2 = 57,58 và y3 = 86,46.<br />
<br />
Đối với CSDL 3<br />
Mô hình hóa: mô hình hóa trên 6 nhóm thử<br />
(10&11, 8&25, 4&21, 4&26, 15&22, 9&28), kết quả<br />
luyện mạng tốt (R2 thử đều lớn hơn 90%) ở thuật<br />
toán BackPropagation (trên cả 6 nhóm thử),<br />
QuickProp (trên nhóm thử 10&11, 4&21, 4&26<br />
và 15&22) và LRA (nhóm thử 15&22).<br />
<br />
Đối với CSDL 3<br />
Mô hình hóa: mô hình hóa trên 6 nhóm thử<br />
(10&11, 8&25, 4&21, 4&26, 15&22, 9&28), kết quả<br />
đạt yêu cầu luyện mạng (R2 thử > 70%) với nhóm<br />
thử 8&25 (RPROP), nhóm thử 4&21 (SB) và<br />
nhóm thử 9&28 (SI). Đạt kết quả tốt (R2 thử ><br />
90%.) với các nhóm thử 10&11 (SI), nhóm thử<br />
4&21 (ADL) và nhóm thử 4&26 (SI)<br />
<br />
Tối ưu hóa: công thức tối ưu như sau: loại tá<br />
dược dính (x1) = HPMC, tỉ lệ tá dược dính (x2 =<br />
17,25% - 19,99%, số lượng trục quay sử dụng (x3)<br />
là 1 kèm theo 5% Avicel (x4) hoặc 2 trục không<br />
kèm Avicel.<br />
<br />
Đánh giá khả năng mô hình hóa và tối ưu<br />
hóa dữ liệu của PMTK:<br />
Đối với CSDL 1<br />
Mô hình hóa: mô hình hóa trên 6 nhóm thử<br />
(12&13, 8&12, 6&12, 7&13, 9&14, 5&13), kết quả<br />
đạt yêu cầu tối ưu hóa (R2 thử > 70%) với cả 5<br />
thuật toán. Kết quả luyện mạng tốt (R2 thử ><br />
90%) ở 4 trên 6 nhóm thử được chọn: nhóm thử<br />
12&13 (thuật toán SB), nhóm thử 8&12 (thuật<br />
toán QP), nhóm thử 9&14 (thuật toán SI, SB, QP<br />
và ADL) và nhóm thử 5&13 (thuật toán SI, SB).<br />
<br />
Chuyên Đề Dược Học<br />
<br />
Tối ưu hóa: công thức tối ưu gồm loại tá<br />
dược dính (x1) = HPMC, tỉ lệ tá dược dính (x2)<br />
= 20%, số trục quay (x3) = 2 và lượng Avicel<br />
thêm vào x4 = 5%; y1 = 109,45, y2 = 9,39, y3 = 0,05<br />
và y4= 4,85.<br />
<br />
So sánh khả năng mô hình hóa và tối ưu<br />
hóa dữ liệu giữa PMTK và PMKS:<br />
Đối với CSDL 1<br />
Mô hình hóa<br />
- So sánh thuật toán Quickprop: Trắc<br />
nghiệm t tương ứng từng cặp cho thấy kết quả<br />
R2 thử giữa PMKS và PMTK không khác nhau ở<br />
các biến (p1 > 0,05, p2 > 0,05), chỉ có ở y3 (p3 < 0,05)<br />
thì khác nhau. Tuy nhiên, PMKS cho R2 thử cao<br />
hơn. Vì vậy, mô hình xây dựng bởi PMKS chính<br />
xác và có độ tin cậy cao.<br />
<br />
35<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bảng 1: Giá trị R2 thử của thuật toán Quickprop từ 2 phần mềm với CSDL 1<br />
Biến Y<br />
<br />
Phần mềm<br />
PMTK<br />
PMKS<br />
PMTK<br />
PMKS<br />
PMTK<br />
PMKS<br />
PMTK<br />
PMKS<br />
<br />
y1<br />
y2<br />
y3<br />
y4<br />
<br />
12&13<br />
98,6134<br />
97,6848<br />
99,0925<br />
99,1324<br />
92,4402<br />
99,0142<br />
85,1132<br />
97,4079<br />
<br />
8&12<br />
98,2824<br />
97,0299<br />
91,3908<br />
97,0028<br />
90,7736<br />
95,0019<br />
99,2268<br />
99,0098<br />
<br />
6&12<br />
65,8931<br />
92,8420<br />
49,0032<br />
90,3658<br />
95,9724<br />
92,9599<br />
98,5260<br />
<br />
- So sánh kết quả luyện mạng tốt nhất giữa<br />
2 phần mềm: Trắc nghiệm t tương ứng từng cặp<br />
cho thấy kết quả R2 thử giữa PMKS và PMTK<br />
không khác nhau ở các biến (tất cả các giá trị p ><br />
0,05). Do đó, mô hình xây dựng bởi PMKS tốt và<br />
có độ chính xác cao.<br />
Tối ưu hóa và dự đoán:<br />
- So sánh kết quả tối ưu hóa của PMKS và<br />
PMTK: Trắc nghiệm t tương ứng từng cặp cho<br />
thấy kết quả R2 thử giữa PMKS và PMTK<br />
không khác nhau có ý nghĩa thống kê ở các<br />
biến p > 0,05).<br />
Bảng 2: Kết quả tối ưu hóa cho bởi hai phần mềm với<br />
CSDL 1<br />
Phần<br />
mềm<br />
<br />
x1<br />
<br />
x2<br />
<br />
x3<br />
<br />
y1<br />
<br />
y2<br />
<br />
y3<br />
<br />
y4<br />
<br />
PMKS 35,10 45,62 19,28 20,014 48,048 78,465 99,258<br />
PMTK 37,22 50,19 12,59 20,23 47,84 71,97 95,85<br />
<br />
- So sánh khả năng dự đoán của PMKS và<br />
PMTK: thực hiện trên 3 công thức từ các dữ liệu<br />
tối ưu cố định, trắc nghiệm t tương ứng từng cặp<br />
cho thấy kết quả dự đoán giữa PMTK và PMKS<br />
không khác nhau có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) ở<br />
toàn bộ 3 công thức. Do đó, mô hình xây dựng<br />
bởi PMKS trên CSDL 1 là tốt, và có khả năng dự<br />
đoán chính xác cao.<br />
<br />
Đối với CSDL 2<br />
Mô hình hóa<br />
- So sánh thuật toán Quickprop: Trắc<br />
nghiệm t tương ứng từng cặp cho thấy kết quả<br />
R2 thử giữa PMKS và PMTK không khác nhau ở<br />
các biến (các p > 0,05). Do đó, mô hình xây dựng<br />
bởi PMKS là tốt và có độ chính xác cao.<br />
<br />
36<br />
<br />
7&13<br />
99,3233<br />
97,0169<br />
89,9930<br />
93,0010<br />
86,0824<br />
95,4079<br />
85,5924<br />
97,0188<br />
<br />
9&14<br />
99,0358<br />
99,5283<br />
94,9971<br />
97,0289<br />
93,9585<br />
99,3320<br />
96,7294<br />
95,7459<br />
<br />
5&13<br />
97,0331<br />
96,1895<br />
99,2404<br />
99,5776<br />
92,5530<br />
98,0127<br />
89,3077<br />
99,6884<br />
<br />
P<br />
0,47<br />
0,24<br />
0,04<br />
0,23<br />
<br />
- So sánh kết quả luyện mạng tốt nhất giữa<br />
2 phần mềm: Trắc nghiệm t tương ứng từng cặp<br />
cho thấy kết quả R2 thử giữa PMKS và PMTK<br />
không khác nhau ở các biến (p1 > 0,05, p2 > 0,05),<br />
chỉ có ở y3 (p3 < 0,05) thì khác nhau. Tuy nhiên,<br />
PMKS cho R2 thử cao hơn. Vì vậy, mô hình xây<br />
dựng bởi PMKS chính xác và có độ tin cậy cao.<br />
Tối ưu hóa và dự đoán<br />
- So sánh kết quả tối ưu hóa của PMKS và<br />
PMTK: Trắc nghiệm t tương ứng từng cặp cho<br />
thấy kết quả R2 thử giữa PMTK và PMKS không<br />
khác nhau có ý nghĩa thống kê ở các biến p ><br />
0,05).<br />
- So sánh khả năng dự đoán của PMKS và<br />
PMTK: thực hiện trên 3 công thức từ các dữ liệu<br />
tối ưu cố định, trắc nghiệm t tương ứng từng cặp<br />
cho thấy kết quả dự đoán giữa PMTK và PMKS<br />
không khác nhau có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) ở<br />
toàn bộ 3 công thức. Do đó, mô hình xây dựng<br />
bởi PMKS trên CSDL 1 là rất tốt, và có khả năng<br />
dự đoán chính xác cao.<br />
<br />
Đối với CSDL 3<br />
Mô hình hóa<br />
- So sánh thuật toán Quickprop: Trắc<br />
nghiệm t tương ứng từng cặp cho thấy kết quả<br />
R2 thử giữa PMKS và PMTK không khác nhau ở<br />
các biến (p1 > 0,05, p2 > 0,05, p4 > 0,05), chỉ có ở y3<br />
(p3 < 0,05) thì khác nhau. Tuy nhiên, PMKS cho<br />
R2 thử cao hơn. Vì vậy, mô hình xây dựng bởi<br />
PMKS chính xác và có độ tin cậy cao.<br />
- So sánh kết quả luyện mạng tốt nhất giữa<br />
2 phần mềm: Trắc nghiệm t tương ứng từng cặp<br />
cho thấy kết quả R2 thử giữa PMKS và PMTK<br />
không khác nhau ở các biến (tất cả các p > 0,05).<br />
<br />
Chuyên Đề Dược Học<br />
<br />