Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Số 3 * 2014<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
NGHIÊN CỨU TẦNG NGUY CƠ TIM MẠCH<br />
CỦA BỆNH NHÂN LỚN TUỔI TĂNG HUYẾT ÁP<br />
Phan Long Nhơn*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Đánh giá tầng NCTM của BN lớn tuổi THA và tìm hiểu một số đặc điểm về tuổi, giới, huyết áp<br />
và các yếu tố NCTM của các tầng nguy cơ.<br />
Đối tượng và phương pháp: Một nghiên cứu mô tả cắt ngang gồm 240 bệnh nhân lớn tuổi THA được<br />
quản lý, điều trị tại BVĐKKV Bồng Sơn Bình Định từ 06/2011-03/2013.<br />
Kết quả: 1. Kết quả phân tầng NCTM: -Tầng thấp 0%. Tầng trung bình 58,33%. Tầng cao 18,33%.<br />
Tầng rất cao 23,34%. -Có 22,20% YTNC về HA, 41,96% YTNC về tuổi và giới, 26,96% YTNC về rối loạn lipid<br />
máu, 5,07% YTNC về tiền sử gia đình, 2,27% YTNC về thuốc lá, 1,58% YTNC về béo phì ít hoạt động thể lực<br />
và 7,91% BN đái tháo đường typ 2. 2. Một số đặc điểm của các tầng NCTM: -Về tuổi: Tầng trung bình ưu<br />
thế ở 2 nhóm tuổi 70-79, và 80-89 (46,430%, và 30%). Tầng cao và rất cao chủ yếu nhóm tuổi 70-79 (59,09%<br />
tầng cao và 67,86% tầng rất cao). -Về giới: Nữ luôn luôn chiếm tỉ lệ cao hơn nam trong mỗi tầng NCTM (tầng<br />
trung bình 69,29% nữ và 30,71% nam, tầng cao 72,74% nữ và 27,27% nam và tầng rất cao 66,07% nữ và<br />
33,93% nam). Trong 3 tầng NCTM, tỉ lệ nam tương đương nhau (30,71%, 27,27% và 33,93%) và nữ cũng<br />
tương đương nhau (69,29%, 72,74% và 66,07%). - Huyết áp: HATT trung bình của 3 tầng NCTM: trung bình,<br />
cao và rất cao tương ứng 3 độ THA 1,2,3 (148 ± 9,60mmHg, 161,59 ± 5,25mmHg và 190,17 ± 18,53mmHg).<br />
HATTr trung bình của 3 tầng nguy cơ không tương ứng với 3 độ THA (83 ± 6,19mmHg, 83,81 ± 13,24mmHg<br />
và 94,28 ± 10,24mmHg). +Tầng trung bình HATT 140mmHg nhiều nhất (40,71%) và HATTr 80mmHg nhiều<br />
nhất (74,29%). Tầng cao HATT 160mmHg nhiều nhất (70,45%) và HATTr 80mmHg nhiều nhất (52,27%).<br />
Tầng rất cao HATT 180mmHg nhiều nhất (35,71%) và HATTr 90-100mmHg nhiều nhất (37,5% và 42,86%). Yếu tố NCTM: Với tầng nguy cơ cao, tỉ lệ BN THA có 3 YTNC cao hơn tầng rất cao (100% tầng cao và 50%<br />
tầng rất cao).<br />
Kết luận: Có 0% BN tầng NCTM thấp, 58,33% BN tầng NCTM trung bình, 18,33% BN tầng NCTM cao<br />
và 23,34% BN tầng NCTM rất cao. Tầng trung bình ưu thế ở 2 nhóm tuổi 70-79, và 80-89 (46,430%, và 30%).<br />
Nữ chiếm tỉ lệ cao ở hầu hết các tầng NCTM. HATT trung bình tương ứng 3 độ THA. HATTr trung bình<br />
không tương ứng 3 độ HA. Với BN có 3 YTNC tim mạch, tầng nguy cơ cao có tỉ lệ cao hơn tầng rất cao.<br />
Từ khoá: tầng nguy cơ tim mạch, tăng huyết áp, người cao tuổi<br />
<br />
ABSTRACT<br />
STYDYING CARDIO-VASCULAR RISK STRATIFICATION OF ELDERLY HYPERTENSIVE PATIENTS<br />
Phan Long Nhon * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - No 3- 2014: 218-226<br />
Objective: To evaluate the prevalance of low, average, hight and very hight cardio-vascular risk<br />
stratification of 240 elderly hypertensive patients, have been being managed, treated. And to know some of<br />
characteristics for age, sex, blood pressure and cardio-vascular risk factor of risk stratifications .<br />
Subjects and methods: A cross-sectional study of 240 elderly hypertensive patients, have been being<br />
managed, treated at Bong Son general Hospital Binh Đinh province from 06/2012 to 03/2014.<br />
Results: The prevalance of low risk stratification 0%, average 58.33%, hight 18.33% and very hight risk<br />
* Bệnh viện đa khoa Bình Định<br />
Tác giả liên lạc: BS. Phan Long Nhơn<br />
<br />
218<br />
<br />
ĐT: 0914152385<br />
<br />
Email: phanlongnhon@gmail.com<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2014<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Số 3 * 2014<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
stratification 23.34%. There were 22.20% cardio-vascular risk factor for blood pressure, 41.96% for age and sex,<br />
26.92% for disorders of lipidmia, 5.07% for family, 2.27% for smoke, 1.58% for obesity less working and 7.91%<br />
diabetes 2. Some characteristics of risk stratifications: -Age: There was the highest prevalance of age group 70-79<br />
and 80-89 in average risk stratification. And there was the highest prevalance of age group 70-79 in hight and<br />
very hight risk stratification. -Sex: In one of risk stratification, the prevalance of female was allway higher than<br />
male (average risk stratification 69.29% female and 30.71% male, hight 72.74% female and 27.27% male, very<br />
hight 66.07% female and 33.93% male). The prevalance of male was the same in three risk stratifications<br />
(30.71%, 27.27% and 33.93%). The prevalance of female was too (69.29%, 72.74% and 66.07%). -Blood<br />
pressure: Mean systolic blood pressure of three risk stratifications corresponded to three degrees of hypertension<br />
(148 ± 9.60mmHg, 161.59 ± 5.25mmHg and 190.17 ± 18.53mmHg). But mean diastolic blood pressure did not<br />
correspond (83 ± 6.19mmHg, 83.81 ± 13.24mmHg and 94.28 ± 10.24mmHg). +Average risk stratification:<br />
Systolic hypertension at 140mmHg was highest (40.71%) and diastolic hypertension at 80mmHg was highest<br />
(74.29%). +Hight risk stratification: Systolic hypertension at 160mmHg was highest (70.45%) and diastolic<br />
hypertension at 80mmHg was highest (52.27%). +Very hight risk stratification: Systolic hypertension at<br />
180mmHg was highest (35.71%) and diastolic hypertension at 90-100mmHg was highest (37.5% and 42.86%).<br />
+Cardio-vascular risk factor: The prevalance of elderly hypertensive patients in hight risk stratification, who had<br />
three cardo-vascular risk factors, was higher than very hight risk stratification (hight 100% and very hight 50%).<br />
Conclusions: There was 0% for low stratification, 58.33% average, 18.33% hight and 23.34% very hight<br />
cardio-vascular stratification. There was the highest prevalance of age group 70-79 and 80-89 in average risk<br />
stratification. Female had hight prevalance almost three risk stratifications. Mean systolic blood pressure of three<br />
risk stratifications corresponded to three degrees of hypertension (148 ± 9.60mmHg, 161.59 ± 5.25mmHg and<br />
190.17 ± 18.53mmHg). But mean diastolic blood pressure did not correspond (83 ± 6.19mmHg, 83.81 ±<br />
13.24mmHg and 94.28 ± 10.24mmHg). The prevalance of hypertensive patients in hight risk stratification, who<br />
had three cardio-vascular risk factors, was higher than very hight risk stratification.<br />
Key words: cardio-vascular stratification, hypertension, elderly.<br />
những yếu tố nguy cơ tim mạch cho mỗi một<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
bệnh nhân trước khi quyết định điều trị là một<br />
Hiện nay bệnh tim mạch đang là nguyên<br />
điều rất cần thiết. Tăng huyết áp cũng là một<br />
nhân hàng đầu của tử suất và bệnh suất không<br />
bệnh lý tim mạch như nhiều bệnh lý tim mạch<br />
những ở các quốc gia đã phát triển mà ngay cả<br />
khác, đặc biệt ngày nay nó là một bệnh rất phổ<br />
quốc gia đang phát triển. Theo báo cáo mới nhất<br />
biến và đã được mệnh danh là “kẻ giết người<br />
của Tổ Chức Y Tế Thế Giới WHO thì tỉ lệ tử<br />
thầm lặng”. Vì vậy phải đánh gía các yếu tố<br />
vong do bệnh tim mạch đã chiếm 1/3 tử vong<br />
nguy cơ tim mạch trước khi điều trị là điều bắt<br />
chung của toàn thế giới, mà trong đó các quốc<br />
buộc. Đồng thời dựa vào những yếu tố nguy cơ<br />
gia đang phát triển chiếm đến 80%. Tiến trình<br />
tim mạch này để phân tầng nguy cơ cho từng<br />
xuất hiện một bệnh tim mạch là do hậu qủa của<br />
bệnh nhân tăng huyết áp. Khuyến cáo của Hội<br />
các yếu tố nguy cơ tim mạch tác động. Những<br />
Tim mạch Quốc gia Việt Nam và Bộ Y tế Việt<br />
yếu tố nguy cơ tim mạch chính kinh điển đã<br />
Nam trong chương trình mục tiêu Quốc gia năm<br />
được khẳng định là tăng huyết áp, rối loạn lipid<br />
2010 về “Dự án phòng chống tăng huyết áp” đã<br />
máu, thuốc lá, đái tháo đường, tuổi, giới, tiền sử<br />
thống nhất đưa tiêu chí phải dựa vào kết quả<br />
gia đình mắc bệnh tim mạch sớm và béo phì ít<br />
phân tầng nguy cơ tim mạch của bệnh nhân tăng<br />
hoạt động thể lực. Trong đó những yếu tố nguy<br />
huyết áp để quyết định điều trị. Hiện tại bệnh<br />
cơ có thể cải biến được là tăng huyết áp, đái tháo<br />
tăng huyết áp đã có rất nhiều nghiên cứu về<br />
đường, rối loạn lipid máu, thuốc lá và béo phì ít<br />
nhiều lĩnh vực như dịch tể, quản lý, điều trị, dự<br />
hoạt động thể lực. Vì vậy việc cần phải đánh giá<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2014<br />
<br />
219<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Số 3 * 2014<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
phòng. Ở Bình Định nói chung và địa bàn các<br />
huyện phía Bắc Bình Định nói riêng chưa có<br />
nhiều nghiên cứu về bệnh này, đặc biệt những<br />
nghiên cứu cụ thể về tầng nguy cơ tim mạch ở<br />
bệnh nhân lớn tuổi tăng huyết áp. Với mục tiêu<br />
góp một phần nhận diện những đặc điểm về<br />
phân tầng nguy cơ tim mạch của bệnh nhân lớn<br />
tuổi tăng huyết áp ngay chính tại quê hương<br />
mình, để giúp cho công tác điều trị, ngăn ngừa<br />
và khống chế căn bệnh đang rất phổ biến này<br />
ngày càng tốt hơn. Chúng tôi tiến hành nghiên<br />
cứu đề tài: “Nghiên cứu tầng nguy cơ tim mạch<br />
của bệnh nhân lớn tuổi tăng huyết áp”, nhằm 2<br />
mục tiêu: 1- Đánh giá tầng nguy cơ tim mạch<br />
của bênh nhân lớn tuổi tăng huyết áp được quản<br />
lý, điều trị BVĐKV Bồng Sơn Bình Định. 2-Tìm<br />
hiểu một số đặc điểm về tuổi, giới, huyết áp, yếu<br />
tố nguy cơ tim mạch (YTNCTM) của các tầng<br />
nguy cơ.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
240 Bệnh nhân (BN) lớn tuổi THA được<br />
quản lý, điều trị tại BVĐKKV Bồng Sơn, Bình<br />
Định. Thời gian từ 06/2011 đến tháng 03/2013.<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Theo phương pháp mô tả cắt ngang<br />
<br />
Đánh giá tăng huyết áp (THA<br />
THA theo JNC VI. Tiền THA theo JNC VII(10).<br />
Đánh giá YTNCTM: Theo khuyến cáo của Hội<br />
tim mạch Quốc gia Việt Nam 6(3)<br />
1- Mức độ HA tâm thu (HATT) và HA tâm<br />
trương (HATTr). 2- Nam giới > 55 tuổi.<br />
3- Nữ giới > 65 tuổi. 4- Hút thuốc lá. 5Cholesterone toàn phần > 6,1mmol/l (240mg/dl)<br />
hoặc LDL-C >4,0 mml/L (160mg/dl). 6- HDL-C <<br />
1,0mmol/L (< 40mg/dl) ở nam giới, < 1,2 mmol/L<br />
(45mg/dl) ở nữ. 7- Tiền sử gia đình thế hệ đầu<br />
tiên bị bệnh tim mạch trước 50 tuổi. 8- Béo phì<br />
và ít hoạt động thể lực.<br />
<br />
Đánh giá tầng nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân THA: Theo khuyến cáo của Hội Tim mạch Quốc gia<br />
Việt Nam và Chương trình phòng chống THA Quốc gia 2010(1)<br />
Bệnh cảnh<br />
<br />
Không có YTNCTM<br />
Có 1- 2 YTNCTM<br />
Có ≥ 3 YTNCTM,<br />
HCCH, tổn thương CQĐ, hoặc<br />
ĐTĐ<br />
Đã có biến cố, hoặc: bệnh TM,<br />
thận mạn<br />
<br />
HA bình thường<br />
HATT<br />
120-129 và HATTr<br />
80-84<br />
<br />
Tiền THA<br />
HATT 130-139<br />
và/hoặc HATTr<br />
85-89<br />
<br />
NC thấp<br />
NC trung bình<br />
<br />
NC thấp<br />
NC cao<br />
<br />
NC thấp<br />
NC trung bình<br />
NC cao<br />
<br />
NC trung bình<br />
NC trung bình<br />
NC cao<br />
<br />
NC rất cao<br />
NC rất cao<br />
NC rất cao<br />
<br />
NC rất cao<br />
<br />
NC rất cao<br />
<br />
NC rất cao<br />
<br />
NC rất cao<br />
<br />
NC rất cao<br />
<br />
Phương pháp tiến hành: Để xác định các<br />
YTNCTM và phân tầng NCTM, tất cả BN<br />
được khai thác tiền sử, bệnh sử và làm các<br />
CLS để đánh giá<br />
Tình trạng HA hiện tại và trước đó (Khai<br />
thác tiền sử, bệnh sử). Tình trạng đái tháo đường<br />
(ĐTĐ) (Dựa tiền sử, bệnh sử, XN glucose huyết,<br />
HbA1C). Tình hình hút thuốc lá (Khai thác tiền<br />
sử). Rối loạn lipid máu (Xét nghiệm bilan lipid).<br />
Thực trạng hoạt động thể lực và béo phì (Khai<br />
thác tiền sử). Các biến cố đã có, các bệnh tim<br />
<br />
220<br />
<br />
THA độ 1<br />
THA độ 2<br />
THA độ 3<br />
HATT 140-159 HATT 160-179<br />
HATT ≥180<br />
và/hoặc HATTr và/hoặc HATTr và/hoặc HATTr<br />
90-99<br />
100-109<br />
≥110 mmHg<br />
<br />
mạch, các tổn thương cơ quan đích<br />
(CQĐ)...(Khai thác tiền sử, bệnh sử, hoặc xét<br />
nghiệm CLS).<br />
Mỗi bệnh nhân đều có 1 bệnh án mẫu, thu<br />
thập đầy đủ tất cả dữ liệu nghiên cứu.<br />
<br />
Phương pháp xử lý số liệu:<br />
Xử lý số liệu theo Epi Info 7.0 và Exell 2003<br />
<br />
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br />
Có 240 bệnh nhân lớn tuổi, THA, 74 nam,<br />
166 nữ, tuổi trung bình 73,3±6,4, tuổi thấp nhất<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Nội Khoa Toàn Quốc năm 2014<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Số 3 * 2014<br />
<br />
Kết quả số YTNCTM trên BN THA<br />
Bảng 6: Kết quả số YTNCTM trên BN THA<br />
<br />
65, tuổi cao nhất 95. Có kết quả như sau:<br />
<br />
Đặc điểm mẫu nghiên cứu<br />
<br />
Số YTNCTM<br />
<br />
Đặc điểm về tuổi<br />
Bảng1: Phân bố về tuổi<br />
Tuổi<br />
65-69<br />
70-79<br />
80-89<br />
≥90<br />
Tổng<br />
<br />
n<br />
45<br />
129<br />
61<br />
5<br />
240<br />
<br />
Tỉ lệ %<br />
18,75 (1)<br />
53,75 (2)<br />
25,42 (3)<br />
2,08<br />
100%<br />
<br />
P (1) (2) (3)<br />