
Nghiên cứu sự biến đổi độ đàn hồi thất trái, độ đàn hồi động mạch và chỉ số tương hợp thất trái - động mạch ở bệnh nhân bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính
lượt xem 0
download

Bài viết trình bày khảo sát độ đàn hồi thất trái, độ đàn hồi động mạch và chỉ số tương hợp thất trái – động mạch ở bệnh nhân bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính; Tìm hiểu mối liên quan giữa độ đàn hồi thất trái, độ đàn hồi động mạch và sự tương hợp thất trái – động mạch với một số đặc điểm lâm sàng, siêu âm tim ở bệnh nhân bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu sự biến đổi độ đàn hồi thất trái, độ đàn hồi động mạch và chỉ số tương hợp thất trái - động mạch ở bệnh nhân bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 487 - THÁNG 2 - SỐ 1&2 - 2020 Outcomes. A Systematic Review. World Neurosurg, 5. Nguyễn Thế Hào, Phạm Quỳnh Trang (2016). 110, e1049–e1062. Chẩn đoán và điều trị vi phẫu thuật khối u nguyên 2. Catapano D., Muscarella L.A., Guarnieri V., et bào mạch máu hố sau tại bệnh viện Bạch Mai. Y al. (2005). Hemangioblastomas of central nervous Học Việt Nam, 2, 20–23. system: molecular genetic analysis and clinical 6. Vũ Quang Hiếu, Nguyễn Đức Liên (2010). management. Neurosurgery, 56(6), 1215–1221; Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán hình discussion 1221. ảnh, kết quả phẫu thuật u nguyên bào mạch máu 3. Bründl E., Schödel P., Ullrich O.-W., et al. hố sau. Y Học Thực Hành, 733+734, 141–148. (2014). Surgical resection of sporadic and 6. Võ Thanh Tùng, Trần Thị Mai Linh, Nguyễn hereditary hemangioblastoma: Our 10-year Kim Chung (2017). Các yếu tố liên quan đến kết experience and a literature review. Surg Neurol quả phẫu thuật u nguyên bào mạch máu ở hố sau: Int, 5, 138. kinh nghiệm 10 năm điều trị. Y Học Thành Phố 4. Neumann H.P., Eggert H.R., Weigel K., et al. HCM, 6, 33–38. (1989). Hemangioblastomas of the central 8. Lee G.-J., Jung T.-Y., Kim I.-Y., et al. (2014). nervous system. A 10-year study with special The clinical experience of recurrent central nervous reference to von Hippel-Lindau syndrome. J system hemangioblastomas. Clin Neurol Neurosurg, 70(1), 24–30. Neurosurg, 123, 90–95. NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI ĐỘ ĐÀN HỒI THẤT TRÁI, ĐỘ ĐÀN HỒI ĐỘNG MẠCH VÀ CHỈ SỐ TƯƠNG HỢP THẤT TRÁI - ĐỘNG MẠCH Ở BỆNH NHÂN BỆNH TIM THIẾU MÁU CỤC BỘ MẠN TÍNH Phạm Vũ Thu Hà*, Lương Công Thức*, Đoàn Văn Đệ* TÓM TẮT giảm dần (p < 0,05). Dd càng tăng, E es càng giảm còn VAC càng tăng (p < 0,05). Ees giảm dần còn VAC tăng 46 Mục tiêu: Khảo sát chỉ số tương hợp thất trái – dần khi mức độ rối loạn vận động vùng nặng dần (p < động mạch (Ventricular arterial coupling: VAC) và các 0,05). Kết luận: Ees ở bệnh nhân bệnh tim thiếu máu thành tố của chỉ số này: độ đàn hồi động mạch (Ea), cục bộ mạn tính thấp hơn còn VAC cao hơn có ý nghĩa độ đàn hồi thất trái cuối tâm thu (Ees) ở bệnh nhân so với nhóm chứng. Ees giảm dần ngược lại VAC tăng bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính. Đối tượng và dần khi mức độ suy tim nặng dần. Khi chức năng tâm phương pháp: 129 bệnh nhân được chẩn đoán bệnh thu thất trái giảm, Ees giảm dần trong khi VAC lại tăng tim thiếu máu cục bộ mạn tính và 40 người được chụp dần. Buồng tim càng giãn Ees giảm dần còn VAC tăng động mạch vành bình thường, tham gia nghiên cứu từ dần. Mức độ rối loạn vận động vùng nặng dần càng 12/2016 đến tháng 12/2018. Tính chỉ số VAC và các giảm còn VAC càng tăng. thành phần của nó bằng phương pháp đơn nhịp trên Từ khóa: tương hợp thất trái động mạch, độ đàn siêu âm tim. Kết quả: Giá trị trung vị của Ea, Ees và hồi động mạch, độ đàn hồi thất trái cuối tâm thu VAC ở nhóm bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính lần lượt là 2,52 (1,88 – 3,30) (mmmHg/ml); 3,87 (2,88 – SUMMARY 4,97) (mmm Hg/ml), và 0,64 (0,54 – 0,79). Ở bệnh nhân bị bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính Ees giảm, INVESTIGATION OF END SYSTOLIC ELASTANCE, còn VAC tăng có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng ARTERIAL ELASTANCE AND LEFT VENTRICULAR (p < 0,05) còn Ea không có sự khác biệt giữa 2 nhóm. ARTERIAL COUPLING IN PATIENTS WITH Ea, Ees có mối liên quan với tuổi và giới nhưng VAC STABLE ISCHEMIC HEART DISEASE không biến đổi theo tuổi và giới. VAC và các thành tố Objectives: To investigate the left ventricular của nó có liên quan đến tình trạng suy tim. Ees của arterial coupling (VAC) and its components: arterial nhóm suy tim (2,59 (1,83 – 4,09) mmHg/ml) thấp hơn elastance (Ea) and left ventricular end systolic nhóm không suy tim (4,08 (3,17 – 5,26) mmHg/ml), elastance (Ees) in patients with stable ischemic heart trong khi VAC ở BN bị suy tim 0,82 (0,61 – 1,21) lại disease. Patients and methods: 129 patients with cao hơn BN không suy tim 0,62 (0,53 – 0,74) (p < stable ischemic heart disease (IHD) (study group) and 0,05). Ees giảm dần ngược lại VAC tăng dần khi phân 40 individuals without IHD (control group) were độ suy tim theo NYHA tăng dần (p < 0,05). Ees và VAC enrolled. All patients with IHD underwent coronary có mối liên quan với một số chỉ số trên siêu âm. E es artery stenting. Ees and was calculated using giảm dần trong khi VAC lại tăng dần khi các nhóm EF echocardiography single beat method. Results: At baseline, patients with stable IHD had a lower Ees (3.87 (IQR: 2.88 – 4.97) vs 4.38 (IQR: 3.70 – 5.29) *Trung tâm tim mạch, Bệnh viện Quân y 103 mmmHg/ml, respectively, p < 0.05) and a higher VAC Chịu trách nhiệm chính: Lương Công Thức (0.64 (IQR: 0.54 – 0.79) vs 0.57 (IQR: 0.52 – 0.68), Email: lcthuc@gmail.com respectively, p < 0.05) but a comparable Ea (2.52 Ngày nhận bài: 13.11.2019 (IQR: 1.88 – 3.30) vs 2.51 (IQR: 2.05 – 2.96) Ngày phản biện khoa học: 20.01.2020 mmHg/ml, respectively, p >0.05) as compared with Ngày duyệt bài: 7.2.2020 the individuals without stable IHD. Ea, Ees were 179
- vietnam medical journal n01&2 - february- 2020 associated to age and sex but VAC was not. VAC and II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU its component were associated with the heart failure. Ees in the heart failure groups ((2.59 (1.83 – 4.09) 2.1. Đối tượng nghiên cứu mmHg/ml)was lower than the non – heart failure 2.1.1. Nhóm nghiên cứu: gồm 129 BN groups (4.08 (3.17 – 5.26) while VAC in the patients được chẩn đoán xác định BTTMCBMT tại khoa with heart failure (0.82 (0.61 – 1.21)) was higher than Tim mạch – Bệnh viện Quân y 103, trong thời the non failing subjects (0.62 (0.53 – 0.74) (p < 0.05). gian từ tháng 12/2016 đến tháng 12/2018. Ees was decreased and VAC was increased while the *Tiêu chuẩn lựa chọn functional NYHA class elevated (p < 0.05). Ees, VAC was correlated with Dd and EF (p < 0,05). Ees was - BN được chẩn đoán BTTMCBMT dựa trên decreased while VAC was increased in stable lâm sàng, cận lâm sàng (ECG, siêu âm tim, ECG ischeamic heart disease patients with left ventricular gắng sức hoặc siêu âm gắng sức và chụp ĐMV dyskinetic wall motion compared with normal wall có hẹp 50% đường kính lòng mạch)… motion (p < 0.05). Conclusion: In conclusion, left - Trước và sau can thiệp ĐMV, BN đều được ventricular-arterial coupling obtained from điều trị nội khoa tối ưu (Theo hướng dẫn của Hội echocardiography increased while Ees decreased significantly in patients with stable ischemic heart Tim mạch Hoa Kỳ và trường môn Tim mạch Hoa disease. Ees and VAC is associated with the heart Kỳ năm 2012). failure and the functional NYHA class. Ees, VAC was - Theo dõi BN tại các thời điểm 1, 3, 6 tháng strongly associated with the left ventricular wall sau khi can thiệp và điều trị. motion and some morphological and functional *Tiêu chuẩn loại trừ parameters on echocardigraphy. - BN được chẩn đoán hội chứng vành cấp. Key words: left ventricular arterial coupling, end systolic elastance, arterial elastance. - BN có bệnh nội khoa nặng khác đang điều trị (nhiễm trùng nặng, suy gan, suy thận, bệnh I. ĐẶT VẤN ĐỀ phổi mạn tính…). Bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính - BN có các bệnh van tim kèm theo (hẹp hoặc (BTTMCBMT) là một bệnh thường gặp ở các hở van mức độ vừa trở lên) nước phát triển và có xu hướng gia tăng ở - BN bị rung nhĩ, cuồng nhĩ. những nước đang phát triển. Chỉ số tương hợp - BN có chất lượng hình ảnh siêu âm không thất trái – động mạch (ventricular arterial đạt tiêu chuẩn coupling – VAC) là một trong những chỉ số quan - Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu. trọng đánh giá hoạt động của hệ tim mạch. Năm 2.1.2. Nhóm đối chứng: 40 đối tượng có 1983, tác giả Sunagawa và cộng sự là người đầu đặc điểm tương xứng với nhóm nghiên cứu về tiên đưa ra khái niệm này. Chỉ số này được xác tuổi, chiều cao, cân nặng và các yếu tố nguy cơ; định bằng tỷ lệ giữa độ đàn hồi của động mạch trước khi chụp ĐMV được điều trị nội khoa theo (Arterial elastance – Ea) và độ đàn hồi của thất hướng BTTMCBMT. trái cuối thì tâm thu (Left ventricular elastance - *Tiêu chuẩn lựa chọn. Các BN có chỉ định Ees). Tuy nhiên, sự phức tạp về phương tiện kỹ chụp ĐMV nhưng kết quả chụp có hẹp < 50% thuật và những khó khăn trong quá trình tiến đường kính lòng mạch tại thời điểm nghiên cứu. hành đo đạc chỉ số này làm cho nó khó được *Tiêu chuẩn loại trừ khảo sát trên lâm sàng. Tại Việt Nam, chưa có - Các tiêu chuẩn loại trừ tương tự nhóm bệnh. nhiều nghiên cứu một cách có hệ thống về chỉ số - Cửa sổ siêu âm của BN không đảm bảo yêu tương hợp thất trái – động mạch ở bệnh nhân cầu kỹ thuật. bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính. Vì vậy, - Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu. chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu sự biến 2.2. Phương pháp nghiên cứu đổi độ đàn hồi thất trái, độ đàn hồi động mạch 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô và chỉ số tương hợp thất trái – động mạch ở tả, cắt ngang, có đối chứng. bệnh nhân bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính” - Phương tiện nghiên cứu: máy siêu âm Philips với hai mục tiêu sau: EPIQ 7C với đầu dò X5-1 tần số 2,5 - 5 MHz - Khảo sát độ đàn hồi thất trái, độ đàn hồi động 2.2.2. Các bước tiến hành: mạch và chỉ số tương hợp thất trái – động mạch ở - Thăm khám lâm sàng và làm các xét bệnh nhân bệnh tim thiếu máu cục bộ mạn tính. nghiệm (điện tim, siêu âm tim, chụp ĐMV). - Tìm hiểu mối liên quan giữa độ đàn hồi thất - Quy trình đo chỉ số VAC trên siêu âm trái, độ đàn hồi động mạch và sự tương hợp thất + Xác định độ đàn hồi tâm thu thất trái bằng trái – động mạch với một số đặc điểm lâm sàng, phương pháp đơn nhịp (Ees(sb) ) không xâm nhập siêu âm tim ở bệnh nhân bệnh tim thiếu máu cục theo Chen – Huan C [1] gồm các bước sau: bộ mạn tính. • Đo huyết áp ĐM thì tâm thu và tâm trương bằng phương pháp Korotkoff trong lúc siêu âm. 180
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 487 - THÁNG 2 - SỐ 1&2 - 2020 • Xác định thể tích nhát bóp SV tính bằng ENd(avg) = 0.35695 − 7.2266 × tNd + 74.249 × phương pháp Simpson theo khuyến cáo của Hội tNd2−307.39 × tNd3 + 684.54 × tNd4 – 856.92 × siêu âm tim Hoa Kỳ [2]. tNd5+ 571.95 × tNd6 − 159.1 × tNd7 • tNd : tỷ lệ giữa thời gian tiền tống máu (PEP: Trong đó: Ps, Pd: lần lượt là huyết áp ĐM thì pre ejection period - ms) (từ đỉnh sóng R trên tâm thu, tâm trương đo ở cánh tay. ECG đến thời điểm bắt đầu tống máu, là lúc van ENd(est): giá trị ước lượng độ đàn hồi của thất trái ĐMC mở) và tổng thời gian tống máu (TSP: total tính bằng phương pháp không xâm nhập ở thời systolic period – ms) (từ đỉnh sóng R trên ECG điểm bắt đầu tống máu (noninvasive normalized đến thời điểm kết thúc tống máu, là lúc van ĐMC estimated elastance at the onset of ejection). đóng), với thời điểm bắt đầu và kết thúc tống + Xác định độ đàn hồi động mạch (Ea) bằng máu được xác định trên phổ Doppler của ĐMC. công thức: Ea = Pes/SV • Áp dụng công thức tính của Chen để xác Trong đó: Pes: áp lực ĐMC cuối tâm thu, Pes = định Ees theo phương pháp đơn nhịp [1]. Ps x 0,9. Ees(sb) = [Pd−(ENd(est)× Ps × 0.9)]/[ENd(est)× SV] + Chỉ số tương hợp thất trái – động mạch ENd(est) = 0.0275 − 0.165 × EF + 0.3656 × VAC: tính theo phương pháp đơn nhịp sửa đổi của (Pd/Ps × 0.9) + 0.515 × ENd(avg) [1] Chen C.H. theo công thức : VAC = Ea/Ees(sb) [1] Trong đó: ENd(avg) được tính theo công thức: 2.2.3. Xử lí số liệu: Phân tích số liệu được thực hiện trên phần mềm SPSS 23.0. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu. Nhóm bệnh (n = 129) Nhóm chứng (n = 40) Đặc điểm p n (%) n (%) Nam 95 73,6 22 55 0,02 Nữ 34 26,4 18 45 Tuổi trung bình ( X ± SD) 67,75 8,13 65,48 8,16 0,12 BMI (kg/m.m) 22,79 3,17 22,38 2,36 0,45 Các yếu tố nguy cơ THA 107 (82,95) 33 (82,5) 0,56 ĐTĐ typ 2 37 (28,7) 9 (22,5) 0,29 Nghiện thuốc lá 46 (35,7) 13 (32,5) 0,43 Rối loạn lipid máu 56 (43,4) 19 (47,5) 0,39 Béo phì 23 (17,8) 5 (10) 0,14 Nhận xét: Tuổi trung bình, chiều cao, cân nặng, BMI cũng như tình trạng huyết động và các yếu tố nguy cơ của 2 nhóm là tương đương nhau. Tỷ lệ nam giới ở nhóm bệnh nhiều hơn có ý nghĩa so với nhóm chứng. Bảng 2. Kết quả Ea, Ees và VAC ở BN BTTMCBMT Chỉ số Nhóm bệnh (n = 129) Nhóm chứng (n = 40) p Ea (mmHg/ml); Trung vị (KTPV) 2,52 (1,88 – 3,30) 2,51 (2,05 – 2,96) 0,99 Ees (mmHg/ml); Trung vị (KTPV) 3,87 (2,88 – 4,97) 4,38 (3,70 – 5,29) 0,04 VAC; Trung vị (KTPV) 0,64 (0,54 – 0,79) 0,57 (0,52 – 0,68) 0,02 Nhận xét: Ees của nhóm bệnh thấp hơn trong khi VAC lại cao hơn có ý nghĩa so với nhóm đối chứng. Ea giữa 2 nhóm không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Bảng 3. Mối liên quan giữa chỉ số Ea, Ees và VAC với tuổi Tuổi 60 > 60 p Chỉ số (n = 108) (n = 21) Ea (mmHg/ml); Trung vị (KTPV) 1,93 (1,61 – 2,85) 2,57 (2,0 – 3,35) 0,02 Ees (mmHg/ml); Trung vị (KTPV) 3,17 (2,19 – 4,02) 4,06 (2,96 – 5,47) 0,01 VAC; Trung vị (KTPV) 0,71 (0,58 – 0,82) 0,63 (0,54 – 0,79) 0,28 Nhận xét: Ea và Ees ở nhóm tuổi 60 có đều thấp hơn có ý nghĩa so với nhóm tuổi > 60. Tuy nhiên, VAC giữa 2 nhóm không có sự khác biệt. Bảng 4. Mối liên quan giữa chỉ số Ea, Ees, VAC và giới. (n= 129) Giới Nam (n = 95) Nữ (n = 34) p Chỉ số Ea (mmHg/ml); Trung vị (KTPV) 2,35 (1,8 – 2,97) 3,17 (2,5 – 3,83) 0,01 181
- vietnam medical journal n01&2 - february- 2020 Ees (mmHg/ml); Trung vị (KTPV) 3,49 (2,67 – 4,45) 4,77 (3,38 – 6,48) 0,01 VAC; Trung vị (KTPV) 0,65 (0,55 – 0,78) 0,62 (0,53 – 0,86) 0,52 Nhận xét: Ea, Ees của nữ cao hơn so với nam có ý nghĩa thống kê nhưng VAC không có sự khác biệt giữa 2 giới. Bảng 5. Mối liên quan giữa Ea, Ees,VAC và tình trạng suy tim (n=129) Chỉ số Không suy tim (n = 99) Suy tim (n = 30) p Ea (mmHg/ml); Trung vị (KTPV) 2,58 (1,89 – 3,35) 2,42 (1,79 – 2,77) 0,42 Ees(mmHg/ml); Trung vị (KTPV) 4,08 (3,17 – 5,26) 2,59 (1,83 – 4,09) 0,01 VAC; Trung vị (KTPV) 0,62 (0,53 – 0,74) 0,82 (0,61 – 1,21) 0,01 Nhận xét: Ees của nhóm BN BTTMCBMT có suy tim thấp hơn trong khi VAC lại cao hơn có ý nghĩa ở nhóm không suy tim. Ea không có sự khác biệt có ý nghĩa giữa 2 nhóm. Bảng 6. Liên quan giữa Ea, Ees và VAC với phân độ suy tim theo NYHA NYHA Không suy tim Độ II Độ III Độ IV p Chỉ số (n = 99) (n = 12) (n = 6) (n = 12) Ea (mmHg/ml) 2,58 2,28 2,42 2,53 0,67 Trung vị (KTPV) (1,87 - 3,35) (1,79 - 4,31) (1,75 - 2,6) (2,0 - 2,78) Ees(mmHg/ml) 4,08 3,03 2,6 2,21 < 0,01 Trung vị (KTPV) (3,13 - 5,26) (2,17 – 5,3) (1,79 –3,49) (1,71 - 4,37) VAC 0,62 0,73 0,87 1,01 < 0,01 Trung vị (KTPV) (0,53 - 0,74) (0,6 - 0,94) (0,58 - 1,36) (0,69 - 1,4) Nhận xét: Ea không thay đổi theo phân độ suy tim NYHA. E es giảm dần còn VAC tăng dần khi phân độ NYHA tăng dần. Bảng 7. Liên quan giữa Ea, Ees và VAC với EF (n=129). EF EF 50% < 50% p Chỉ số (n = 107) (n = 22) Ea (mmHg/ml); Trung vị (KTPV) 2,51 (1,86 – 3,33) 2,56 (2,29 – 2,87) 0,74 Ees (mmHg/ml); Trung vị (KTPV) 4,02 (3,03 – 5,0) 2,21 (1,72 – 2,92) 0,01 VAC; Trung vị (KTPV) 0,62 (0,54 – 0,77) 1,23 (0,98 – 1,47) < 0,01 Nhận xét: Ees ở nhóm EF 50% cao hơn có ý nghĩa so với nhóm EF < 50%. Ngược lại, VAC ở nhóm EF 50 % lại thấp hơn có ý nghĩa so với nhóm EF < 50% . Bảng 8. Liên quan giữa Ea, Ees, VAC với Dd (n=129) Dd Dd < 50 mm Dd 50 mm p Chỉ số (n = 86) (n = 43) Ea (mmHg/ml); Trung vị (KTPV) 2,51 (1,88 – 3,39) 2,52 (1,86 – 2,97) 0,42 Ees (mmHg/ml); Trung vị (KTPV) 4,04 (3,17 – 4,97) 2,94 (2,15 – 4,98) 0,01 VAC; Trung vị (KTPV) 0,62 (0,53 – 0,74) 0,73 (0,56 – 0,98) 0,01 Nhận xét: Ees nhóm Dd 50 mm thấp hơn có ý nghĩa so với nhóm Dd < 50 mm. Ngược lại, VAC ở nhóm Dd 50 mm cao hơn so với nhóm Dd < 50 mm. Bảng 3.9. Mối liên quan giữa Ea, Ees và VAC với mức độ rối loạn vận động vùng Chỉ số Ea (mmHg/ml) Ees (mmHg/ml) VAC Phân độ Trung vị (KTPV) Trung vị (KTPV) Trung vị (KTPV) Không rối loạn vận động 2,61 4,12 0,63 (n = 98) (1,97 – 3,37) (3,17 – 5,28) (0,53 – 0,75) Giảm và mất vận động 2,34 (1,74 – 2,64) 2,61 (1,98 – 4,07) 0,73 (0,57 – 1,21) (n = 31) p 0,03 < 0,01 0,02 IV. BÀN LUẬN nhóm BTTMCBMT nhỏ hơn có ý nghĩa so với Ở những BN bị bệnh ĐMV, Ees thường giảm nhóm đối chứng trong khi Ea lại không biến đổi. đồng thời Ea tăng do co mạch và nhịp tim nhanh Ngược lại,VAC của nhóm BTTMCBMT cao hơn so dưới tác dụng của việc kích hoạt Hormon thần với nhóm đối chứng. Điều này chứng tỏ ở các BN kinh. Người ta thấy tỷ lệ Ea/Ees >1,0 ở BN nhồi BTTMCBMT xảy ra tình trạng bất tương hợp giữa máu cơ tim. Ees là chỉ số đánh giá độ cứng của thất trái và hệ ĐM. Antonini cũng nhận thấy Ees ở thất trái, đại diện cho khả năng co bóp của thất nhóm sau NMCT giảm (p = 0,015). Còn VAC ở trái. Trong nghiên cứu của chúng tôi, Ees của nhóm bệnh cũng cao hơn có ý nghĩa so với nhóm chứng (p < 0,01) [3]. 182
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 487 - THÁNG 2 - SỐ 1&2 - 2020 Hai yếu tố tuổi và giới ảnh hưởng đến Ea cũng với thể tích thất trái thì tâm trương (EDV) với r = như Ees. Khi tuổi tăng dần, hệ động mạch trung 0,75 (p < 0,01). Như vậy, khi buồng tim càng tâm giãn và tăng độ cứng. Kết quả nghiên cứu giãn, Ees càng giảm còn VAC càng tăng [7]. Ees ở của chúng tôi cho thấy Ea và Ees ở nhóm tuổi nhóm không có rối loạn vận động vùng cao hơn 60 thấp hơn so với nhóm tuổi > 60. Còn E a và còn VAC giảm hơn so với nhóm giảm và mất vận Ees ở nam giới đều thấp hơn nữ. Nghiên cứu của động vùng. Mathieu nhận thấy Ees có mối tương Redfield cũng cho thấy E a và Ees đều có mối quan thuận với chỉ số vận động vùng (WMSI) với tương quan tỷ lệ thuận với tuổi ở cả 2 giới (p < r = 0,73 còn VAC có tương quan với WMSI với r 0,01) [4]. Tuy từng thành tố của chỉ số này có = 0,61 (p < 0,001). Như vậy, ở BN BTTMCBMT, biến đổi theo tuổi và giới nhưng VAC lại không giảm sức co bóp cơ tim và rối loạn vận động có sự khác biệt. Kết quả này gợi ý rằng E es tăng vùng sẽ dẫn đến tình trạng bất tương hợp tâm bù cho sự tăng Ea để đảm bảo sự tương hợp thất – và hệ ĐM [8]. giữa tâm thất và hệ động mạch. Ở người khoẻ mạnh, Ea và Ees tăng đều theo tuổi để đảm bảo V. KẾT LUẬN sự tương hợp là tối ưu. Với một số tình trạng Ees ở nhóm BN BTTMCBMT thấp hơn còn VAC bệnh lý tim mạch thì tỷ lệ Ea/Ees vẫn duy trì sự cao hơn có ý nghĩa so với nhóm chứng. Ea, Ees có ổn định theo tuổi. mối liên quan với tuổi và giới nhưng VAC không Suy tim có EF giảm sẽ dẫn đến tình trạng biến đổi theo tuổi và giới. VAC và các thành tố giảm Ees, giảm tưới máu mô hệ thống. Hệ Renin của nó có liên quan đến tình trạng suy tim. E es – Angiontensin – Aldosteron và hệ thần kinh giao giảm dần ngược lại VAC tăng dần khi mức độ cảm hoạt hoá quá mức làm tăng hậu gánh, tăng suy tim theo NYHA nặng dần. Ees và VAC cũng có thể tích trong lòng mạch từ đó dẫn đến Ea tăng mối liên quan với EF và Dd và mức độ rối loạn cao. Khi Ea tăng cao do cường giao cảm sẽ làm vận động vùng trên siêu âm. tăng nhu cầu cơ tim, hình thành vòng xoắn bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO lý, làm cho suy tim nặng lên, và Ees lại càng 1. Chen C. H., Fetics B., Nevo E., et al, giảm. Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy Ees ở “Noninvasive single-beat determination of left nhóm BTTMCBMT suy tim thấp hơn nhóm BN ventricular end-systolic elastance in humans,” J Am Coll Cardiol, tập 38(7), pp. 2028-34, 2001. không có suy tim. Trong khi VAC ở nhóm suy tim 2. Lang RM., Badano LP., Mor-Avi V., et al., lại tăng cao hơn không suy tim. Kết quả bảng 6 "Recommendations for cardiac chamber quantification cho thấy Ees giảm dần, ngược lại VAC tăng dần by echocardiography in adults: An update from the theo phân độ suy tim theo NYHA tăng dần (p < American Society of Echocardiography and the European Association of Cardiovascular Imaging," J 0,05). Trong nghiên cứu của Bonnie K., VAC Am Soc Echocardiogr, vol. 28, pp. 1-39, 2015. cũng tăng dần theo mức độ của NYHA (p < 3. Antonini-Canterin F, Enache R, Popescu BA, 0,05). Tuy nhiên, Ees trong nghiên cứu này "Prognostic value of ventricular-arterial coupling không có sự biến đổi theo phân độ suy tim như and B-Type Natriuretic Peptide in patients after myocardial infarction: A five-year follow-up study," nghiên cứu của chúng tôi (p = 0,21). Có sự khác J Am Soc Echocardiogr, vol. 22, pp. 1239-45, 2009. biệt này bởi trong nghiên cứu này, BN bị suy tim 4. Margaret M. Redfield, MD; Steven J. Jacobsen, do nhiều nguyên nhân khác nhau. Nguyên nhân MD, PhD; Barry A. Borlaug, " Age- and gender-related do TMCT chỉ chiếm có 121 BN (26%) [5]. Như ventricular–vascular stiffening: a community-based vậy mối liên quan giữa mức độ suy tim (theo study," Circulation, vol. 112, p. 2254–62, 2005. 5. Ky B., French B., Khan A.M et al, "Ventricular- NYHA) với VAC và Ees giúp cho chúng ta một Arterial Coupling, Remodeling, and Prognosis in phương pháp khách quan hơn trên siêu âm tim Chronic Heart Failure," JACC, vol. 62(13), p. 1165– góp phần chẩn đoán và đánh giá chính xác hơn 72, 2013. tình trạng suy tim, để từ đó đưa ra chiến lược 6. Aslanger E. , Assous B. et al, “Association between baseline cardiovascular mechanics and exercise điều trị phù hợp cho BN. capacity in patients with coronary artery disease,” Phân tích mối liên quan giữa VAC và các Anatol J Cardiol, tập 16, pp. 608-14, 2016. thành phần của nó với một số chỉ số siêu âm 7. Cheng H.M, Yu W.C., Sung S.H. et al, "Usefulness tim, chúng tôi nhận thấy Ees giảm dần còn VAC of systolic time intervals in the identification of abnormal ventriculo-arterial coupling in stable heart lại tăng dần khi EF giảm dần. Theo Aslanger, failure patients," European Journal of Heart Failure, nhóm EF 55% có Ees cao hơn nhóm EF < 55% vol. 10, p. 1192–1200, 2008. còn Ees/Ea ở nhóm EF bình thường thấp hơn 8. Mathieu M. et al, “Ventricular-arterial uncoupling nhóm EF giảm (p < 0,01). Ea giữa 2 nhóm cũng in heart failure with preserved ejection fraction after myocardial infarction in dogs - invasive versus không có sự khác biệt có ý nghĩa [6]. Cheng H. echocardiographic evaluation,” BMC Cardiovascular cũng nhận thấy VAC có mối tương quan chặt chẽ Disorders , tập 10, pp. 32-42, 2010. 183

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ BNP huyết thanh và hs-cTnI trước và sau can thiệp động mạch vành ở bệnh nhân hội chứng vành cấp
7 p |
7 |
2
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, Xquang ngực, và sự biến đổi ADA trong dịch màng phổi ở bệnh nhân lao màng phổi thể tràn dịch tự do
6 p |
13 |
2
-
Nghiên cứu sự biến động của huyết áp được đo bằng máy holter huyết áp trên bệnh nhân tăng huyết áp điều trị tại Khoa Hô hấp - Tim mạch Bệnh viện Đại học Y Hải Phòng năm 2021-2022
7 p |
6 |
2
-
Nghiên cứu những biến đổi hình thái và chức năng thất trái ở trẻ 5-15 tuổi thừa cân béo phì đến khám tại Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ
7 p |
6 |
1
-
Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ CA 72-4 ở bệnh nhân ung thư dạ dày trước và sau điều trị bằng phẫu thuật
7 p |
9 |
1
-
Nghiên cứu sự biến đổi của huyết áp động mạch đo bằng phương pháp không xâm nhập và xâm nhập ở bệnh nhi sốc do sốt xuất huyết Dengue
8 p |
3 |
1
-
Nghiên cứu sự thay đổi nhiệt độ ở nách và miệng của bệnh nhân bị nhiễm trùng tại Bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế
7 p |
6 |
1
-
Nghiên cứu sự biến đồi nồng độ CK, CK-MB và Troponin T trong máu ở trẻ giai đoạn sơ sinh sớm có ngạt
6 p |
2 |
1
-
Nghiên cứu sự biến đổi của nồng độ Troponin T độ nhạy cao trong suy tim ở trẻ em tại khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định
7 p |
11 |
1
-
Nghiên cứu sự biến đổi của nồng độ Troponin T độ nhạy cao trong nhiễm khuẩn huyết ở trẻ em tại Bệnh viện Đa khoa Bình Định
7 p |
5 |
1
-
Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ H-FABP trong chẩn đoán sớm nhồi máu cơ tim cấp
7 p |
3 |
1
-
Nghiên cứu các biến đổi của triệu chứng phù, nồng độ protein niệu và albumin máu ở hội chứng thận hư trẻ em điều trị giai đoạn tấn công
7 p |
4 |
1
-
Nghiên cứu sự biến đổi nồng độ procalcitonin huyết thanh ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối
6 p |
9 |
1
-
Sự biến đổi nồng độ hs-TnT huyết tương trước và sau phẫu thuật ở người bệnh thực hiện phẫu thuật ngoài tim tại Bệnh viện Thanh Nhàn năm 2024
6 p |
1 |
1
-
Nghiên cứu sự thay đổi huyết áp tư thế trên phụ nữ mang thai quí 3
4 p |
3 |
1
-
Sự biến đổi độ lọc cầu thận sau một năm ở người sống hiến thận
9 p |
1 |
1
-
Nghiên cứu sự biến đổi fibrinogen, hs-CRP, VS và thể tích tổn thương não trên chụp cắt lớp vi tính ở bệnh nhân nhồi máu não giai đoạn cấp
7 p |
6 |
0


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
