intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu sự tuân thủ điều trị thải sắt của bệnh nhân Thalassemia tại Bệnh viện Huyết học Truyền máu Thành phố Cần Thơ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết kết luận đa số bệnh nhân thalassmia có chỉ định điều trị thải sắt có mức ứ sắt nặng. Tỷ lệ tuân thủ điều trị thải sắt trên bệnh nhân thalassemia thấp. Kinh tế khá và kiến thức đúng giúp bệnh nhân tuân thủ thải sắt nhiều hơn. Sự tuân thủ làm giảm mức độ ứ sắt nặng so với không tuân thủ. Can thiệp tư vấn truyền thông, giáo dục kiến thức thải sắt làm cho bệnh nhân thalassemia gia tăng kiến thức và sự tuân thủ điều trị thải sắt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu sự tuân thủ điều trị thải sắt của bệnh nhân Thalassemia tại Bệnh viện Huyết học Truyền máu Thành phố Cần Thơ

  1. T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 544 - th¸ng 11 - QuyỂN 1 - sè ĐẶC BIỆT - 2024 NGHIÊN CỨU SỰ TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ THẢI SẮT CỦA BỆNH NHÂN THALASSEMIA TẠI BỆNH VIỆN HUYẾT HỌC TRUYỀN MÁU THÀNH PHỐ CẦN THƠ Phạm Văn Nghĩa1 , Phạm Thị Tâm2 , Nguyễn Xuân Việt1 , Lê Thị Thanh Tú1 , Hà Tấn Hải1 , Bùi Thị Huệ1 TÓM TẮT 82 với trước can thiệp. Kết luận: Đa số bệnh nhân Đặt vấn đề: Thải sắt là một phương cách thalassmia có chỉ định điều trị thải sắt có mức ứ điều trị chủ yếu của bệnh nhân thalassemia bên sắt nặng. Tỷ lệ tuân thủ điều trị thải sắt trên bệnh cạnh truyền máu. Thải sắt cần phải liên tục, lâu nhân thalassemia thấp. Kinh tế khá và kiến thức dài và chi phí cao nên phần lớn bệnh nhân khó đúng giúp bệnh nhân tuân thủ thải sắt nhiều hơn. tuân thủ. Hậu quả là rất nhiều bệnh nhân ứ sắt Sự tuân thủ làm giảm mức độ ứ sắt nặng so với mức độ nặng. Tại Việt Nam, chúng tôi chưa ghi không tuân thủ. Can thiệp tư vấn truyền thông, nhận có nghiên cứu đề cập vấn đề tuân thủ điều giáo dục kiến thức thải sắt làm cho bệnh nhân trị thải sắt và các yếu tố liên quan đến việc tuân thalassemia gia tăng kiến thức và sự tuân thủ thủ. Đối tượng, phương pháp: Nghiên cứu mô điều trị thải sắt. tả cắt ngang có phân tích trên 165 bệnh nhân và Từ khóa: Thalassemia, tuân thủ, thải sắt. nghiên cứu can thiệp, không nhóm chứng trên 151 bệnh nhân thalassemia có chỉ định thải sắt SUMMARY đang điều trị bệnh viện Huyết học -Truyền máu STUDY ON ADHERENCE TO IRON Cần Thơ. Kết quả: Bệnh nhân ứ sắt nặng chiếm CHELATION THERAPY AMONG đa số (64,8%). Tỷ lệ tuân thủ trung vị là 24,0%. THALASSEMIA PATIENTS TREATED Nhóm bệnh nhân có thu nhập trên 2 triệu đồng AT THE HEMATOLOGY AND BLOOD tuân thủ nhiều hơn thu nhập dưới 2 triệu đồng TRANSFUSION HOSPITAL OF CAN (OR=3,7, p=0,03). Nhóm bệnh nhân có kiến thức THO CITY đúng tuân thủ thải sắt nhiều hơn nhóm bệnh nhân Background: Iron chelation is a major có kiến thức không đúng với OR là 3,8 (p
  2. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU Transfusion Hospital. Results: Patients with vấn đề rất quan trọng trong quản lý bệnh severe iron overload accounted for the majority nhân thalassemia. Thải sắt cần phải liên tục, (64.8%). The median compliance rate was lâu dài và chi phí cao nên phần lớn bệnh 24.0%. Patients with income over 2 million VND nhân khó tuân thủ. Tuy nhiên, tại Việt Nam complied more than those with income under 2 chúng tôi chưa ghi nhận có nghiên cứu về million VND (OR=3.7, p=0.03). The group of vấn đề tuân thủ điều trị thải sắt. Bệnh viện patients with correct knowledge complied with Huyết học truyền máu Cần Thơ là bệnh viện iron chelation more than the group of patients chuyên khoa điều trị bệnh lý huyết học cho with incorrect knowledge with an OR of 3.8 cả vùng Đồng bằng sông Cửu Long, trong đó (p
  3. T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 544 - th¸ng 11 - QuyỂN 1 - sè ĐẶC BIỆT - 2024 truyền thông, giáo dục kiến thức cho bệnh thức đúng khi trả lời đúng từ 7/10 câu hỏi trở nhân về ảnh hưởng của ứ sắt và tầm quan lên. Thái độ đúng khi trả lời đúng cả 3/3 câu trọng của việc thải sắt. hỏi. - Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu ngẫu - Thu thập dữ liệu: Các dữ liệu trước và nhiên đơn. sau can thiệp được thu thập bằng phiếu phỏng vấn trực tiếp. Nội dung can thiệp: Tư x100 vấn, cung cấp thông tin về tình trạng sắt hiện Trong đó: TLTT là tỷ lệ tuân thủ, tính tại, tác hại của ứ sắt, hiệu quả của thải sắt đối bằng phần trăm; n: là số ngày trong 3 tháng với tình trạng bệnh, tầm quan trọng của việc liên tiếp chọn khảo sát. a là số ngày không thải sắt lâu dài, liên tục. Các thông tin tư vấn dùng thuốc thải sắt do nguyên nhân bất khả cho bệnh nhân dựa trên Hướng dẫn của Liên kháng. Tuân thủ tốt khi tuân thủ điều trị trên đoàn thalassemia thế giới. Sau can thiệp 6 75% số ngày có chỉ định, trung bình khi điều tháng, chúng tôi tiến hành thu thập dữ liệu trị từ 50 đến 75%, không tuân thủ khi điều trị sau can thiệp. dưới 50% số ngày có chỉ định thải sắt. Kiến III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Một số đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1. Một số đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu (n=165) Đặc điểm n % ≥16 tuổi 136 82,4 Tuổi
  4. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU 3.2. Tỷ lệ tuân thủ dùng thuốc thải sắt của bệnh nhân thalassemia Bảng 3.2. Tỷ lệ tuân thủ điều trị thải sắt (n=165) Mức độ tuân thủ n % Tuân thủ tốt 8 4,8 Tuân thủ trung bình 14 8,5 Không tuân thủ 143 86,7 Tỷ lệ tuân thủ chung Q1: 13,5% Trung vị: 24% Q3: 37,5% Nhận xét: Tỷ lệ tuân thủ chung thấp (24%). Bệnh nhân không tuân thủ chiếm tỷ lệ rất cao (86,7%). 3.3. Các yếu tố liên quan sự tuân thủ điều trị thải sắt của bệnh nhân thalassemia Bảng 3.3 Các yếu tố liên quan sự tuân thủ điều trị thải sắt (n=165) Tuân thủ Không tuân Tổng OR (n1=22) thủ (n2=143) p n (%) KTC 95% n (%) n (%) < 16 tuổi 4 (13,8) 25 (86,2) 29 (100,0) 1,0 (0,3-,4) Tuổi ≥ 16 tuổi 18 (13,2) 118 (86,8) 136 (100,0) 1 1,00 Nam 6 (2,0) 44 (88,0) 50 (100,0) 0,8 (0,3-2,3) 0,74 Giới Nữ 16 (13,9) 99 (86,1) 115 (100,0) 1 THPT 4 (16,0) 21 (84,0) 25 (100,0) 1,5 (0,4-5,3) 0,55 Trình độ THCS 9 (14,8) 52 (85,2) 61 (100,0) 1,3 (0,5-3,6) 0,56 học vấn Tiểu học 9 (11,4) 70 (88,6) 79 (100,0) 1 Nhận xét: Không ghi nhận sự liên quan sự tuân thủ điều trị thải sắt theo tuổi, giới, trình độ học vấn (p>0,05). Bảng 3.4 Các yếu tố liên quan sự tuân thủ điều trị thải sắt (n=165) (tiếp theo) Tuân thủ Không tuân Tổng OR (n1=22) thủ (n2=143) p n (%) KTC 95% n (%) n (%) Khá 2 (8,7) 21 (91,3) 23 (100,0) 0,7 (0,15-0,40) 0,66 Điều kiện Trung bình 8 (19,5) 33 (80,5) 41 (100,0) 1,8 (0,7-4,8) 0,24 kinh tế Nghèo 12 (11,9) 89 (88,1) 101 (100,0) 1 ≥2 triệu 9 (37,5) 15 (62,5) 24 (100,0) 3,7 (1,2-2,2) Kiến thức Đúng 0,03
  5. T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 544 - th¸ng 11 - QuyỂN 1 - sè ĐẶC BIỆT - 2024 Bảng 3.5 Mức độ ứ sắt (đo bằng feritin huyết thanh) theo sự tuân thủ thải sắt Ứ sắt nặng Ứ sắt không nặng Tổng OR Tuân thủ thải sắt p n (%) n (%) n(%) KTC 95% Tuân thủ 9 (40,9) 13 (59,1) 22 (100,0) 0,3 (0,1-0,8) 0,01 Không tuân thủ 98 (68,5) 45 (31,5) 143 (100,0) 1 Tổng 107 (64,8) 58 (35.2) 165 (100,0) Nhận xét: Tuân thủ giúp làm giảm ứ sắt nặng với OR là 0,3. 3.4. Kết quả sau can thiệp Bảng 3.6 Hiệu quả của kiến thức sau can thiệp n Trung vị Đúng Không đúng Trước can thiệp 151 5,0 40,6% 59,4% Sau can thiệp 151 9,0 86,8% 13,2% Kiến thức Chênh lệch 0 4,0 46,2% 46,2% p p
  6. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU đó nghiên cứu tại Pakistan và Indonesia cho của chúng tôi thấp hơn nhiều [5]. Tương tự thấy bệnh nhân thalassemia có kiến thức tốt tại Indonesia theo tác giả Agung Setiyadi báo hơn (kiến thức đúng tương ứng là 85,5%) cáo có đến 22,9% bệnh nhân thalasemia có [2],[3]. Do khác nhau về điều kinh tế, trình tuân thủ thải sắt tốt và tại Malaysia có đến độ văn hóa ở các nước và phương pháp 51,4% bệnh nhân tham gia khảo sát có tuân nghiên cứu khác nhau nên có thể dẫn đến kết thủ tốt điều trị thải sắt [6],[2]. Do các nghiên quả khác nhau. Hầu hết bệnh nhân có thái độ cứu trên có phương pháp thu thập số liệu và đúng với điều trị thải sắt (84,8%), chỉ số ít với bộ công cụ khác nhau nên không thể so còn lại có thái độ chưa đúng về điều trị thải sánh về tỷ lệ tuân thủ được với nhau. Bên sắt (15,2%). cạnh đó, yếu tố kinh tế xã hội góp phần tạo 4.2. Sự tuân thủ điều trị thải sắt của nên sự khác biệt này. đối tượng nghiên cứu Có thể có nhiều nguyên nhân làm cho Với việc đánh giá sự tuân thủ điều trị thải bệnh nhân kém tuân thủ điều trị thải sắt. Tác sắt ở đối tượng nghiên cứu, chúng tôi nhận giả Theppornpitak nghiên cứu tại Thái Lan thấy giá trị trung vị là 24,0%, giá trị nhỏ nhất nhận thấy tỷ lệ tuân thủ tăng hơn ở nhóm là 0,0% và lớn nhất là 95,0% (Bảng 3.2). tuổi trẻ[5]. Theo kết quả nghiên cứu tại Bảng Nghĩa là trong 100 ngày có chỉ định thải sắt 3.3, chúng tôi thấy sự tuân thủ điều trị thuốc thì bệnh nhân chỉ điều trị 24 ngày. Trong đó, thải sắt ở nam và nữ, nhóm bệnh nhân người không tuân thủ và tuân thủ ở mức trung bình lớn và trẻ em, ở các nhóm trình độ học vấn trong vấn đề điều trị thải sắt chiếm tỷ lệ rất không có sự khác biệt (p>0,05) có thể do cỡ cao (lần lượt là 86,7% và 8,5%), chỉ có phần mẫu nhỏ. Thực tế tác giả Tahira có ghi nhận nhỏ bệnh nhân tuân thủ tốt điều trị thải sắt những bệnh nhân mù chữ ít tuân thủ hơn (4,8%). Margaret Locke và cộng sự đã thực bệnh nhân biết chữ khi thực hiện nghiên cứu hiện phân tích xem xét hệ thống tất cả các sự tuân thủ của bệnh nhân thalasemia tại nghiên cứu tuân thủ điều trị thải sắt trên bệnh Pakistan [3]. Tuy nhiên trong nhóm bệnh nhân thalasemia người lớn đạt tiêu chuẩn và nhân có kiến thức đúng chúng tôi ghi nhận ghi nhận tỷ lệ tuân thủ từ 42 - 99,9% [2]. bệnh nhân có điều kiện kinh tế trung bình và Tương tự Reddy và cộng sự đã báo cáo kết tốt tuân thủ điều trị thải sắt tốt hơn nhóm quả tuân thủ trên bệnh nhân thalassemia trẻ bệnh nhân điều kiện kinh tế khó khăn (OR= em với tỷ lệ tuân thủ 52,0 – 98,0% [4]. 3,7). Tương tự tại Jordan, tác giả Al-Kloud Chúng tôi nhận thấy bệnh nhân chỉ tuân thủ nghiên cứu trên bệnh nhân thalassemia vị khoảng 24,0%. Và khi phân nhóm thì chúng thành niên cho thấy tỷ lệ tuân thủ giảm ở tôi quy định tuân thủ trên 75,0% số ngày những bệnh nhân có gia đình thuộc thu nhập dùng thuốc là tuân thủ tốt nên nhóm bệnh thấp [2]. nhân tuân thủ tốt chỉ chiếm 4,8% và không Chúng tôi ghi nhận nhóm bệnh nhân có tuân thủ khi tuân thủ dưới 50,0% nên có đến kiến thức đúng có tuân thủ điều trị cao hơn 86,7%. So với các nước lân cận như Thái nhóm bệnh nhân có kiến thức không đúng Lan nghiên cứu trên bệnh nhân thalassemia gấp khoảng 3,8 lần (Bảng 3.4). Vấn đề này với việc đánh giá sự tuân thủ bằng bộ câu hỏi cũng được nhiều tác giả nghiên cứu đề cập nhớ lại MMAS-8 có đến 22,9% tuân thủ tốt và gần như tất cả có chung một kết luận là và 77,1% tuân thủ trung bình thấp thì kết quả kiến thức đúng làm gia tăng tỷ lệ tuân thủ 686
  7. T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 544 - th¸ng 11 - QuyỂN 1 - sè ĐẶC BIỆT - 2024 điều trị thải sắt trên bệnh nhân thalassemia cao của biện pháp can thiệp tư vấn, truyền [7],[2],[3]. Chúng tôi nhận thấy ở nhóm có thông giáo dục kiến thức cho bệnh nhân về thái độ đúng thì tuân thủ thải sắt tốt hơn 4,24 điều trị thải sắt. lần ở nhóm bệnh nhân có thái độ không đúng Tỷ lệ tuân thủ sau can thiệp của bệnh về thải sắt. Tuy nhiên sự khác nhau này chưa nhân tăng từ 24,0% lên 34,1% so với trước có ý nghĩa thống kê (p>0,05) có thể do cỡ can thiệp (Bảng 3.7). Mặc dù bên trên kiến mẫu còn nhỏ và có nhiều yếu tố nhiễu, chồng thức tăng nhiều nhưng sự tuân thủ điều trị lấn nhau. Trong nghiên cứu định tính được thải sắt tăng không đáng kể sau can thiệp. thực hiện tại Malaysia, tác giả thực hiện Điều đó cho thấy còn nhiều rào cản khác làm phỏng vấn sâu về thái độ, niềm tin của bệnh cho bệnh nhân thalassemia không điều trị nhân về vấn đề thải sắt và ghi nhận thái độ thải sắt thường xuyên theo khuyến cáo. tốt làm tăng sự tuân thủ điều trị thải sắt của Kết quả của chúng tôi tương đồng với bệnh nhân thalassemia[7]. Eman tại Ai Cập [9]. Sau khi thực hiện can Chúng tôi ghi nhận nhóm tuân thủ có tỷ thiệp bằng truyền thông giáo dục sức khỏe, lệ ứ sắt nặng ít hơn nhóm không tuân thủ tỷ lệ nhóm tuân thủ kém giảm từ 86,0% điều trị thải sắt (OR=0,3, p
  8. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU của bệnh nhân về vấn đề thải sắt. Bệnh nhân 4. Reddy P.S., Locke M., and Badawy S.M. có thu nhập trên 2 triệu mỗi tháng tuân thủ (2022), "A systematic review of adherence to tăng (OR=3,7) so với thu nhập dưới 2 triệu. iron chelation therapy among children and Kiến thức đúng giúp tuân thủ điều trị thải sắt adolescents with thalassemia", Ann Med, tăng hơn (với OR=3,8) lần so với kiến thức 54(1), pp. 326-342. không đúng. Sự tuân thủ làm giảm mức độ ứ 5. Theppornpitak K., Trakarnsanga B., sắt nặng so với không tuân thủ (với OR=0,3). Lauhasurayotin S. et al (2021), "A study to 3. Sau can thiệp tư vấn truyền thông, giáo assess and improve adherence to Iron dục kiến thức điều trị thải sắt cho bệnh nhân Chelation Therapy in Transfusion-Dependent thalassemia nhận thấy kiến thức về thải sắt Thalassemia patients", 45(3), pp. 171-174. tăng từ 4 điểm lên 9 điểm (thang điểm 10). 6. Mohamed R., Abdul Rahman A.H., Masra Tỷ lệ tuân thủ điều trị thải sắt tăng từ 24,0% F. et al (2022), "Barriers to adherence to iron lên 34,1% số ngày có chỉ định dùng thuốc so chelation therapy among adolescent with với trước can thiệp. transfusion dependent thalassemia", 10, p. 951947. TÀI LIỆU THAM KHẢO 7. Chong C.C., Redzuan A.M., Sathar J. et al 1. Shareef S., Obaid K.J.I.J.o.S., and (2021), "Patient Perspective on Iron Research (2015), "Assessment of Chelation Therapy: Barriers and Facilitators Knowledge of Adolescents with Thalassemia of Medication Adherence", Journal of Patient Major Regarding Iron Chelating Therapy", Experience, 8, p. 2374373521996958. 6(11), pp. 625-627. 8. Nguyễn Thị Hồng Hoa, Trân N.P.B., An 2. Setiyadi A., Parulian I., Ulfan P.T.D. và CS (2019), "Đánh giá tình trạng M.J.M.I.P.H. et al (2022), "Relationship quá tải sắt trên bệnh nhân thalassemia phụ between family knowledge about iron thuộc truyền máu tại bệnh viện Truyền máu - chelation and adherence to giving iron Huyết học từ 2014 đến 2017", Y học Việt chelation in children with thalassemia at Nam(477), tr. 280-288. rscm kiara", 2(1), pp. 140-147. 9. Aboelela E., El-Dakhakhny A., Hesham 3. Tahira N., Attia B., and Faizan M. et al (2018), "Effect of multidimensional M.J.P.J.M.H.S. (2020), "Predictors of Non- intervention on improving adherence of Adherence to Chelation Therapy among thalassemic children to iron chelation Children with Thalassemia Major", 14(4), therapy", 14(2), pp. 153-166. pp. 835-838. 688
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2