Tr g ih c c Th i Nguyên ti ch c i i s 2 2012<br />
<br />
<br />
<br />
NGHIÊN CỨU SỰ IÊN QUAN GIỮA ĐƢỜNG ÁU SAU ĂN VỚI ỘT SỐ<br />
CHỈ SỐ SINH HÓA VÀ BIẾN CHỨNG Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƢỜNG<br />
ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN<br />
Nông Thị Tuyến*, Nguyễ Ki L ơ g**<br />
*<br />
Tr g Cao đẳng y tế Thái Nguyên<br />
**<br />
Bệnh việ a hoa Th i Nguyê .<br />
TÓ TẮT<br />
Nghiên cứu thực hiện trên 400 bệnh nhân ĐTĐ týp 2 điều trị ngoại trú tại phòng<br />
khám Bệnh viện Đa khoa Trƣơng ƣơng Thái Nguyên từ ngày 01/3/2012 đến<br />
01/91/2012. Phƣơng pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang. Kết quả nghiên cứu: Tuổi<br />
mắc bệnh trung bình trong nhóm nghiên cứu là 61,1 9.2, bệnh nhân có đƣờng<br />
máu sau ăn tăng: 248 bệnh nhân chiếm 62,0%, sự kiểm soát glucose máu ( lúc đói,<br />
sau ăn), HbA1c, huyết áp, BMI, cholesterol TP, triglycerid kiểm soát ở mức kém<br />
chiếm tỷ lệ cao nhất, có sự liên quan giữa đƣờng máu sau ăn với đƣờng máu lúc<br />
đói, SGOT, bệnh nhân thừa cân béo phì, không tìm thấy sự liên quan giữa đƣờng<br />
máu sau ăn với lipid máu và các biến chứng thƣờng gặp, nhƣng số bệnh nhân có<br />
đƣờng máu sau ăn tăng thì các biến chứng thƣờng gặp ở nhóm đối tƣợng nghiên<br />
cứu cũng cao hơn số bệnh nhân có đƣờng máu sau ăn bình thƣờng. Kết luận: song<br />
song với việc kiểm soát đƣờng máu lúc đói, HbA1C, nên kiểm soát đƣờng huyết<br />
sau ăn để tƣ vấn về chế ăn uống, luyện tập, hạn chế rối loạn chuyển hóa và các<br />
biến chứng thƣờng gặp trên bệnh nhân ĐTĐ.<br />
Từ khóa: T g Glucose u sau .<br />
<br />
STUDYING OF THE ASSOCIATION BETWEEN GLUCOMIA LEVELS AFTER<br />
EATING AND BIOCHEMICAL INDICATORS AND COMPLICATIONS IN<br />
DIABETICS TREATED IN THAI NGUYEN CENTRAL GENERAL HOSPITAL<br />
<br />
Nong Thi Tuyen*, Nguyen Kim Luong**<br />
*<br />
Thai Nguyen Medical College<br />
**<br />
Thai Nguyen General Hospital<br />
SUMMARY<br />
Subject and method: The study of 400 outpatients with type 2 diabetes treated at<br />
Policlinics in Thai Nguyen hospital between 01/3/2012 and 01/9/2012. Study<br />
design: cross-sectional study. Results: Mean age in a study group was 61.1 <br />
9.2, patients with increased blood glucose levels were 248 (62.0%), poor control<br />
of blood glucose (fasting, after eating), poor control of HbA1c, hypertension,<br />
BMI, total cholesterol , triglyceride accounted for the highest rate. There was a<br />
link between blood glucose after eating and fasting blood glucose with fasting<br />
blood glucose, SGOT, patients with overweight, obesity . The relationship<br />
between blood glucose after eating and blood lipid, common complications was<br />
not found, but when a number of patients with increased blood glucose levels and<br />
common complications in the study group were higher than those in patients with<br />
normal blood glucose after eating. Conclusions: Addition to control of fasting<br />
blood glucose, HbA1C, we should control blood glucose levels to counsel dietary<br />
regime, exercising and to limit metabolism disorders and common complications<br />
in patients with diabetes.<br />
Keywords: Postaprandial blood glucose<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
30<br />
Tr g ih c c Th i Nguyên ti ch c i i s 2 2012<br />
<br />
<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Đái tháo đƣờng là một trong những bệnh lý mạn tính thƣờng gặp nhất trong các bệnh<br />
nội tiết và chuyển hóa. Bệnh gây ra nhiều biến chứng cấp tính và mạn tính ảnh hƣởng<br />
nặng nề đối với cuộc sống ngƣời bệnh nhƣ biến chứng tim mạch, cầu thận, võng mạc,<br />
thần kinh, nhiễm khuẩn... Thành công của điều trị bệnh đái tháo đƣờng là kiểm soát đƣợc<br />
Glucose máu và các rối loạn chuyển hóa khác. Chúng ta thƣờng quan tâm tới đƣờng máu<br />
lúc đói mà chƣa lƣu ý nhiều tới đƣờng máu sau ăn. Những nghiên cứu gần đây cho thấy<br />
tăng đƣờng máu sau ăn có vai trò quan trọng trong toàn bộ quá trình điều chỉnh glucose<br />
máu, tăng glucose máu sau ăn là chỉ điểm sớm của biến chứng mạch máu nhỏ [1].<br />
Sự liên quan giữa tăng glucose máu sau ăn tới rối loạn chuyển hóa lipid, chức năng tế<br />
bào gan, các chỉ số nhân trắc, huyết áp còn chƣa đƣợc đề cập nhiều ở các nghiên cứu<br />
trƣớc đây. Vì vậy chúng tôi nghiên cứu đề tài: “ Nghiê cứu s liê qua giữa glucose<br />
u sau với ột s ch s si h hóa và biế chứ g ở bệ h hâ đ i th o đ g đi u<br />
trị t i ệ h việ a hoa Tru g ơ g Th i Nguyê ” Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề<br />
tài này với mục tiêu: Phâ t ch i liê qua giữa glucose u sau với ột s ch s<br />
si h hóa và biế chứ g ở bệ h hâ đ i th o đ g typ 2 đi u trị go i tr t i ệ h việ<br />
a hoa Tru g ơ g Thái Nguyên.<br />
2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu<br />
* Bệnh nhân đang điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên<br />
với chẩn đoán ĐTĐ týp 2 theo tiêu chuẩn của WHO năm 1999 có vận dụng phù hợp với<br />
điều kiện Việt Nam [4].<br />
* Tiêu chuẩn loại trừ: ĐTĐ thai nghén, các bệnh nhân bị ĐTĐ thứ phát sau sử dụng<br />
một số loại thuốc nhƣ corticoid, thiazid hoặc ĐTĐ do bệnh tuyến tụy, các bất thƣờng<br />
hormon, các bệnh nhân ĐTĐ mắc các bệnh nhiễm trùng cấp tính, bệnh lý ác tính, tổn<br />
thƣơng gan, thận nặng.<br />
* Thời gian từ ngày 01/3/2012 đến ngày 01/9/ 2012.<br />
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu<br />
- Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang.<br />
- Mẫu nghiên cứu: mẫu thuận tiện.<br />
- Chỉ tiêu nghiên cứu:<br />
+ Lâm sàng: các biến chứng về mắt, răng, tim mạch, thận, thần kinh và bàn chân của<br />
bệnh nhân đái tháo đƣờng.<br />
+ Chỉ tiêu cận lâm sàng: glucose máu lúc đói (G0), HbA1c: bằng phƣơng pháp đo độ<br />
đục miễn dịch trên máy AU 640, Định lƣợng các thành phần lipid máu: Cholesterol toàn<br />
phần (CT); Triglycerid ( TG ); HDL- C; LDL- C; Creatinin máu; Xét nghiệm nƣớc tiểu:<br />
Protein niệu; Xét nghiệm Glucose máu sau ăn(G2 ).<br />
- Thu thập số liệu: hỏi và thăm khám lâm sàng; XN máu bằng máy sinh hóa tự động<br />
Olympus AU640 của BECKMAN; XN Protein niệu trên máy CLINITEK500 tại phòng<br />
xét nghiệm Khoa Khám bệnh Bệnh viện Đa khoa trung ƣơng Thái Nguyên.<br />
- Xử lý số liệu: theo phần mềm EPI-INFO 6.04<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
31<br />
Tr g ih c c Th i Nguyên ti ch c i i s 2 2012<br />
<br />
<br />
<br />
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Bảng 3.1. Đặc điểm chung của đối tƣợng nghiên cứu<br />
Đặc điểm Số lƣợng Tỷ lệ %<br />
(n=400)<br />
Giới tính<br />
Nam 208 52,0<br />
Nữ 192 48,0<br />
Nhóm tuổi<br />
< 50 41 10,3<br />
50 - 59 142 35,5<br />
60 - 69 137 34,3<br />
≥ 70 80 20,0<br />
Tuổi trung bình (X SD) 61,1 9,2<br />
* Nhậ xét:<br />
- Tỷ lệ nam giới trong nhóm nghiên cứu là 52,0%, nữ giới là 48,0%.<br />
- Tỷ lệ bệnh nhân nhiều nhất ở nhóm tuổi 50-59 tuổi chiếm tỷ lệ 35,5%, lứa tuổi từ 60<br />
- 69 chiếm tỷ lệ 34,3%, nhóm > 70 tuổi là 20%, ít nhất gặp ở nhóm < 50 tuổi chiếm 10,3%.<br />
Bảng 3.2. Tỷ lệ tăng đƣờng máu sau ăn của nhóm nghiên cứu<br />
Glucose máu sau ăn Số lƣợng (n=400) Tỷ lệ %<br />
G2 bình thƣờng 152 38,0<br />
G2 tăng 248 62,0<br />
* Nhậ xét: Tỷ lệ bệnh nhân có đƣờng máu sau ăn tăng là 248 bệnh nhân chiếm 62,0%.<br />
Bảng 3.3. Đánh giá sự kiểm soát Glucose máu của theo khuyến cáo của Hội Nội tiết - ĐTĐ<br />
Chỉ số Tốt Chấp nhận Kém<br />
SL % SL % SL %<br />
<br />
Glucose Lúc đói 106 26,4 91 22,8 203 50,8<br />
máu<br />
Sau ăn 47 11,7 105 26,3 248 62,0<br />
HbA1c 61 15,2 166 41,5 173 43,3<br />
<br />
Huyết áp 107 26,7 65 16,3 228 57,0<br />
<br />
BMI 141 35,2 - - 259 64,8<br />
<br />
Cholesterol TP 132 33,0 130 32,4 138 34,5<br />
HDL - C 194 48,4 145 36,3 61 15,3<br />
<br />
LDL - C 156 39,0 159 39,7 85 21,3<br />
<br />
Triglycerid 93 23,2 100 25,0 207 51,8<br />
<br />
* Sự kiểm soát Glucose máu (lúc đói, sau ăn), HbA1c, huyết áp, BMI, cholesterol TP,<br />
triglycerid kiểm soát ở mức kém chiếm tỷ lệ cao nhất.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
32<br />
Tr g ih c c Th i Nguyên ti ch c i i s 2 2012<br />
<br />
<br />
<br />
Bảng 3.4. iên quan giữa đƣờng máu sau ăn với một số chỉ số sinh hóa ở bệnh nhân ĐTĐ<br />
Tăng glucose sau ăn Bình thƣờng<br />
G2 OR, p<br />
(n = 248) (n = 152)<br />
Chỉ số (test 2)<br />
SL % SL %<br />
Tăng 171 84,2 32 15,8<br />
G0 p < 0,001<br />
BT 77 39,1 120 60,9<br />
Tăng 133 64,3 74 35,7 OR=1,22<br />
Triglycerid<br />
BT 115 59,6 78 40,4 p> 0,05<br />
Tăng 88 63,8 50 36,2 OR=1,12<br />
Cholesterol<br />
BT 160 61,1 102 38,9 p> 0,05<br />
Giảm 39 63,9 22 36,1 OR=1,1<br />
HDL - C<br />
BT 209 61,7 130 38,3 p> 0,05<br />
Tăng 51 60,0 34 40,0 OR=0,96<br />
DL - C<br />
BT 197 62,5 118 37,5 p> 0,05<br />
Tăng 50 73,5 18 26,5 OR=1,88<br />
SGOT<br />
BT 198 59,6 134 40,4 p < 0,05<br />
Tăng 62 66,7 31 33,3 OR=1,3<br />
SGPT<br />
BT 186 60,6 121 39,4 p > 0,05<br />
* Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân có tăng đƣờng máu sau ăn có liên quan đến tăng đƣờng máu<br />
lúc đói chiếm tỷ lệ 84,2%. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p