Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CẢI THIỆN SUY GIẢM TRÍ NHỚ<br />
CỦA CÁC CAO CHIẾT CỒN TỪ HAI LOÀI THẠCH TÙNG<br />
THUỘC HỌ LYCOPODIACEAE TRÊN CHUỘT NHẮT TRẮNG<br />
Nguyễn Duy Tài, Nguyễn Ngọc Chương**, Nguyễn Thị Sơn**, Trần Công Luận***<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mờ đầu: Mục tiêu của đề tài này là khảo sát tác dụng cải thiện suy giảm trí nhớ của các cao chiết cồn từ<br />
Thạch tùng răng và Râu rồng trên chuột nhắt trắng.<br />
Phương pháp nghiên cứu: dịch chiết cồn của 2 dược liệu được đánh giá tác động cải thiện trí nhớ trên<br />
chuột swiss albino được gây suy giảm trí nhớ bằng scopolamin với mô hình Ma trận tám nhánh và Mê<br />
cung bơi.<br />
Kết quả: Cao chiết cồn của Thạch tùng răng (liều 0,533 g/kg) và Râu rồng (liều 0,171 g/kg) giúp cải thiện<br />
tình trạng suy giảm trí nhớ trên chuột thực nghiệm. LD50 của cao Thạch tùng răng là 5,33g/kg, của cao Râu rồng<br />
là 1,71 g/kg.<br />
Kết luận: Cao chiết cồn từ Thạch tùng răng và Râu rồng có tác dụng cải thiện suy giảm trí nhớ trên chuột<br />
nhắt trắng.<br />
Từ khóa: Thạch tùng răng, Râu rồng, suy giảm trí nhớ<br />
<br />
ABSTRACT<br />
STUDY ON ANTI-AMNESIC EFFECT OF ETHANOL EXTRACT OF HUPERZIA SERRATA<br />
AND HUPERZIA SQUARROSA ON INDUCED MEMORY IMPAIRMENT IN MICE<br />
Nguyen Duy Tai, Nguyen Ngoc Chuong, Nguyen Thi Son, Tran Cong Luan<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - Supplement of No 1 – 2014: 243 - 248<br />
Background - Objectives: The aim of this work was to study recovery effect on memory and learning of<br />
ethanolic extracts of Huperzia serrata and Huperzia squarrosa in mice.<br />
Methods: Ethanolic extracts of these medicinal plants was evaluated for in vivo anti-amnesic activity<br />
in memory indeficient Swiss albino mice induced by scopolamine with Arms radical maze and Morris water<br />
maze tests.<br />
Results: Ethanolic extracts of Huperzia serrata (0.533 g/kg) and Huperzia squarrosa (0.171 g/kg) help to<br />
recover cognitive impairment in mice. LD50 of oral administration of Huperzia serrata and Huperzia squarrosa<br />
was respectively 5.33g/kg and 1.71 g/kg.<br />
Conclusion: Ethanolic extracts of Huperzia serrata and Huperzia squarrosa exert recovery effects on<br />
impairment in mice memory and learning.<br />
Key words: Huperzia serrata, Huperzia squarrosa, cognitive impairment.<br />
xuất hiện của các rối loạn về bộ nhớ tăng theo<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
tuổi: 65-69 tuổi tỷ lệ là 1,5%; > 85 tuổi tỷ lệ là<br />
Thuật ngữ mất trí nhớ bao gồm hai thể: suy<br />
35% và > 95 tuổi tỷ lệ là 60%. Năm 2010 tỷ lệ<br />
giảm trí nhớ và mất trí nhớ. Tỷ lệ người dân<br />
người bị suy giảm trí nhớ là 35,6 triệu và dự<br />
*Trường Cao Đẳng Y Tế Đồng Nai,<br />
**Khoa Y Học Cổ Truyền – ĐH Y Dược Tp.HCM,<br />
***Trung tâm Sâm và Dược liệu Tp.HCM<br />
Tác giả liên lạc: BS Nguyễn Duy Tài<br />
ĐT: 0933100220<br />
Email: duytainguyen84@yahoo.com.vn<br />
<br />
Chuyên Đề Y Học Cổ Truyền<br />
<br />
243<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
đoán đến năm 2050 có 115.400.000 người bị suy<br />
giảm trí nhớ(8). Mặt khác, cho đến nay, chưa có<br />
phương pháp chữa lành suy giảm trí nhớ. Tuy<br />
nhiên, phát hiện và điều trị bệnh sớm bằng các<br />
thuốc ức chế men acetylcholinesterase như<br />
donepezil (Aricept), rivastigmin (Exelon),<br />
galantamin (Reminyl)…, các thuốc chống oxy<br />
hóa như vitamin E, ginko biloba… có thể làm<br />
chậm diễn tiến của triệu chứng bệnh(9).<br />
<br />
Hóa chất<br />
<br />
Do đó việc tìm ra một phương thuốc để điều<br />
trị bệnh này đang là mục tiêu của rất nhiều nhà<br />
nghiên cứu. Một lĩnh vực đang thu hút các nhà<br />
khoa học hiện nay đó là việc ứng dụng nghiên<br />
cứu thảo dược trong điều trị bệnh. Huperzin là<br />
hợp chất tự nhiên được phân lập từ cây Thạch<br />
tùng răng bởi các nhà khoa học Trung Quốc vào<br />
năm<br />
1986<br />
có<br />
tác<br />
dụng<br />
ức<br />
chế<br />
acetylcholinesterase. Đến năm 1996, Huperzin A<br />
được sử dụng như là thuốc ở Trung Quốc và<br />
được bán trên thị trường tại Mỹ dưới dạng thực<br />
phẩm bổ sung vào năm 1999.<br />
<br />
Độc tính cấp(3)<br />
- Chuẩn bị chuột thí nghiệm:<br />
<br />
Kế thừa những kết quả nghiên cứu trên, với<br />
mong muốn tìm kiếm thuốc từ thảo dược tại Việt<br />
Nam có tác dụng cải thiện sự suy giảm trí nhớ,<br />
đề tài nghiên cứu tác dụng cải thiện suy giảm trí<br />
nhớ của cao chiết cồn từ hai loài Thạch tùng<br />
thuộc họ Lycopodiaceae trên chuột nhắt trắng<br />
được hình thành.<br />
<br />
Lô chứng: cho mỗi con chuột uống nước cất<br />
với liều 0,2 ml/ 10 g chuột.<br />
<br />
NGUYÊNLIỆU -PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU<br />
Nguyên liệu<br />
Thạch tùng răng (Huperzia serrata), Râu rồng<br />
(Huperzia squarrosa), được thu hái ở tỉnh Lâm<br />
Đồng và định danh, lưu mẫu ở Bộ môn Tài<br />
nguyên dược liệu thuộc Trung tâm Sâm và Dược<br />
liệu thành phố Hồ Chí Minh-Viện Dược Liệu.<br />
Động vật thí nghiệm: Chuột nhắt trắng,<br />
chủng Swiss albino, 5-6 tuần tuổi, trọng lượng<br />
trung bình 20 ± 2 g, được cung cấp bởi viện<br />
Pasteur TP.HCM và được để ổn định một tuần<br />
trước khi thử nghiệm, mỗi chuột uống 0,2 ml/10g<br />
thể trọng.<br />
<br />
244<br />
<br />
Dung môi chiết: cồn 96%.<br />
Thuốc làm giảm trí nhớ: scopolamine HBr<br />
mua từ hãng Sigma.<br />
Các hóa chất cần thiết cho tách chiết và phân<br />
tích được mua từ công ty Sigma (Mỹ) và một số<br />
công ty khác.<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
+ Để chuột nhịn đói 12 giờ trước khi cho<br />
uống thuốc.<br />
+ Cách chia lô chuột: chia chuột thí nghiệm<br />
làm nhiều lô, mỗi lô 6 con.<br />
- Đường dùng thuốc, thể tích nước thuốc cho<br />
uống:<br />
+ Đường dùng thuốc: đường uống.<br />
+ Thể tích nước thuốc cho uống: 0,2 ml/10 g<br />
chuột, trong đó:<br />
<br />
Lô thử: cho mỗi chuột uống thuốc với liều 0,2<br />
ml nước thuốc/10 g chuột.<br />
- Thử nghiệm thực hiện qua 2 giai đoạn:<br />
+ Giai đoạn thăm dò: khởi đầu từ liều cao<br />
nhất để nước thuốc có thể bơm được qua kim<br />
cho uống. Xác định liều LD0 (liều tối đa không<br />
gây chết) và liều LD100 (liều tối thiểu gây chết<br />
100%).<br />
+ Giai đoạn xác định: chuột được chia lô và<br />
cho sử dụng thuốc ở các liều trong khoảng LD0<br />
và LD100, khoảng cách liều giữa các lô bằng nhau.<br />
- Các chỉ tiêu đánh giá kết quả:<br />
+ Theo dõi các biểu hiện về hành vi của<br />
chuột trong vòng 72 giờ đầu sau khi dùng thuốc<br />
và trong một tuần tiếp theo. Ghi chép các biểu<br />
hiện trong thời gian đó. Ghi giờ cho chuột uống<br />
thuốc, giờ xuất hiện các triệu chứng khác<br />
thường. Ghi nhận số chuột chết trong từng lô.<br />
Quan sát đại thể (quan sát tim, gan, thận, ruột)<br />
ngay sau khi chết đối với chuột bị chết và sau khi<br />
<br />
Chuyên Đề Y Học Cổ Truyền<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
kết thúc thử nghiệm đối với chuột còn sống.<br />
+ Tính LD50 bằng phương pháp BehrensKarber.<br />
<br />
LD50 =<br />
<br />
LD100 -<br />
<br />
∑ad<br />
n<br />
<br />
Trong đó:<br />
LD50 : liều chết 50% số chuột thí nghiệm.<br />
LD100: liều nhỏ nhất gây chết 100% số chuột<br />
thí nghiệm.<br />
a: số chuột chết trung bình 2 liều kế tiếp.<br />
d: hiệu hai liều kế tiếp.<br />
n: số trung bình chuột dùng ở mỗi liều.<br />
<br />
Khảo sát tác dụng cải thiện sự suy giảm trí<br />
nhớ của cao Thạch tùng răng và Râu rồng<br />
Chuột được chia thành hai nhóm:<br />
+ Nhóm 1: là nhóm chuột bị gây suy giảm trí<br />
nhớ và được chia thành 6 lô, mỗi lô 15 con:<br />
Lô chứng sinh lý: cho uống nước cất.<br />
Lô bệnh lý: được gây bệnh bằng scopolamin<br />
và cho uống nước cất (15 con).<br />
Lô T1-1: được uống scopolamin liều 1 mg/kg<br />
và cao Thạch tùng răng liều 0,533 g/kg.<br />
Lô T1-2: được uống scopolamin liều 1 mg/kg<br />
và cao Thạch tùng răng liều 0,266 g/kg.<br />
Lô T2-1: được uống scopolamin liều 1 mg/kg<br />
và cao Râu rồng liều 0,171 g/kg.<br />
Lô T2-2: được uống scopolamin liều 1 mg/kg<br />
và cao Râu rồng liều 0,085 g/kg.<br />
+ Nhóm 2: là nhóm chuột không bị gây suy<br />
giảm trí nhớ và được chia thành 2 lô:<br />
Lô T1’-1: cho uống cao Thạch tùng răng liều<br />
0,533 g/kg.<br />
Lô T2’-1: cho uống cao Râu rồng liều 0,171<br />
g/kg.<br />
<br />
Khảo sát trí nhớ nhận diện không gian - Mô<br />
hình mê cung bơi:<br />
Đánh giá khả năng học tập, nhận thức và sự<br />
hình thành trí nhớ của chuột qua các tiêu chí:<br />
thời gian tiềm thời chuột tìm đến chân đế, thời<br />
gian chuột ở vùng ¼ của diện tích bể bơi nơi đặt<br />
<br />
Chuyên Đề Y Học Cổ Truyền<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
chân đế.<br />
Cấu tạo Mê cung bơi:<br />
Đường kính 1 m, chiều cao 60 cm. Lượng<br />
nước trong mê cung bơi duy trì ở mức 46 cm,<br />
nhiệt độ của nước khoảng 30 0C trong suốt quá<br />
trình thí nghiệm.<br />
Mê cung bơi được đặt trong phòng có đặt<br />
sẵn các hình ảnh để định hướng không gian cho<br />
chuột trong quá trình học tập.<br />
Vị trí của các hình ảnh này không được thay<br />
đổi trong suốt quá trình chuột học tập. Một phao<br />
có đường kính 10 cm làm bằng nhựa được đặt<br />
tại một phần tư của mê cung bơi.<br />
Tiến hành thí nghiệm: chuột được huấn<br />
luyện và thử nghiệm trong 6 ngày.<br />
Ngày 1: tiến hành với 3 thử nghiệm, mỗi thử<br />
nghiệm là một vị trí bắt đầu bơi của chuột (thành<br />
của bể bơi có đánh dấu 4 điểm với khoảng cách<br />
các điểm đều nhau, để chuột bắt đầu bơi tại 3<br />
điểm đánh dấu không trùng với diện tích ¼ của<br />
bể bơi nơi đặt chân đế - vùng có phao). Trong<br />
mỗi thử nghiệm, cho chuột bơi trong 120 giây để<br />
tìm chân đế nổi trên mặt nước. Sau khi kết thúc<br />
thử nghiệm, chuột được lau khô, sau đó trả về<br />
chuồng nuôi. Nếu kết thúc 120 giây mà chuột<br />
không tìm thấy chân đế thì hướng dẫn chuột tìm<br />
đến chân đế và cho phép chuột đứng đó trong 15<br />
giây để quan sát xung quanh trước khi đỡ chuột<br />
ra khỏi bể nước.<br />
Ngày 2 - 5: mỗi ngày tiến hành với 3 thử<br />
nghiệm tương tự ngày 1, nhưng chân đế bị ẩn<br />
dưới mặt nước (mực nước trong bể cao hơn chân<br />
đế 0,5 cm). Kết thúc mỗi thử nghiệm ghi lại thời<br />
gian tiềm thời chuột tìm đến chân đế.<br />
Ngày 6: tiến hành thử nghiệm như ngày 2 –<br />
5, nhưng chân đế được lấy ra khỏi hồ nước. Cho<br />
chuột bơi trong hồ với thời gian 60 giây. Kết thúc<br />
thử nghiệm, ghi lại thời gian chuột bơi trong<br />
diện tích ¼ của bể bơi nơi đặt chân đế.<br />
<br />
Khảo sát trí nhớ nhận diện không gian – mô<br />
hình ma trận 8 nhánh:<br />
Đánh giá khả năng học tập, nhận thức và sự<br />
<br />
245<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
hình thành trí nhớ của chuột qua các tiêu chí:<br />
thời gian tiềm thời chuột đi vào cửa có đặt mồi,<br />
số lần chuột đi vào cửa có đặt mồi.<br />
Trước khi tiến hành thí nghiệm, chuột được<br />
giảm khẩu phần ăn sao cho trọng lượng chỉ bằng<br />
85% - 90% trọng lượng ban đầu.<br />
Thí nghiệm: chuột được huấn luyện và thử<br />
nghiệm trong 7 ngày.<br />
Giai đoạn làm quen: chuột được làm quen<br />
với ma trận trong 2 ngày.<br />
Ngày 1 : 5 chuột được đặt vào trụ trung tâm<br />
của ma trận tám nhánh, các mẫu thức ăn được<br />
đặt ở tất cả các cánh tay và được trải đều đến lối<br />
vào ma trận, cho phép chuột khám phá ma trận<br />
tám nhánh cho đến khi hết thức ăn hoặc đã 10<br />
phút trôi qua.<br />
Ngày thứ 2, tiến hành tương tự ngày 1<br />
nhưng thức ăn chỉ được đặt trong lọ cuối mỗi<br />
cánh tay.<br />
<br />
- Hàm lượng chất chiết: dùng phương pháp<br />
chiết nóng với nước<br />
Bảng 1: Hàm lượng chất chiết của Thạch tùng răng<br />
và Râu rồng.<br />
Lần 1<br />
Thạch tùng răng (%) 23,09<br />
Râu rồng (%)<br />
4,95<br />
<br />
Lần 2<br />
23,16<br />
5,00<br />
<br />
Lần 3 Trung bình<br />
23,24<br />
23,16<br />
4,96<br />
4,97<br />
<br />
+ Nhận xét: Hàm lượng chất chiết của Thạch<br />
tùng răng cao hơn Râu rồng.<br />
- Quy ra liều Dược liệu:<br />
+ Thạch tùng răng:<br />
Hàm lượng chất chiết là 23,16%; LD50 là 5,33<br />
g/kg. Lượng dược liệu là: 23,01 g/kg.<br />
+ Râu rồng:<br />
Hàm lượng chất chiết là 4,97%; LD50 là 1,71<br />
g/kg. Lượng dược liệu là: 34,41 g/kg.<br />
<br />
Mô hình cải thiện suy giảm trí nhớ<br />
<br />
Giai đoạn huấn luyện: chuột được huấn<br />
luyện trong 4 ngày liên tục. Trong giai đoạn này,<br />
chỉ có 4 cánh tay (chọn cánh tay số 1, 3, 5, 7) được<br />
đặt mồi (như ngày 2) và trình tự này không thay<br />
đổi suốt thời gian huấn luyện. 01 chuột được đặt<br />
vào trụ trung tâm, sau 10 giây, tất cả các cửa tự<br />
động mở, cho phép chuột tìm đến cánh cửa có<br />
thức ăn. Thử nghiệm kết thúc khi chuột đã tìm<br />
được 4 cánh tay đặt mồi hoặc 10 phút.<br />
<br />
Mô hình Mê cung bơi:<br />
<br />
Giai đoạn kiểm tra: ngày thứ 7, tiến hành<br />
tương tự giai đoạn huấn luyện. Các thông số:<br />
thời gian tiềm thời chuột đi vào cả 4 cửa có đặt<br />
mồi, số lần chuột đi vào cửa không đặt mồi.<br />
<br />
(*) p< 0,05: khác biệt có ý nghĩa thống kê so với lô bình<br />
thường. (#) p< 0,05: khác biệt có ý nghĩa thống kê so với lô<br />
bệnh lý.<br />
<br />
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br />
<br />
chuột tìm đến chân đế, cao Thạch tùng răng<br />
<br />
Độc tính cấp:<br />
<br />
với liều 0,533 g/kg và cao Râu rồng với liều<br />
<br />
LD50 của cao Thạch tùng răng là 5,33 g/kg.<br />
LD50 của cao Râu rồng là 1,71 g/kg.<br />
Biểu hiện của chuột đã chết trong thử<br />
nghiệm độc tính cấp: sau khi dùng các liều thử<br />
nghiệm, chuột có các biệu hiện: quẫy mạnh đuôi,<br />
lắc đầu liên tục, sùi bọt mép, mắt đứng tròng, tứ<br />
chi cứng đờ và tử vong.<br />
<br />
246<br />
<br />
- Nhóm 1: là nhóm chuột bị gây suy giảm trí<br />
nhớ<br />
+ Tiềm thời chuột tìm đến chân đế:<br />
Bảng 2: Tiềm thời chuột tìm đến chân đế (giây).<br />
Chứng Bệnh lý T1-1<br />
T1-2<br />
T2-1<br />
T2-2<br />
sinh lý<br />
59,1±4,4# 90,1±6,3 28,5±2,69 45,8±5,7 27,6±1,1 41,2±2,5<br />
#<br />
9#<br />
2<br />
*,#<br />
*,#<br />
<br />
+ Kết quả (bảng 2): với mô hình tiềm thời<br />
<br />
0,171 g/kg đều có tác dụng cải thiện trí nhớ<br />
trên mô hình chuột bị suy giảm trí nhớ và<br />
chuột bình thường. Tuy nhiên, đối với liều cao<br />
Thạch tùng răng liều 0,266 g/kg và Râu rồng<br />
liều 0,085 g/kg chỉ có tác dụng cải thiện trí nhớ<br />
trên chuột bệnh lý.<br />
+ Thời gian chuột bơi trong vùng có phao.<br />
<br />
Chuyên Đề Y Học Cổ Truyền<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
Bảng 3: Thời gian chuột bơi trong vùng có phao<br />
(giây).<br />
Chứng Bệnh lý T1-1<br />
T1-2<br />
T2-1<br />
T2-2<br />
sinh lý<br />
18±0,83# 41,2±2,8 15,1±0,8 19,42±0,7 14,8±0,6 16,5±0,9<br />
6<br />
8#<br />
3#<br />
1#<br />
1#<br />
<br />
(*) p