Tuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ 6 Đại học Đà Nẵng - 2008<br />
<br />
<br />
NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CHẾ PHẨM EM SẢN XUẤT<br />
PHÂN HỮU CƠ VI SINH TỪ XƠ DỪA - ỨNG DỤNG ĐỂ<br />
TRỒNG HOA CÚC<br />
THE RESEARCH AND UTILIZATION OF PREPARATION EFFECTIVE<br />
MICROGANIZM TO PRODUCE ORGANIC MICRO-BIOLOGICAL<br />
FERTILIZER FROM COCONUT NUCIFERA FIBRE – APPLICATION IN<br />
ORDER TO PLANT CHRYSANTHEMUM<br />
<br />
SVTH: NGUYỄN THỊ THU NGÂN<br />
TRẦN THỊ DUYÊN ANH<br />
Lớp 05MT2, Trường Cao Đẳng Công Nghệ, Đại học Đà Nẵng<br />
GVHD: ThS LÊ XUÂN PHƢƠNG<br />
Khoa Công Nghệ Hóa Học, Trường Cao Đẳng Công Nghệ, Đại<br />
học Đà Nẵng<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Dựa trên những hiểu biết về chế phẩm EM, bài báo cáo đưa ra qui trình sản xuất phân hữu cơ<br />
vi sinh từ xơ dừa dựa trên khả năng phân hủy vật chất của khu hệ sinh vật trong chế phẩm<br />
EM. Từ đó ứng dụng để trồng hoa cúc nhằm mục đích nâng cao năng suất cây trồng, giảm<br />
thiểu ô nhiễm do các phế thải nông nghiệp.<br />
ABSTRACT<br />
Base on the knowledges about preparation Effective Microganizm, study report released the<br />
process of produced Organic Micro-biological Fertilizer from Coconut nucifera fibre in depend<br />
on decay ability substance of the regional folora Microganizm in preparation Effective<br />
Microganizm. Application for plant chrysanthemum aimed at improvement capacity of useful<br />
plant, and reduce pollution because of refuse in agricultural.<br />
1. Mở đầu:<br />
Cùng với sự bùng nổ của cách mạng khoa học kỹ thuật, các ngành nghề, các lĩnh vực<br />
khác nhau đang phát triển một các nhanh chóng. Và ngành nông nghiệp cũng không thoát khỏi<br />
quỹ đạo đó, xã hội càng phát triển, dân số ngày một tăng dẫn đến một tất yếu về nhu cầu thực<br />
phẩm ngày càng tăng. Trƣớc đây nhu cầu thực phẩm chỉ là đủ ăn, nhƣng bây con ngƣời còn<br />
mong muốn đƣợc ăn ngon và sản phẩm đó phải an toàn. Bên cạnh đó con ngƣời cũng ngày<br />
càng quan tâm hơn về môi trƣờng, chính vì lý do đó nên việc sử dụng phân hữu ngày đƣợc<br />
rộng rãi hơn.<br />
Phân hữu cơ đang mở ra một thời kỳ mới cho ngành nông nghiệp không chỉ nƣớc ta mà<br />
trên toàn thế giới bởi những ƣu điểm mà nó mang lại. Phân hữu cơ có nguồn gốc từ tự nhiên<br />
nên không gây hại đến đất trồng, bổ sung chất dinh dƣỡng cho đất.<br />
Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học ngƣời ta sản xuất chế phẩm EM rất tiện<br />
ích. EM giúp giảm chi phí đầu tƣ trong sản xuất nông nghiệp đồng thời bảo vệ môi trƣờng và<br />
cải trƣờng đất trồng.<br />
2. Nội dung<br />
2.1. Tổng quan lý thuyết<br />
2.1.1. Tổng quan về chế phẩm EM:<br />
Vi sinh vật hữu hiệu E.M là tập hợp các vi sinh vật có ích, chủ yếu là vi khuẩn lactic, vi<br />
khuẩn quang hợp, nấm men, nấm mốc, xạ khuẩn…. sống cộng sinh trong cùng môi trƣờng.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
398<br />
Tuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ 6 Đại học Đà Nẵng - 2008<br />
<br />
<br />
EM bổ sung các vi sinh vật có ích vào môi trƣờng tự nhiên làm tăng tính đa dạng vi sinh vật<br />
đất, giảm thiểy sự ô nhiễm môi trƣờng do các vi sinh vật có hại gây ra.<br />
2.1.2. Đặc tính xơ dừa:<br />
Xơ dừa có hàm lƣợng xenlulo rất cao nên chúng thƣờng đƣợc sử dụng để sản xuất các<br />
loại dây buộc. Vỏ dừa dai, chắc nên đƣợc dùng làm các tấm ván ép, ngoài ra chúng còn dùng<br />
để làm bàn ghế, giỏ xách, các đồ mỹ nghệ…<br />
Trong xơ dừa còn có lignin, đây là chất giúp xua đuổi sâu bệnh cho cây.<br />
Bên cạnh đó xơ dừa còn có thể làm giá thể để trồng lan, trồng nấm bào ngƣ hoặc có thể<br />
sử dụng trong việc xử lý nƣớc thải.<br />
2.1.3. Đặc tính của hoa cúc:<br />
Hoa cúc có tên khoa học là chrysanthemum (chrysos= vàng(gold), anthos= bông, hoa),<br />
do nhà thực vật thụy điển đặt tên vào năm 1753.<br />
Cúc hoa vàng là loại mọc đứng, thân có khía, không lông. Lá trái xoan, nhọn chia thuỳ<br />
sâu, thuỳ kéo dài có nhiều răng, mặt trên và mặt dƣới đều màu xanh lục.<br />
Cây cúc đƣợc trồng ở nƣớc ta để lấy hoa làm thuốc hay ƣớp chè, nấu rƣợu. Trồng nhiều<br />
nhất là ở các làng Nghĩa Trai (Hƣng Yên), Nhật Tân (Hà Nội) và Tế Tiêu (Hà Tây), Nam Hà...<br />
Tại Đà Nẵng hoa cúc đƣợc trồng chủ yếu để làm cảnh và thờ cúng.<br />
2.1.4. Tổng quan về phân hữu cơ vi sinh:<br />
Phân hữu cơ vi sinh là loại phân đƣợc sản xuất từ các nguồn nguyên liệu hữu cơ khác<br />
nhau có chứa một hay nhiều chủng vi sinh vật sống có chức năng khác nhau đã đƣợc tuyển<br />
chọn nhằm cung cấp các chất dinh dƣỡng cho đất và cây trồng, góp phần nâng cao năng suất<br />
và chất lƣợng nông sản.<br />
Tác dụng và lợi ích khi sử dụng phân hữu cơ thay cho phân hóa học, khả năng cải thiện<br />
môi trƣờng đất và giúp cây trồng hấp thu tốt các chất dinh dƣỡng.<br />
2.2. Kết quả và thảo luận<br />
2.2.1. Đặc điểm của phân hữu cơ sau khi ủ<br />
2.2.2. Độ ẩm của phân hữu cơ vi sinh sau khi ủ<br />
(Thời gian: 21 ngày, ở t0=280c ÷ 320c)<br />
Xơ dừa sau khi đƣợc phun chế phẩm và ủ trong vòng 21 ngày đã phân hủy thành phân hữu cơ.<br />
Trong quá trình ủ có bổ sung nƣớc cho phân và đƣợc ủ ở nhiệt độ môi trƣờng (từ 280c ÷ 320c),<br />
vì vậy độ ẩm sau khi ủ phân đạt đƣợc:<br />
Bảng 2.1 Độ ẩm của phân hữu cơ vi sinh sau khi ủ<br />
( thời gian: 21 ngày, ở nhiệt độ 280c ÷ 320c)<br />
M0 M1 M2 M3 M4 M5<br />
<br />
64% 66,7% 67% 68% 68,6% 70%<br />
<br />
Trong đó M0,1,2,3,4,5 lần lƣợt là số mẫu đƣợc phun theo tỷ lệ chế phẩm tăng dần trên 1kg phân<br />
<br />
Với: M0: là mẫu đối chứng không đƣợc phun EM<br />
<br />
<br />
<br />
399<br />
Tuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ 6 Đại học Đà Nẵng - 2008<br />
<br />
<br />
M1: 0,3 lít/kg xơ dừa<br />
M2: 0,4 lít/kg xơ dừa<br />
M3: 0,5 lít/ kg xơ dừa<br />
M4: 0,6 lít/ kg xơ dừa<br />
M5: 0,7 lít/ kg xơ dừa<br />
Nhận xét<br />
Sau thời gian ủ là 21 ngày có thể thấy đƣợc lƣợng nƣớc phun vào hằng ngày đã đƣợc vi<br />
sinh vật sử dụng trong quá trình phân hủy các chất hữu cơ. Ngoài ra, nhờ có độ ẩm cao nên<br />
đây trở thành môi trƣờng tốt cho vi sinh vật hoạt động và khi bón cho đồng ruộng sẽ giúp bổ<br />
sung lƣợng ẩm cho đất.<br />
Dựa vào bảng trên ta cho thấy mẫu số 3 (M3) với tỷ lệ phun EM là ,05 lít /kgxơ có độ ẩm<br />
bằng 68% thích hợp với điều kiện hoạt động của các vi sinh vật trong phân hữu cơ. Với tỷ lệ:<br />
0,5 lít/kg xơ, trong thời gian ủ 21 ngày xơ dừa đƣợc phân hủy thành phân hữu cơ, điều này cho<br />
thấy tỷ lệ 0,5 lít/ kg xơ là tỷ lệ phù hợp để sản xuất phân hữu cơ vi sinh mà không cần phải sử<br />
dụng lƣợng EM lớn hơn để phân hủy xơ dừa.<br />
2.2.3. pH của phân hữu cơ sau khi ủ<br />
Chế phẩm EM khi sử dụng có pH = 3,5 đƣợc phun lên xơ dừa với tỷ lệ mỗi thùng khác<br />
nhau, sau thời gian ủ là 21 ngày, ở nhiệt độ 280c÷320c, độ pH của phân đã thay đổi nhƣ sau:<br />
Bảng 2.2: pH của phân hữu cơ vi sinh sau khi ủ<br />
(Trong thời gian 21 ngày, ở 280c÷320c)<br />
Mẫu Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 Mẫu 4 Mẫu 5<br />
Sau khi phun EM 1 ngày 3,5-4 3,5-4 3,5-4 3,5-4 3,5-4<br />
Sau khi ủ trong 21 ngày 6,5 6,5 7 7,5 8<br />
Nhận xét<br />
Sau khi phun EM 1 ngày, do độ pH của EM thƣờng nhỏ hơn 3,5 nên độ pH của các mẫu<br />
đều thấp. Nhƣng sau thời gian ủ 21 ngày, độ pH đã tăng lên theo tỷ lệ phun. Điều này cho<br />
thấy, trong quá trình hoạt động của mình, các vi sinh vật làm trung hòa các axit có trong chế<br />
phẩm. Và với độ pH này sẽ đảm bảo rằng khi bón phân này vào trong đất sẽ không làm cho<br />
đất bị chua.<br />
2.2.4. Kết quả cây sau thời gian trồng:<br />
Phân sau khi kiểm tra độ ẩm, độ pH đƣợc đem bón cho cây hoa cúc theo từng mẫu khác<br />
nhau với diện tích trồng bằng nhau. Cây trồng đƣợc theo dõi liên tục từ khi trồng cây con đến<br />
khi thu hoạch vào các thời gian là: 7 ngày, 21 ngày, 42 ngày, 60 ngày. Cây con trƣớc khi<br />
trồng có chiều cao khoảng 7 cm, số lƣợng lá khoảng 10 lá, cây chƣa mọc nhánh.<br />
Ở thời gian 7 ngày cây ít thay đổi về số lƣợng lá, chiều cao thân cây, nhánh cũng chƣa<br />
xuất hiện tại các lô nên không ghi kết quả, trong thời gian này chỉ xem cây phát triển bình<br />
thƣờng hay không, có cây nào chết hay không.<br />
Theo dõi cây trong 7 ngày đầu tiên, cây tại các lô không có hiện tƣợng chết sớm, cây<br />
không bị sâu bệnh, phát triển bình thƣờng.<br />
a. Cây hoa cúc sau 21 ngày<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
400<br />
Tuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ 6 Đại học Đà Nẵng - 2008<br />
<br />
<br />
Bảng 2.3 Cây trồng sau 21 ngày<br />
<br />
Số lƣợng lá trung Chiều cao thân cây Số nhánh<br />
MẪU<br />
bình trung bình trung bình<br />
<br />
Mẫu đối chứng<br />
(M0) 20 lá 17 cm 3 nhánh<br />
Mẫu 1 (M1)<br />
45 lá 25 cm 6 nhánh<br />
Mẫu 2 (M2)<br />
49 lá 26 cm 8 nhánh<br />
Mẫu 3 (M3)<br />
50 lá 23 cm 8 nhánh<br />
Mẫu 4 (M4) 47 lá 28 cm 7 nhánh<br />
<br />
Mẫu 5 (M5) 52 lá 27 cm 9 nhánh<br />
<br />
Nhận xét:<br />
Sau thời gian 21 ngày cây hoa cúc đã bắt đầu có thay đổi so với lúc bắt đầu trồng, số<br />
lƣợng lá, chiều cao thân cây tăng lên, cây đã xuất hiện nhánh. Nhìn vào bảng 2.3 vẫn chƣa<br />
thấy sự khác biệt nhiều về số lƣợng lá, chiều cao thân cây, số nhánh giữa các lô<br />
b. Cây hoa cúc sau 42 ngày<br />
Bảng 2.4: Cây trồng sau 42 ngày<br />
<br />
Số lƣợng lá Chiều cao thân Số nhánh Số nụ<br />
Mẫu<br />
trung bình trung bình trung bình trung bình<br />
Mẫu đối chứng<br />
30 lá 25cm 8 nhánh 12 nụ<br />
(M0)<br />
Mẫu 1 (M1)<br />
65 lá 35cm 15 nhánh 20 nụ<br />
Mẫu 2 (M2)<br />
68 lá 36 cm 17 nhánh 22 nụ<br />
Mẫu 3 (M3) 66 lá 40cm 18 nhánh 21 nụ<br />
Mẫu 4 (M4) 70 lá 39cm 16 nhánh 23 nụ<br />
Mẫu 5 (M5)<br />
71 lá 37 cm 17 nhánh 21 nụ<br />
<br />
Nhận xét<br />
Sau 42 ngày giữa các lô đã có sự thay đổi rất nhiều, tại các lô cây đã xuất hiện nụ với số<br />
lƣợng không chênh lệch nhiều giữa các lô. Ngoài sự khác biệt về chiều cao, số nụ, số nhánh, ở<br />
mẫu đối chứng còn xuất hiện hiện tƣợng nở sớm, không đồng đều giữa các cây.<br />
c. Cây hoa cúc sau 60 ngày<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
401<br />
Tuyển tập Báo cáo “Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học” lần thứ 6 Đại học Đà Nẵng - 2008<br />
<br />
<br />
Bảng 2.5: Cây trồng sau 60 ngày<br />
<br />
Số lƣợng lá Chiều cao thân Số nhánh trung Số nụ trung<br />
Mẫu<br />
trung bình trung bình bình bình<br />
Mẫu đối chứng<br />
33 27 8 10<br />
(M0)<br />
Mẫu 1 (M1) 65 38 16 17<br />
Mẫu 2 (M2) 67 40 15 20<br />
Mẫu 3 (M3) 69 42 17 19<br />
Mẫu 4 (M4) 70 39 14 20<br />
<br />
Mẫu 5 (M5) 68 43 15 19<br />
Nhận xét<br />
Lúc này cúc đã đƣợc 60 ngày (8 tuần), ở tất cả các lô cúc bắt đầu nở hoa Tại mẫu đối<br />
chứng (M0), trong khi chiều cao thân và số nhánh chƣa đạt yêu cầu thì hoa đã bắt đầu nở, tuy<br />
nhiên, số lƣợng hoa nở ít, lại không đồng đều, bề mặt không đẹp. Ngoài ra, tại các mẫu đối<br />
chứng còn có hiện tƣợng một số hoa tàn sớm, trong khi đó một số khác lại mới bắt đầu ra<br />
nụ.Tại các lô khác, hoa nở đều đồng loạt, thân cao đều, bề mặt hoa đẹp.<br />
Tại các mẫu, số lƣợng lá, nhánh, chiều cao thân cây hầu nhƣ không thay đổi nhiều. Có<br />
vài mẫu số lƣợng lá giảm do lá úa và rụng, còn số nhánh và nụ giảm do bị ngắt bớt để cây tập<br />
trung chất dinh dƣỡng nuôi hoa, đồng thời việc làm này giúp những hoa phía trên nở to đều.<br />
3. Kết luận<br />
Sau thời gian trồng, cây hoa phát triển đạt yêu cầu, thời gian từ khi bắt đầu cho đến khi<br />
thu hoạch đem bán mất 2,5 tháng, tiết kiệm đƣợc 0,5 tháng so với cách trồng truyền thống<br />
(thƣờng là 3 tháng). Thêm vào đó năng suất cây trồng tại các lô đƣợc bón phân hữu cơ cao hơn<br />
hẳn, chiều cao cây cao hơn trung bình cây đối chứng từ 10 đến 15cm, lƣợng hoa nở đồng đều,<br />
số hoa tại các lô nhiều hơn mẫu đối chứng từ 5 đến 8 hoa. Cây trồng tại lô bón phân vi sinh có<br />
cành lá xum xuê, thân cây chắc chắn, cứng cáp. Trong khi đó cây trồng tại lô đối chứng cành<br />
lá thƣa thớt, thân cây thấp, nhỏ, hoa nở không đều.<br />
Từ những kết quả trên, ta nhận thấy mẫu số 3 với tỷ lệ phun EM: 0,5 lít/kg xơ cho kết<br />
quả tốt hơn các mẫu khác về số lƣợng lá, nụ, hoa, chiều cao thân cây. Cây ở mẫu số 3 ít rụng<br />
lá, đạt chiều cao trung bình, hoa nở đều hơn các mẫu khác. Tỷ lệ 0.5 l/kg là tỷ lệ phù hợp với<br />
quá trình ủ cũng nhƣ thích hợp khi bón cho cây.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
[1] Nguyễn Lân Dũng 2000, Vi Sinh Vật Học, NXB Giáo Dục.<br />
[2] Công Ty Môi Trƣờng Đô Thị Thành Phố Đà Nẵng, Chế Phẩm EM<br />
[3] Công ty hóa chất, Công Nghệ Sản Xuất Phân Hữu Cơ Sinh, Sở Công Nghiệp Quảng Bình<br />
[4] Lê Văn Khoa (chủ biên)2001, Phƣơng pháp phân tích Đất, Nƣớc, Phân bón, Cây trồng;<br />
NXB Giáo Dục.<br />
[5] Lê Xuân Phƣơng 2001, Vi Sinh Vật Công Nghiệp, NXB Xây Dựng – Hà Nội.<br />
[6] Lê Xuân Phƣơng 2005, Giáo Trình Vi Sinh Môi Trƣờng.<br />
<br />
<br />
<br />
402<br />