NGHIÊN CỨU SỰ PHỤ THUỘC TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT CỦA CÁC<br />
ĐẶC TÍNH BIẾN DẠNG CỦA CÁT HẢI PHÒNG VÀ CÁT HẢI DƯƠNG<br />
<br />
TS. NguyÔn Hång Nam<br />
ThS. NguyÔn §×nh Khiªm<br />
Bộ môn Địa kỹ thuật, Trường Đại học Thuỷ lợi.<br />
<br />
Tóm tắt: Nghiên cứu sự phụ thuộc trạng thái ứng suất của các đặc tính biến dạng của đất cát có<br />
ý nghĩa quan trọng trong việc thiết kế tường chắn, đặc biệt tại những khu vực biên giới, ven biển,<br />
vật liệu đất đắp và đất nền phần lớn là đất cát, chiều dày phân bố lớn. Nghiên cứu thực nghiệm<br />
trong phòng trên các máy nén 3 trục và máy nén cố kết 1 trục, sử dụng 2 loại vật liệu: cát chặt Đồ<br />
Sơn (Hải Phòng) ở trạng thái tự nhiên (emax=1.147, emin= 0.773, eo= 0.835, Dro=83.4%) và cát Chí<br />
Linh (Hải Dương) được chế bị với dung trọng khô bằng 95% dung trọng khô lớn nhất (emax= 0.811,<br />
emin=0.627, eo= 0.690, Dro=65.8%) cho thấy sự phụ thuộc trạng thái ứng suất của các đặc tính biến<br />
dạng của đất cát. Quan hệ ứng suất-biến dạng của 2 loại cát nói trên trong các thí nghiệm nén 3<br />
trục, thoát nước có thể được mô phỏng hợp lý bởi mô hình Hardening Soil (Schanz, 1998).<br />
<br />
I. GIỚI THIỆU cấp thiết kế nhỏ thì việc xét ứng xử của đất theo<br />
Tường chắn đất là một hạng mục công trình các mô hình đơn giản như đàn hồi tuyến tính,<br />
quan trọng, được sử dụng phổ biến trong các đẳng hướng có thể chấp nhận được. Tuy nhiên,<br />
ngành thuỷ lợi, giao thông. đối với những công trình ở cấp thiết kế lớn, ví<br />
Tại những khu vực biên giới, ven biển như dụ tường chắn chiều cao lớn, tường hố đào sâu,<br />
Quảng Ninh, Hải Phòng, Quảng Bình, vật liệu hoặc móng trụ cầu trên nền đất cát thì vấn đề<br />
đất đắp và đất nền phần lớn là đất cát, chiều dày phụ thuộc trạng thái ứng suất đối với các đặc<br />
phân bố có nơi đến hàng chục mét. tính biến dạng của đất cần phải được quan tâm<br />
Dưới tác dụng của tải trọng thường xuyên, thích đáng, nhằm tiếp cận ứng xử thực của đất.<br />
biến dạng của nền đất cứng và đá mềm thường Chú ý rằng sự phụ thuộc trạng thái ứng suất<br />
nhỏ hơn 0.1 % (Tatsuoka và Kohata, 1995). của các đặc tính biến dạng của đất chưa được<br />
Thực nghiệm cho thấy tại mức biến dạng rất xem xét đầy đủ trong các tiêu chuẩn thiết kế<br />
nhỏ (