Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ nhất<br />
<br />
NGHIÊN CỨU TẠO GIỐNG NGÔ CHỊU HẠN BẰNG CÔNG NGHỆ GEN<br />
Nguyễn Văn Đồng, Phạm Thị Lý Thu,<br />
Lê Thị Mai Hương, Lê Thị Lan,<br />
Nguyễn Chiến Hữu, Lê Huy Hàm<br />
Viện Di truyền Nông nghiệp<br />
SUMMARY<br />
Research on breeding of drought tolerant maize using genetic engineering<br />
Maize (Zea mays L.) is an important cereal crop not only in Vietnam but also the worldwide.<br />
Nowadays, due to global climate change, drought conditions appear more frequently causing negative<br />
impacts on annual productivity and yield in maize. Currently, 80% of maize cultivation area in Vietnam<br />
depends on natural rainfall.<br />
Based on the actual demand for drought resistant maize varieties, we has carried out reseach<br />
project "Research on breeding of drought tolerant maize using genetic engineering". The transformation<br />
experiments were conducted via Agrobacterium tumefaciens strain LBA4404, EHA105, EHA101 which<br />
carry vector CaMV35S:: NPK1, CaMV35S::ZmNF-YB, CaMV35S:: ZmNAC1, SARK::IPT, rd29A:: ERA1<br />
containing drought tolerance gene to transfer to select maize lines. The results from the first year<br />
revealed that using vector CaMV35S::ZmNF-YB containing drought tolerance gene and phosphinothricin<br />
resistant selectable marker (bar) and vector SARK::IPT containing drought tolerance gene and<br />
hygromycin resistant selectable marker (hpt) respectively is more effective than 3 extant vector. Base on<br />
this, we used 2 drought tolerance genes ZmNF-YB, IPT to generate drought tolerant transgenic maize for<br />
further studies of project.<br />
Keywords: Agrobacterium tumefaciens, maize (Zea mays L), transformation, NPK1, ZmNF-YB,<br />
ZmNAC1, IPT, ERA1, bar, hpt, immature embryos.<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ *<br />
Hạn hán đang là một vấn đề toàn cầu và mối<br />
đe dọa này đang đến cùng với sự biến đổi khí hậu.<br />
Nghiên cứu về giống cây trồng chịu hạn đang là<br />
chủ đề nghiên cứu của nhiều tổ chức và các nhà<br />
khoa học nhằm phát triển giống cây trồng mới có<br />
khả năng tăng trưởng khi nguồn cung ứng nước bị<br />
thiếu, trong đó có cây ngô. Các nhà khoa học Viện<br />
Di truyền Nông nghiệp đã sử dụng công nghệ gen<br />
để tạo ra giống ngô chịu hạn đáp ứng được nhu cầu<br />
của sản xuất và sự thay đổi của khí hậu bởi cây ngô<br />
là cây trồng quan trọng hàng đầu ở nước ta.<br />
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
2.1. Vật liệu<br />
2.1.1. Vật liệu thực vật<br />
Các cây ngô mẹ cho vật liệu phôi non của<br />
các dòng ngô chọn lọc có khả năng tiếp nhận gen<br />
lạ và tái sinh tốt được trồng tại trại thí nghiệm<br />
của Viện Di truyền Nông nghiệp.<br />
2.1.2. Vật liệu di truyền<br />
Chúng tôi sử dụng chủng vi khuẩn A.<br />
tumefaciens (LBA4404/EHA105/EHA101) mang<br />
các vector chứa gen chịu hạn.<br />
Người phản biện: GS. TSKH. Trần Duy Quý<br />
<br />
2.2. Phương pháp nghiên cứu<br />
2.2.1. Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng<br />
Phương pháp trồng, chăm sóc, thụ phấn, thu<br />
mẫu các dòng ngô vật liệu cho các thí nghiệm<br />
chuyển gen chịu hạn được thực hiện tại nhà lưới Trại thực nghiệm Văn Giang, Hưng Yên theo quy<br />
trình chuẩn cấp ngành 10TCN 341 năm 2007 đối<br />
với<br />
cây<br />
ngô<br />
(http://www.cuctrongtrot.gov.vn/ctt/vanban/2007<br />
819499.doc).<br />
<br />
2.2.2. Phương pháp tách chiết gen và thiết<br />
kế vector<br />
Được tiến hành theo phương pháp của<br />
Phòng Thí nghiệm Trọng điểm Công nghệ Tế<br />
bào thực vật, Viện Di truyền Nông nghiệp và<br />
Phòng thí nghiệm Hệ gen học đậu tương và Di<br />
truyền phân tử, Đại học Tổng hợp Missouri<br />
(Columbia, Mỹ). Các vector mang gen chịu hạn<br />
được biến nạp vào các chủng A. tumefaciens<br />
thích hợp cho chuyển gen vào cây 1 lá mầm<br />
(LBA4404/EHA105/EHA101) bằng phương<br />
pháp xung điện theo quy trình của Weigel và<br />
Glazebrook (2002). Kiểm tra các chủng A.<br />
tumefaciens sau biến nạp bằng cách nuôi cấy<br />
trên môi trường LB có bổ sung kháng sinh thích<br />
hợp. Nuôi cấy lỏng, tách ADN plasmid theo quy<br />
405<br />
<br />
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br />
<br />
trình của Sambrook và Russell (2001). Tiến<br />
hành phản ứng PCR khuẩn lạc và ADN plasmid<br />
với cặp mồi của gen tương ứng.<br />
<br />
72oC/60 giây và kết thúc ở 72oC/5 phút; Sản<br />
phẩm PCR được kiểm tra bằng điện di trên gel<br />
agarose 1%.<br />
<br />
2.2.3. Phương pháp biến nạp<br />
<br />
Kiểm tra sự có mặt của gen chịu hạn trong<br />
các mẫu ADN thu được sau biến nạp:<br />
<br />
Phôi non sau khi tách được lây nhiễm và<br />
đồng nuôi cấy với vi khuẩn A. tumefaciens theo<br />
quy trình của Phạm Thị Lý Thu (2007), Hensel<br />
và cs. (2009) có cải tiến theo quy trình của<br />
Phòng thí nghiệm Hệ gen học đậu tương và Di<br />
truyền phân tử, Đậi học Tổng hợp Missouri<br />
(Columbia, Mỹ). Các phôi non sau khi lây<br />
nhiễm được cấy với mật độ 25 - 30 phôi/đĩa<br />
petri 10cm trên môi trường đồng nuôi cấy. Sau<br />
đó, phôi non lần lượt được chuyển qua các môi<br />
trường nuôi phục hồi và chọn lọc. Những mô<br />
sẹo tạo thành sống sót sau quá trình chọn lọc<br />
được đưa vào môi trường tái sinh. Cây chuyển<br />
gen tái sinh thu được trên môi trường chọn lọc<br />
được đưa ra trồng tại nhà lưới.<br />
<br />
Xác định sự có mặt của gen chịu hạn bằng<br />
phản ứng PCR sử dụng cặp mồi<br />
pRTL2_35S_F/ZmNFYB2-s-r đặc hiệu cho gen<br />
ZmNF-YB và cặp mồi pZY-End-R/IPT_F2 đặc<br />
hiệu cho gen IPT (bảng 1); thành phần PCR<br />
được bổ sung betaine và DMSO để tăng độ<br />
nhạy; chương trình phản ứng với cặp mồi<br />
pRTL2_35S_F/ZmNFYB2-s-r được khởi động<br />
ở 95oC/5 phút, tiếp theo là 35 chu kì ở 94oC/30<br />
giây, 60oC/30 giây, 72oC/90 giây và kết thúc ở<br />
72oC/5 phút; chương trình phản ứng với cặp<br />
mồi pZY-End-R/IPT_F2 cũng diễn ra tương tự;<br />
sản phẩm PCR được kiểm tra bằng điện di trên<br />
gel agarose 1%.<br />
<br />
2.2.4. Phương pháp tách chiết ADN tổng số từ<br />
mô lá ngô<br />
<br />
Bảng 1. Trình tự các đoạn mồi sử dụng<br />
trong nghiên cứu<br />
<br />
ADN được tách chiết và tinh sạch theo<br />
phương pháp CTAB (Hoisington, 1992) có cải<br />
tiến cho phù hợp với điều kiện phòng thí<br />
nghiệm. Kiểm tra nồng độ và độ tinh sạch của<br />
ADN tổng số bằng máy quang phổ nanodrop,<br />
sau đó tiến hành điện di trên gel agarose 1%.<br />
Dựa vào kết quả điện di có thể thấy ADN được<br />
đảm bảo về độ tinh sạch và tính nguyên vẹn, có<br />
thể dùng làm khuôn cho các phân tích sinh học<br />
phân tử.<br />
<br />
Đoạn mồi<br />
<br />
Trình tự<br />
<br />
HPT-F<br />
<br />
5’-AGAAGAAGATGTTGGCGACCT-3‘<br />
<br />
HPT-R<br />
<br />
5’-GTCCTGCGGGTAAATAGCTG-3‘<br />
<br />
BAR-F<br />
<br />
5’-CTTCAGCAGGTGGGTGTAGAG-3’<br />
<br />
BAR-R<br />
<br />
5’-GACTCGACGACGCGTAAAAC-3’<br />
<br />
pRTL2_35S_F<br />
<br />
5’- ttcgcaagacccttcctcta-3’<br />
<br />
ZmNFYB2-s-r<br />
<br />
5’-GCCATGGCCCACAGCAGATC-3’<br />
<br />
pZY-End-R<br />
<br />
5’-Gtttaaactgaaggcgggaaacga-3’<br />
<br />
IPT_F2<br />
<br />
5’-CCAACTTGCACAGGAAAGAC-3’<br />
<br />
2.2.5. Phương pháp phân tích PCR<br />
Kiểm tra sự có mặt của gen chọn lọc trong<br />
các mẫu ADN thu được sau biến nạp:<br />
Phân tích sự có mặt của gen chuyển bằng<br />
phương pháp PCR với cặp mồi HPT-F/HPT-R<br />
đặc hiệu cho gen hpt và cặp mồi BAR-F/BARR đặc hiệu cho gen bar (bảng1); thành phần<br />
PCR được bổ sung betaine và DMSO để tăng<br />
độ nhạy; chương trình phản ứng với cặp mồi<br />
HPT-F/HPT-R được khởi động ở 94oC/5 phút,<br />
tiếp theo là 35 chu kì ở 94oC/30 giây, 53oC/30<br />
giây, 72oC/60 giây và kết thúc ở 72oC/5 phút;<br />
chương trình phản ứng với cặp mồi BARF/BAR-R được khởi động ở 94oC/5 phút, tiếp<br />
theo là 35 chu kì ở 94oC/30 giây, 57oC/30 giây,<br />
406<br />
<br />
* Các chỉ tiêu theo dõi và đánh giá<br />
Các thông số sau được quan tâm để đánh<br />
giá hiệu quả của quá trình nuôi cấy và biến<br />
nạp gen:<br />
Tỷ lệ tạo mô sẹo chuyển gen (%) = Số mô<br />
sẹo chuyển gen tạo thành 100%/Tổng số phôi<br />
biến nạp.<br />
Tỷ lệ tái sinh cây chuyển gen (%) = Số cây<br />
chuyển gen tái sinh 100%/Tổng số mô sẹo<br />
chuyển gen phôi hóa.<br />
Hiệu suất biến nạp (%) = Số cây hữu thụ<br />
mang gen chuyển 100%/Tổng số phôi biến nạp.<br />
<br />
Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ nhất<br />
<br />
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
3.1. Kết quả biến nạp các vector mang gen<br />
chịu hạn vào một số dòng ngô chọn lọc<br />
Chúng tôi đã biến nạp 5 vector chuyển gen<br />
chịu hạn vào 3 dòng ngô chọn lọc là VH1, CM8<br />
và VN106, kết quả thí nghiệm được thể hiện trong<br />
bảng 2. Từ kết quả thu được cho thấy hiệu quả<br />
<br />
chuyển gen của vector 2: CaMV35S::ZmNF-YB và<br />
vector 4: SARK::IPT tốt hơn so với 3 vector còn<br />
lại (vector 2 thu được số cây sống sót sau khi đưa<br />
ra đất là 64cây/470 cây tái sinh sống sót trên môi<br />
trường chọn lọc; vector 4 thu được 42cây/426 cây<br />
tái sinh; vector 1 thu được 41cây/451 cây tái sinh;<br />
vector 3 thu được 21cây/534 cây tái sinh; vector 5<br />
không thu được cây nào).<br />
<br />
Bảng 2. Tổng hợp các thí nghiệm biến nạp với 5 vector chuyển gen chịu hạn<br />
Vector biến nạp<br />
<br />
Vector 1:<br />
CaMV35S:: NPK1<br />
<br />
Vector 2:<br />
CaMV35S:: ZmNF-YB<br />
<br />
Vector 3:<br />
CaMV35S:: ZmNAC1<br />
<br />
Vector 4:<br />
SARK::IPT<br />
<br />
Vector 5:<br />
rd29A:: ERA1<br />
<br />
Dòng ngô<br />
<br />
Số cây tái sinh sống sót<br />
trên môi trường chọn lọc<br />
<br />
Số cây sống sót khi đưa ra đất<br />
<br />
VH1<br />
<br />
180<br />
<br />
4<br />
<br />
CM8<br />
<br />
177<br />
<br />
21<br />
<br />
VN106.2<br />
<br />
94<br />
<br />
16<br />
<br />
VH1<br />
<br />
369<br />
<br />
21<br />
<br />
CM8<br />
<br />
72<br />
<br />
33<br />
<br />
VN106.2<br />
<br />
29<br />
<br />
10<br />
<br />
VH1<br />
<br />
246<br />
<br />
15<br />
<br />
CM8<br />
<br />
123<br />
<br />
1<br />
<br />
VN106.2<br />
<br />
165<br />
<br />
5<br />
<br />
VH1<br />
<br />
318<br />
<br />
13<br />
<br />
CM8<br />
<br />
68<br />
<br />
28<br />
<br />
VN106.2<br />
<br />
40<br />
<br />
1<br />
<br />
VH1<br />
<br />
28<br />
<br />
0<br />
<br />
CM8<br />
<br />
15<br />
<br />
0<br />
<br />
VN106.2<br />
<br />
19<br />
<br />
0<br />
<br />
1943<br />
<br />
168<br />
<br />
Tổng số<br />
<br />
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu bước đầu thu<br />
nhận được, chúng tôi tiếp tục thực hiện các thí<br />
nghiệm biến nạp với 2 vector plasmid mang gen<br />
chịu hạn là CaMV35S:: ZmNF-YB và<br />
SARK::IPT. Kết quả thí nghiệm được thể hiện<br />
trong bảng 3.<br />
Các vector chịu hạn có chứa gen quan tâm<br />
cùng với gen chỉ thị chọn lọc (kháng hygromycin<br />
hoặc phosphinothricin). Do đó chỉ các tế bào thực<br />
vật mang gen chuyển nạp mới phát triển được trên<br />
môi trường nuôi cấy có chất chọn lọc tương ứng.<br />
So sánh số liệu biến nạp của 2 vector mà chúng tôi<br />
đã tiến hành (bảng 3) cho thấy, thí nghiệm biến<br />
nạp sử dụng vector CaMV35S::ZmNF-YB với chỉ<br />
<br />
thị chọn lọc kháng phosphinothricin mang lại kết<br />
quả khả quan hơn hẳn so với thí nghiệm biến nạp<br />
với vector SARK::IPT có chỉ thị chọn lọc kháng<br />
hygromycin. Tỉ lệ tạo mô sẹo chuyển gen khi sử<br />
dụng vector CaMV35S::ZmNF-YB đạt từ 60,3 67,6% cao hơn so với tỉ lệ 30,8 - 52,5% của vector<br />
SARK::IPT.<br />
Từ kết quả biến nạp với hơn 55.000 phôi của<br />
3 dòng ngô, chúng tôi đã đưa 139 cây ra bầu đất,<br />
khi đưa ra môi trường tự nhiên có 96 cây sống sót<br />
khỏe mạnh, trong đó có 39 cây kết hạt (hình 1).<br />
Những cây đưa ra bầu đất sống sót trong môi<br />
trường tự nhiên sẽ được thu mẫu lá để tách chiết<br />
ADN và phân tích PCR.<br />
407<br />
<br />
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br />
<br />
Bảng 3. Tổng hợp các thí nghiệm biến nạp với 2 vector chuyển gen chịu hạn<br />
TT<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
Vector<br />
biến nạp<br />
<br />
SARK::IPT<br />
<br />
CaMV35S::ZmNFYB<br />
Tổng số<br />
<br />
A<br />
<br />
D<br />
<br />
G<br />
<br />
Số lượng mẫu<br />
CCM<br />
<br />
REM<br />
<br />
ECM<br />
<br />
SeM<br />
<br />
VH1<br />
<br />
17000<br />
<br />
5147<br />
<br />
2565<br />
<br />
893<br />
<br />
49,8<br />
<br />
34,8<br />
<br />
20<br />
<br />
5<br />
<br />
2<br />
<br />
CM8<br />
<br />
10400<br />
<br />
5009<br />
<br />
1541<br />
<br />
411<br />
<br />
30,8<br />
<br />
26,7<br />
<br />
20<br />
<br />
9<br />
<br />
2<br />
<br />
C8H9<br />
<br />
9000<br />
<br />
4240<br />
<br />
2228<br />
<br />
709<br />
<br />
52,5<br />
<br />
31,8<br />
<br />
23<br />
<br />
18<br />
<br />
9<br />
<br />
VH1<br />
<br />
8197<br />
<br />
5945<br />
<br />
4016<br />
<br />
1708<br />
<br />
67,6<br />
<br />
42,5<br />
<br />
30<br />
<br />
27<br />
<br />
7<br />
<br />
CM8<br />
<br />
4621<br />
<br />
2808<br />
<br />
1694<br />
<br />
232<br />
<br />
60,3<br />
<br />
13,7<br />
<br />
11<br />
<br />
6<br />
<br />
0<br />
<br />
C8H9<br />
<br />
6640<br />
<br />
4538<br />
<br />
3067<br />
<br />
894<br />
<br />
67,6<br />
<br />
29,1<br />
<br />
35<br />
<br />
31<br />
<br />
19<br />
<br />
55858<br />
<br />
27687<br />
<br />
15111<br />
<br />
5264<br />
<br />
139<br />
<br />
96<br />
<br />
39<br />
<br />
Dòng<br />
<br />
B<br />
<br />
TL tái<br />
sinh<br />
chồi (%)<br />
<br />
Số cây<br />
đưa ra<br />
đất<br />
<br />
Số cây<br />
sống sót Số cây<br />
khi đưa hữu thụ<br />
ra đất<br />
<br />
TL tạo<br />
mô sẹo<br />
(%)<br />
<br />
C<br />
<br />
E<br />
<br />
F<br />
<br />
H<br />
<br />
I<br />
<br />
Hình 1. Thu nhận các dòng ngô chọn lọc chuyển gen chịu hạn. Phôi non sau khi lây nhiễm trên môi<br />
trường đồng nuôi cấy (A); phôi non trên môi trường nuôi phục hồi (B); chọn lọc và tạo mô sẹo phôi<br />
hóa (C); tái sinh chồi từ mô sẹo (D); chồi tái sinh tạo rễ (E); cây tái sinh (F) từ phôi non sau biến nạp<br />
với gen chịu hạn; cây chuyển gen tái sinh đưa ra đất (G); cây chuyển gen sống sót trong môi trường<br />
tự nhiên hữu thụ tạo bắp (H) và bắp của dòng ngô chuyển gen To (I).<br />
408<br />
<br />
Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ nhất<br />
<br />
gen bar và 6 cây mang đồng thời hai gen bar và<br />
ZmNF-YB. Dòng CM8 thu được 2 cây T0 có<br />
chứa gen hpt. Dòng C8H9 thu được 9 cây T0 có<br />
chứa gen hpt, 6 cây T0 chứa gen bar và 4 cây<br />
mang đồng thời hai gen bar và ZmNF-YB.<br />
<br />
3.2. Kết quả phân tích, đánh giá các cá thể thu<br />
được sau biến nạp<br />
Sau khi tiến hành thí nghiệm phân tích PCR<br />
các cây ngô chuyển gen thu được sau biến nạp,<br />
chúng tôi nhận thấy trong 96 mẫu ADN của 3<br />
dòng ngô thí nghiệm có 16 mẫu thuộc 3 dòng<br />
VH1, CM8 và C8H9 từ thí nghiệm biến nạp với<br />
vector SARK::IPT cho kết quả dương tính với kích<br />
thước băng ADN thu được khoảng 200 bp phù<br />
hợp với gen chỉ thị chọn lọc hpt, 13 mẫu thuộc 2<br />
dòng VH1, C8H9 từ thí nghiệm biến nạp với<br />
vector CaMV35S::ZmNF-YB cho kết quả dương<br />
tính với kích thước băng ADN thu được khoảng<br />
500 bp phù hợp với gen chỉ thị chọn lọc bar và<br />
10 mẫu thuộc 2 dòng trên cho kết quả dương tính<br />
với kích thước băng ADN thu được khoảng 450<br />
bp phù hợp với một đoạn của gen ZmNF-YB. Kết<br />
quả thể hiện trong bảng 4, hình 2, 3 và hình 4.<br />
<br />
Căn cứ vào số liệu tính toán, thống kê đến<br />
thời điểm hiện tại cho thấy hiệu suất biến nạp gen<br />
chịu hạn của dòng VH1 và C8H9 tỏ ra ưu thế hơn<br />
hẳn so với dòng CM8, VH1 đạt hiệu suất biến<br />
nạp là 0,073%, C8H9 đạt 0,060% trong khi dòng<br />
CM8 có hiệu suất biến nạp 0%. Trong 2 hệ thống<br />
biến nạp tạo cây ngô mang gen chịu hạn sử dụng<br />
2 cấu trúc vector chọn lọc được tiến hành song<br />
song, hệ thống biến nạp sử dụng vector<br />
CaMV35S::ZmNF-YB mang lại hiệu suất biến<br />
nạp khả quan hơn so với hệ thống biến nạp sử<br />
dụng vector SARK::IPT. Kết quả này tạo cơ sở<br />
quan trọng cho những nghiên cứu chuyển gen và<br />
phân tích cây chuyển gen tiếp theo nhằm tạo ra<br />
dòng ngô biến đổi gen chịu hạn.<br />
<br />
Trong tổng số 39 cây kết hạt, dòng VH1 thu<br />
được 1 cây T0 có chứa gen hpt, 7 cây T0 chứa<br />
<br />
Bảng 4. Kết quả phân tích PCR các dòng ngô chuyển gen thế hệ T0<br />
TT<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
Vector biến nạp<br />
<br />
SARK::IPT<br />
<br />
CaMV35S::ZmNFYB<br />
Tổng số<br />
<br />
Dòng<br />
<br />
Cây đưa<br />
ra đất<br />
<br />
Hiệu suất biến nạp gen<br />
chịu hạn (%)<br />
<br />
Kết quả phân tích PCR<br />
gen bar gen hpt<br />
<br />
gen ZmNF-YB<br />
<br />
gen IPT<br />
<br />
gen ZmNF-YB<br />
<br />
Gen IPT<br />
<br />
VH1<br />
<br />
20<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
CM8<br />
<br />
20<br />
<br />
4<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
C8H9<br />
<br />
23<br />
<br />
11<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
VH1<br />
<br />
30<br />
<br />
7<br />
<br />
6<br />
<br />
0,073<br />
<br />
CM8<br />
<br />
11<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
C8H9<br />
<br />
35<br />
<br />
6<br />
<br />
4<br />
<br />
0,060<br />
<br />
139<br />
<br />
Hình 2. Kết quả điện di sản phẩm PCR trên gel agarose sử dụng cặp mồi HPT-F/HPT-R. M. Marker 1<br />
kb (Fermentas); (-). Mẫu H2O; (+). Đối chứng dương tính (DNA plasmid mang gen hpt); Từ giếng<br />
C8H9.I.26a - CM8.I.18. 9 mẫu DNA tổng số tách từ lá của các cây chuyển gen thế hệ T0; Các dòng<br />
C8H9.I.26a, CM8.I.24, C8H9.I.23, H1.I.5 và CM8.I.18 có mang gen hpt;<br />
dòng C8H9.I.22, CM8.I.21a, CM8.I.20b, CM8.I.20a không mang gen hpt.<br />
409<br />
<br />