Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 5 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CỦA CAO CHIẾT CỒN<br />
TỪ VỎ QUẢ THANH LONG RUỘT TRẮNG (HYLOCEREUS UNDATUS)<br />
TRÊN MÔ HÌNH CHUỘT NHẮT ĐÁI THÁO ĐƯỜNG<br />
Trịnh Minh Thiên*, Nguyễn Lĩnh Nhân*, Nguyễn Thị Thu Hương*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu về tác dụng hạ đường huyết và bảo vệ gan, thận của cao chiết cồn 45%<br />
từ vỏ quả Thanh long trên bệnh cảnh đái tháo đường thực nghiệm.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Chuột được gây tăng glucose huyết bằng cách tiêm phúc mạc streptozotocin với<br />
liều 170 mg/kg. Đánh giá tác dụng hạ đường huyết bằng định lượng nồng độ glucose trong huyết tương lúc đói<br />
và nghiệm pháp dung nạp glucose. Về tác dụng bảo vệ gan, thận được khảo sát bằng định lượng malondialdehyde<br />
(MDA) trong dịch đồng thể gan-thận. Các liều thử nghiệm được chọn là 0,875 g/kg và 1,75 g/kg (tương đương<br />
với 2,5 g và 5 g dược liệu khô tuyệt đối/kg thể trọng chuột).<br />
Kết quả: Ở cả hai liều thử nghiệm, cao chiết cồn 45% từ vỏ quả Thanh long đều làm giảm nồng độ glucose<br />
huyết ở chuột bị đái tháo đường trên cả hai thực nghiệm xác định glucose huyết đói và trong nghiệm pháp dung<br />
nạp glucose; tuy nhiên, tác dụng này yếu hơn so với thuốc đối chiếu glibenclamid liều 5 mg/kg và chưa đưa được<br />
về trị số sinh lý. Cao chiết cồn 45% từ vỏ quả Thanh long ở cả hai liều thử nghiệm đều làm giảm hàm lượng<br />
MDA trong gan và thận chuột thử nghiệm, tác dụng này tương đương với thuốc đối chiếu là glibenclamid liều 5 mg/kg.<br />
Kết luận: Cao chiết cồn 45% từ vỏ quả Thanh long ruột trắng thể hiện tác dụng hạ đường huyết và bảo vệ<br />
gan, thận theo hướng kháng stress oxy hóa trên bệnh cảnh đái tháo đường thực nghiệm gây bởi streptozotocin.<br />
Từ khóa: Vỏ quả Thanh long, hạ đường huyết, tác dụng bảo vệ gan,thận, stress oxy hóa.<br />
ABSTRACT<br />
STUDY ON THE EFFECTS OF THE ETHANOL EXTRACT FROM HYLOCEREUS UNDATUS FRUIT<br />
PEEL ON DIABETIC MOUSE MODEL<br />
Trinh Minh Thien, Nguyen Linh Nhan, Nguyen Thi Thu Huong<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 22 - No 5- 2018: 109 – 114<br />
<br />
Objectives: The aim of this study is to investigate the hypoglycemic and hepatorenal protective effects of<br />
45% ethanol extract from Hylocereus undatus fruit peel in diabetic mouse model.<br />
Methods: Swiss albino mice were caused hyperglycemia by streptozotocin (170 mg/kg, intraperitoneal<br />
injection). The hypoglycemic effect was evaluated on measurement of fasting plasma glucose level and oral glucose<br />
tolerance test. The hepatorenal protective effect was evaluated by malondialdehyde (MDA) in liver or kidney<br />
homogenates. The extract doses were 0.875 g/kg and 1.75 g/kg (equivalent to 2.5 g and 5 g absolute dry weights of<br />
raw materials/ kg mouse body weight).<br />
Results: The 45% ethanol extract from H. undatus fruit peel at test doses reduced plasma glucose levels in<br />
fasted diabetic mice and at 30 min or 120 min after glucose overload in oral glucose tolerance test. However, this<br />
effect was weaker than glibenclamide (at dose of 5 m /kg) and not restored to physiological values. The 45%<br />
ethanol extract from H. undatus fruit peel as well as glibenclamide also reduced MDA contents in the liver and<br />
kidneys homogenates of diabetic mice.<br />
<br />
<br />
Trung Tâm Sâm và Dược liệu TP. Hồ Chí Minh - Viện Dược liệu<br />
Tác giả liên lạc: PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Hương ĐT: 02838274377 Email: huongsam@hotmail.com<br />
109<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 5 * 2018<br />
<br />
Conclusions: The 45% ethanol extract from H. undatus fruit peel had the hypoglycemic and hepatorenal<br />
protective effects in streptozotocin-induced diabetic mice.<br />
Keywords: Hylocereus undatus fruit peel, hypoglycemia, hepatorenal protective effect, oxidative stress.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ lý vỏ quả Thanh long Việt Nam vẫn còn giới<br />
hạn, phần lớn các nghiên cứu chỉ quan tâm đến<br />
Thanh long (Hylocereus undatus, dragon fruit) thịt quả Thanh long. Vì vậy, nhóm nghiên cứu<br />
thuộc họ Cactaceae là một loại trái cây nhiệt đới tiến hành khảo sát tác dụng của cao chiết từ vỏ<br />
với nguồn vitamin C rất cần thiết cho cơ thể quả Thanh long trên bệnh cảnh gây tăng đường<br />
trong việc giúp cải thiện hệ miễn dịch, giàu huyết thực nghiệm bởi streptozotocin. Từ đó, đề<br />
phospho và canxi có vai trò thiết yếu trong quá tài hướng đến mục tiêu sàng lọc thêm nguồn<br />
trình hình thành của xương, răng và phát triển dược liệu mới góp phần cải thiện sức khỏe, nâng<br />
các tế bào, thành phần caroten có tác dụng duy cao chất lượng cuộc sống con người.<br />
trì và cải thiện thị lực(8). Ngoài ra, Thanh long còn<br />
có các tác dụng ổn định huyết áp, mang lại nhiều<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
lợi ích cho những người có nguy cơ bị nhồi máu Đối tượng nghiên cứu<br />
cơ tim hoặc đột quỵ . Hui Luo và cộng sự (2014)<br />
(8)<br />
Vỏ quả Thanh long thu từ quả tươi được<br />
đã tiến hành phân tích thành phần hóa thực vật trồng tại tỉnh Bình Thuận. Vỏ quả Thanh long có<br />
vỏ quả Thanh long ruột trắng cho thấy có chứa màu tím hồng được thái mỏng từ 3 - 5 cm, phơi<br />
β-amyrin (23,39%), γ-sitosterol (19,32 %), khô, xay thành bột có kích thước 2 - 4 mm với độ<br />
octadecan (9,25%), heptacosan (5,52%), ẩm đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn Dược điển Việt<br />
campesterol (5,27%), nonacosan (5,02%), Nam IV (< 13%). Bột khô dược liệu vỏ quả Thanh<br />
hexadecyl ester (5,21%) ,…. Cao chiết vỏ quả<br />
long được chiết với cồn 45% bằng phương pháp<br />
Thanh long thể hiện hoạt tính gây độc tế bào và<br />
chiết ngấm kiệt với tỷ lệ dược liệu: dung môi là<br />
hoạt tính đánh bắt gốc tự do(3). Kolla và cộng sự<br />
1:15, thu nhận cao chiết cồn 45% từ vỏ quả<br />
(2010) cho thấy cao chiết nước từ quả Thanh long<br />
Thanh long có độ ẩm 13,23% đạt yêu cầu về chỉ<br />
liều 250 mg/kg và 500 mg/kg làm giảm nồng độ<br />
tiêu mất khối lượng do làm khô theo tiêu chuẩn<br />
đường huyết lúc đói trên mô hình đái tháo<br />
Dược điển Việt Nam IV áp dụng cho cao đặc (<<br />
đường gây bởi streptozotocin (liều 40 mg/kg) và<br />
20%). Hàm lượng polyphenol trong cao chiết cồn<br />
làm giảm hàm lượng malondialdehyde (MDA)(7).<br />
45% từ vỏ quả Thanh long là 10,56%. Các liều<br />
Gần đây nghiên cứu trên lâm sàng đã chứng<br />
minh tác dụng hạ đường huyết của quả Thanh thử nghiệm được chọn tương đương với 2,5 và 5<br />
long trên bệnh nhân bị đái tháo đường tuýp 2(5). g dược liệu khô và tương ứng với 1/40 Dmax và<br />
1/20 Dmax (Dmax là liều tối đa có thể cho uống mà<br />
Việt Nam là một quốc gia có diện tích và sản<br />
không gây chết chuột trong thử nghiệm khảo sát<br />
lượng Thanh long lớn nhất châu Á và cũng là<br />
độc tính cấp đường uống).<br />
một trong những nước hàng đầu trên thế giới về<br />
xuất khẩu Thanh long (Theo: vtv.vn/xuat-khau- Động vật nghiên cứu<br />
thanh-long.html). Thanh long hiện đang được Các thử nghiệm được thực hiện trên chuột<br />
trồng ở hầy hết các tỉnh thành, nhưng phát triển nhắt trắng đực chủng Swiss albino, 5 tuần tuổi,<br />
mạnh thành các vùng chuyên canh quy mô lớn trọng lượng trung bình 25 ± 2 g, được cung cấp<br />
tập trung ở các tỉnh như Bình Thuận, Tiền Giang bởi Viện Vắc xin và Sinh phẩm Y tế Nha Trang.<br />
và Long An (Theo: https://vnexpress.net, Chuột được nuôi bằng thực phẩm viên được<br />
9/2/2018). Mặc dù đã và đang được sử dụng rộng cung cấp bởi Viện Vắc xin và Sinh phẩm Y tế<br />
rãi như một nguồn trái cây có giá trị dinh dưỡng Nha Trang, với nước uống đầy đủ. Thể tích cho<br />
cao; hiện nay, các nghiên cứu về tác dụng dược uống hoặc tiêm là 0,1 ml/10 g cân nặng.<br />
<br />
<br />
<br />
110<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 5 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Hóa chất – thuốc thử nghiệm Khảo sát nồng độ glucose trong huyết tương(4,9)<br />
Streptozotocin (Sigma-Aldrich Co., Ltd, Sau 7 ngày điều trị, chuột được cho nhịn đói<br />
USA) và thuốc đối chiếu Glibenclamid (chứa qua đêm trước khi tiến hành định lượng glucose<br />
glibenclamid 5 mg/viên, Số lô 0030916, hạn huyết đói. Chuột được uống nước cất, cao thử<br />
dùng 7/9/2019, Công ty xuất nhập khẩu y tế nghiệm hoặc thuốc đối chiếu ở ngày cuối 1 giờ<br />
Domesco, Việt Nam). trước khi tiến hành lấy máu tĩnh mạch đuôi<br />
Phương pháp nghiên cứu chuột. Nồng độ glucose trong huyết tương được<br />
Thiết kế thực nghiệm, đo lường độc lập. xác định theo Kit GOD-PAP Human Diagnostic<br />
Mô hình gây tăng đường huyết bằng Ltd. Co (Germany).<br />
streptozotocin Nghiệm pháp dung nạp glucose<br />
Thiết kế nghiên cứu ngẫu nhiên, đánh giá Nghiệm pháp dung nạp glucose là một trong<br />
sự thay đổi nồng độ glucose huyết của chuột các tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh đái tháo đường<br />
thử nghiệm trước và sau khi gây mô hình tăng tin cậy trên lâm sàng, trong đó theo mô hình của<br />
đường huyết bằng streptozotocin và so sánh WHO, sử dụng liều uống 75 g glucose và đo<br />
thống kê tác dụng của cao chiết với lô chứng đường huyết sau 2 giờ với giá trị chẩn đoán ≥200<br />
mg/dl (đái tháo đường) và trong khoảng 140 -<br />
(không điều trị) và với lô thuốc đối chiếu<br />
199 mg/dl (rối loạn dung nạp glucose) (Theo:<br />
(chọn thuốc có tác dụng điển hình trên lâm<br />
American Diabetes Association: Standards of medical<br />
sàng là glibenclamid).<br />
care in diabetes, 2016). Trên động vật thử nghiệm<br />
Chuột được gây tăng glucose huyết bằng là chuột nhắt trắng, liều uống glucose là 2 g/kg thể<br />
cách tiêm phúc mạc (i.p) streptozotocin (pha trọng chuột và đo đường huyết sau 30 phút và 120<br />
trong đệm natri citrat pH 4,5) với liều 170 mg/kg phút với giá trị chẩn đoán tương tự như ở người.<br />
thể trọng. Sau 7 ngày tiêm, lấy máu tĩnh mạch<br />
Cho chuột nhịn đói 12 giờ, tiến hành lấy máu<br />
đuôi chuột định lượng glucose huyết, chọn<br />
tĩnh mạch đuôi chuột xác định nồng độ glucose<br />
những con chuột có trị số glucose huyết đo lúc<br />
huyết ban đầu. Cho chuột uống các mẫu thử một<br />
đói (fasted blood glucose) ≥ 126 mg/dl (Theo:<br />
giờ nhất định trong ngày và trong 7 ngày. Sau<br />
American Diabetes Association: Standards of medical<br />
một giờ của lần uống cuối cùng tiến hành<br />
care in diabetes, 2016) và phân chia ngẫu nhiên<br />
nghiệm pháp dung nạp glucose (cho uống dung<br />
vào các lô thử nghiệm của nhóm bệnh lý (Bảng<br />
dịch glucose liều 2 g/kg), lấy máu tĩnh mạch đuôi<br />
1). Đối với nhóm sinh lý, chuột thử nghiệm sẽ<br />
để xác định nồng độ glucose trong huyết tương<br />
được tiêm đệm natri citrat pH = 4,5 (i.p) và phân<br />
sau khi gây dung nạp 30 phút và 120 phút(9).<br />
lô thử nghiệm tương tự nhóm bệnh lý(4).<br />
Định lượng MDA trong gan và thận chuột(1,2)<br />
Bảng 1. Bố trí các lô thử nghiệm<br />
Nhóm Lô chuột n=8 Thuốc thử nghiệm Đồng thể gan (hoặc thận) chuột trong dung<br />
Chứng Nước cất dịch KCl 1,15% theo tỷ lệ 1:9 trong vòng 1 phút.<br />
Thử 1<br />
Cao chiết cồn vỏ quả Thanh long Cho 1ml dịch đồng thể gan (hoặc 2 ml dịch đồng<br />
Nhóm (Cao TL) liều 1 (0,875 g/kg)<br />
thể thận) vào ống ly tâm, bổ sung dung dịch<br />
sinh lý Cao chiết cồn vỏ quả Thanh long<br />
Thử 2 đệm Tris-HCl (pH = 7,4) vừa đủ 3 ml. Hỗn hợp<br />
liều 2 (1,75 g/kg)<br />
Đối chiếu Glibenclamid (5 mg/kg) phản ứng được ủ ở 37 oC trong vòng 60 phút, sau<br />
Chứng Nước cất đó dừng phản ứng bằng 1 ml acid tricloacetic<br />
Cao chiết cồn vỏ quả Thanh long 10% và ly tâm ở nhiệt độ 5 oC trong vòng 10 phút<br />
Thử 1<br />
Nhóm liều 1 (0,875 g/kg)<br />
bệnh lý Cao chiết cồn vỏ quả Thanh long với tốc độ 10.000 vòng/phút. Thu 2 ml dịch trong<br />
Thử 2<br />
liều 2 (1,75 g/kg) sau khi ly tâm cho phản ứng với 1 ml acid<br />
Đối chiếu Glibenclamid (5 mg/kg) thiobarbituric 0,8% ở 100 oC trong 15 phút. Đo độ<br />
<br />
<br />
111<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 5 * 2018<br />
<br />
hấp thu ở bước sóng 532 nm và tính toán hàm glucose trong huyết tương chuột bình thường.<br />
lượng MDA (nM/g protein) theo phương trình Trong nhóm bệnh lý, nồng độ glucose trong<br />
hồi quy tuyến tính của chất chuẩn MDA. huyết tương trước điều trị tăng đạt 52 - 55% so<br />
Đánh giá kết quả với chứng sinh lý. Sau 7 ngày điều trị, nồng độ<br />
glucose trong huyết tương ở các lô uống cao<br />
Các số liệu được biểu thị bằng trung bình: M<br />
chiết cồn từ vỏ quả Thanh long liều 0,875 g/kg và<br />
± SEM (Standar Error of the Mean – sai số chuẩn<br />
liều 1,75 g/kg giảm 52%, có sự khác biệt đạt ý<br />
của trị số trung bình) và được xử lý thống kê dựa<br />
nghĩa thống kê so với lô chứng bệnh lý. Bên cạnh<br />
vào phép kiểm One–Way ANOVA và Student<br />
đó, nồng độ glucose trong huyết tương ở lô uống<br />
Newman Keuls test (phần mềm SigmaStat 3.5).<br />
cao chiết cồn từ vỏ quả Thanh long liều 0,875<br />
Kết quả thực nghiệm có ý nghĩa thống kê với độ<br />
g/kg và liều 1,75 g/kg không có sự khác biệt đạt ý<br />
tin cậy 95% khi p < 0,05 so với lô chứng. Cao<br />
nghĩa thống kê so với nhau; có sự khác biệt đạt ý<br />
chiết được đánh giá là có tác dụng làm hạ đường<br />
nghĩa thống kê so với lô đối chiếu glibenclamid<br />
huyết khi mức độ giảm của nồng độ glucose<br />
(giảm 60%) và vẫn còn có sự khác biệt đạt ý<br />
trong huyết tương đạt trong khoảng > 30% so với<br />
nghĩa thống kê so với lô chứng sinh lý. Như vậy,<br />
lô chứng không điều trị.<br />
ở cả hai liều thử nghiệm, cao chiết cồn từ vỏ quả<br />
KẾT QUẢ Thanh long có thể hiện tác dụng hạ đường huyết<br />
Kết quả khảo sát nồng độ glucose trong huyết tương trên chuột bị gây đái tháo đường nhưng yếu hơn<br />
Kết quả Bảng 2 cho thấy cao chiết cồn từ vỏ so với glibenclamid liều 5 mg/kg và vẫn chưa<br />
quả Thanh long liều 0,875 g/kg và liều 1,75 g/kg đưa được trị số glucose huyết về mức sinh lý.<br />
sau 7 ngày uống không ảnh hưởng trên nồng độ<br />
Bảng 2. Kết quả khảo sát nồng độ glucose trong huyết tương chuột đo lúc đói ở các lô thử nghiệm<br />
Lô thử nghiệm Nồng độ glucose trong huyết tương (mg/dL)<br />
Nhóm<br />
(n=8) Trước điều trị Sau điều trị 7 ngày<br />
Chứng sinh lý 96,89 ± 3,41 95,44 ±3,27<br />
Cao TL liều 0,875 g/kg 94,56 ± 6,39 94,89 ± 4,01<br />
Sinh lý<br />
Cao TL liều 1,75 g/kg 93,00 ± 4,38 91,33 ± 4,95<br />
Glibenclamid liều 5 mg/kg 89,11 ± 5,53 81,89 ± 3,91* (giảm 14%)<br />
212,56 ± 16,35* 250,67 ± 11,89*<br />
Chứng bệnh lý<br />
(tăng 54% so với chứng sinh lý) (tăng 62% so với chứng sinh lý)<br />
#$<br />
Bệnh lý Cao TL liều 0,875 g/kg 200,56 ± 12,54* 120,44 ± 1,86* (giảm 52% so với chứng bệnh lý)<br />
#$<br />
Cao TL liều 1,75 g/kg 200,67 ± 12,21* 119,11 ± 4,32* (giảm 52 % so với chứng bệnh lý)<br />
#<br />
Glibenclamid liều 5 mg/kg 215,33 ± 12,76* 99,56 ± 4,67 (giảm 60% so với chứng bệnh lý)<br />
Cao TL: cao Thanh long. * p < 0,05 so với lô chứng sinh lý.<br />
# p < 0,05 so với lô chứng bệnh lý. $ p < 0,05 so với lô đối chiếu thuộc nhóm bệnh lý.<br />
Kết quả ở bảng 3 cho thấy cao chiết cồn từ vỏ với lô chứng bệnh lý. Ở thời điểm 120 phút sau<br />
quả Thanh long liều 0,875 g/kg và liều 1,75 g/kg khi dung nạp glucose, trong nhóm bệnh lý, nồng<br />
sau 7 ngày uống không ảnh hưởng trên nồng độ độ glucose trong huyết tương của các lô thử<br />
glucose trong huyết tương chuột bình thường uống cao chiết cồn từ vỏ quả Thanh long liều<br />
trong nghiệm pháp dung nạp glucose. Ở thời 0,875 g/kg và liều 1,75 g/kg giảm 50% và 56%<br />
điểm 30 phút sau khi dung nạp glucose, trong (tương ứng) khác biệt đạt ý nghĩa thống kê so<br />
nhóm bệnh lý, nồng độ glucose trong huyết với lô chứng bệnh lý.<br />
tương ở lô cho uống cao chiết cồn từ vỏ quả Trong nghiệm pháp dung nạp glucose, nồng<br />
Thanh long liều 0,875 g/kg và liều 1,75 g/kg giảm độ glucose trong huyết tương ở các lô uống cao<br />
39% và 43% (tương ứng) đạt ý nghĩa thống kê so chiết cồn từ vỏ quả Thanh long liều 0,875 g/kg và<br />
<br />
<br />
<br />
112<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 5 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
liều 1,75 g/kg không có sự khác biệt đạt ý nghĩa Như vậy, cao chiết cồn từ vỏ quả Thanh long thể<br />
thống kê so với nhau; có sự khác biệt đạt ý nghĩa hiện tác dụng hạ đường huyết trên chuột bị gây<br />
thống kê so với lô đối chiếu glibenclamid (giảm đái tháo đường trong nghiệm pháp dung nạp<br />
47% và 61%) và vẫn còn có sự khác biệt đạt ý glucose, nhưng yếu hơn so với thuốc đối chiếu<br />
nghĩa thống kê so với lô chứng sinh lý (Bảng 3). và vẫn chưa đưa được về mức sinh lý.<br />
Bảng 3. Kết quả khảo sát tác dụng của cao chiết cồn 45% từ vỏ quả Thanh long trên nồng độ glucose trong huyết<br />
tương chuột theo nghiệm pháp dung nạp glucose<br />
Lô thử nghiệm Nồng độ glucose huyết tương ( mg/dL)<br />
Nhóm<br />
(n=8) Sau 30 phút dung nạp glucose Sau 120 phút dung nạp glucose<br />
Chứng sinh lý 138,22 ±3,58 101,67 ±2,93<br />
Cao TL liều 0,875 g/kg 127,44 ±4,15 102,44 ±3,06<br />
Sinh lý Cao TL liều 1,75 g/kg 134,22 ±4,28 100,89 ± 2,79<br />
114,44 ±2,98* 91,44 ± 2,54*<br />
Glibenclamid liều 5 mg/kg<br />
(giảm 17% so với chứng sinh lý) (giảm 11% so với chứng sinh lý)<br />
304,22 ± 5,58* 274,44 ± 6,00*<br />
Chứng bệnh lý<br />
(tăng 55% so với chứng sinh lý) (tăng 63% so với chứng sinh lý)<br />
*#$ *#$<br />
186,67 ± 6,99 138,67 ± 2,96<br />
Cao TL liều 0,875 g/kg<br />
(giảm 39% so với chứng bệnh lý) (giảm 50% so với chứng bệnh lý)<br />
Bệnh lý *#$ *#$<br />
174,78 ± 7,14 120,44 ± 6,81<br />
Cao TL liều 1,75 g/kg<br />
(giảm 43% so với chứng bệnh lý) (giảm 56% so với chứng bệnh lý)<br />
# #<br />
160,22 ± 10,27 106,89 ± 3,13<br />
Glibenclamid liều 5 mg/kg<br />
( giảm 47% so với chứng bệnh lý) (giảm 61% so với chứng bệnh lý)<br />
*<br />
Cao TL: cao Thanh long . p < 0,05 so với chứng sinh lý ở cùng thời điểm.<br />
# p < 0,05 so với lô chứng bệnh lý ở cùng thời điểm. $ p < 0,05 so với lô đối chiếu thuộc nhóm bệnh lý.<br />
Kết quả định lượng MDA trong gan và thận<br />
Bảng 4. Hàm lượng MDA trong gan và thận ở các lô thí nghiệm<br />
Hàm lượng MDA trong gan Hàm lượng MDA thận<br />
Nhóm Lô thử nghiệm (n = 8)<br />
(nM/g protein) (nM/g protein)<br />
Chứng sinh lý 35,36 ± 2,41 166,12 ± 9,74<br />
Cao TL liều 0,875 g/kg 36,05 ± 3,85 159,87 ± 9,82<br />
Sinh lý<br />
Cao TL liều 1,75 g/kg 35,77 ± 3,12 160,89 ± 13,07<br />
Glibenclamid liều 5 mg/kg 35,39 ± 3,85 161,12 ± 11,17<br />
Chứng bệnh lý 59,89 ± 4,63* 211,99 ± 11,09*<br />
# #<br />
Cao TL liều 0,875 g/kg 38,66 ± 5,41 161,78 ± 11,24<br />
Bệnh lý # #<br />
Cao TL liều 1,75 g/kg 38,36 ± 5,46 163,76 ± 15,07<br />
# #<br />
Glibenclamid liều 5 mg/kg 36,79 ± 3,72 163,04 ± 9,12<br />
Cao TL: cao Thanh long . * p < 0,05so với lô chứng sinh lý. #<br />
p