VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br />
<br />
NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO VÀ PHÁT TRIỂN GIỐNG NGÔ LAI CHỐNG ĐỔ,<br />
CHỊU HẠN NHẰM TĂNG NĂNG SUẤT, SẢN LƯỢNG, GÓP PHẦN<br />
XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO CHO BÀ CON NÔNG DÂN<br />
Ở CÁC HUYỆN MIỀN NÚI TỈNH THANH HÓA<br />
TS. Bùi Mạnh Cường<br />
Viện Nghiên cứu Ngô<br />
SUMMARY<br />
Research on selection and development of drought tolerant and lodging<br />
resistance maize hybrid aim to increase productivity, output,<br />
contribute to eradicate poverty and poor reduction for farmers<br />
in mountainous districts of Thanh Hoa province<br />
In Vietnam, Thanh Hoa is one of the largest - maize growing provinces with an annual acreage of<br />
about 52,000 - 58,000 hectares, in which spring maize, mainly in mountainous districts, accounted for<br />
about 25,000 hectares. One of the most challenges of this area is often facing with drought, resulting in<br />
heavy grain yield reduction. With the purpose to contribute to stable maize grain yield of the region, by<br />
selecting and then applying drought tolerant maize hybrids, an ADB funded project was carried out for a<br />
period of three years (2009-2011) for evaluation, selection and confirmation of drought tolerant maize<br />
hybrids. Results of the project concluded two hybrids (CN08-1 and CN09-3) having higher yield than<br />
check hybrids (C919, CP999) from 7 - 21%, with an advanced cultural package of density of 65<br />
thousands plants per ha and 150 kg N -120 kg P2O5 -120 kg K2O per ha. CN08-1, namely as LVN146, has<br />
been released as official cultivar to production and CN09-3 has been under national testing network. The<br />
two hybrids have been under large - scale demonstrations and evaluation of drought tolerance in<br />
mountainous districts of Thanh Hoa province.<br />
Keywords: Project agricultural science and technology, drought tolerant maize hybrid, mountainous<br />
districts of Thanh Hoa province<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ *<br />
Trên thế giới, ngô là cây lương thực đứng thứ<br />
3 sau lúa mì và lúa nước. Nhu cầu về ngô được dự<br />
báo đến năm 2020 sẽ tăng 50% trên toàn cầu so<br />
với năm 1995 [3]. Đối với sản xuất ngô ở nước ta<br />
trong năm 2009 diện tích trồng ngô đạt 1,09 triệu<br />
ha, năng suất trung bình 40,3 tạ/ha, sản lượng đạt<br />
4,4 triệu tấn. Chiến lược phát triển nông nghiệp và<br />
PTNT giai đoạn 2011 - 2020 cho ngành trồng trọt<br />
đối với cây ngô là duy trì sản lượng tối đa hơn 6,5<br />
triệu tấn ngô hạt năm 2015 và 7,2 triệu tấn năm<br />
2020 [2]. Để đáp ứng nhu cầu ngô ngày càng tăng<br />
trong những năm tới trong khi diện tích trồng ngô<br />
chỉ tăng tối đa lên 1,2 triệuha thì chúng ta phải<br />
vượt qua nhiều khó khăn trong đó hạn hán là một<br />
trong những yếu tố hạn chế hàng đầu cho phát<br />
triển sản xuất ngô [1], [4].<br />
Thanh Hoá là một tỉnh có diện tích trồng ngô<br />
lớn, đứng thứ 3 toàn quốc với diện tích trồng ngô<br />
Người phản biện: TS. Mai Xuân Triệu.<br />
<br />
396<br />
<br />
hàng năm là 52 - 58 nghìnha. Trong đó, diện tích<br />
trồng ngô vụ 1 chiếm khoảng 25 nghìn ha, chủ<br />
yếu tập trung trên vùng đất khô hạn ở 11 huyện<br />
miền núi. Để khai thác, sử dụng hợp lý diện tích<br />
đất khô hạn ở tỉnh Thanh Hóa thì việc phát triển<br />
giống ngô laichống đổ, chịu hạn là rất cần thiết<br />
nhằm đáp ứng yêu cầu xoá đói giảm nghèo cho<br />
bà con nông dân.<br />
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
2.1. Vật liệu<br />
- 06 tổ hợp lai triển vọng: CN08-1, CN08-2,<br />
CN08-3, CN09-1, CN09-2, CN09-3 do Viện<br />
Nghiên cứu Ngô lai tạo; 02 giống đối chứng:<br />
C919 và CP999.<br />
- Các nền phân bón và mật độ: P1 (120N:<br />
90P2O5:90K2O), P2 (150N:120P2O5:120K2O), P3<br />
(180N:120P2O5:120K2O); M1-5,5 vạn cây/ha<br />
(70 26cm), M2-6,5 vạn cây/ha (70 22cm), M37,5 vạn cây/ha (70 19cm).<br />
<br />
Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ nhất<br />
<br />
- Xử lý số liệu bằng các chương trình Excel,<br />
MSTATC và IRRISTAT.<br />
- Thời gian thực hiện: Năm 2009 - 2011.<br />
<br />
2.2. Phương pháp nghiên cứu<br />
- Địa điểm thí nghiệm: Các huyện Cẩm<br />
Thuỷ, Ngọc Lặc và Lang Chánh - Thanh Hoá.<br />
- Đất thí nghiệm: Đất hạn ven sông Mã (xã<br />
Cẩm Ngọc - Cẩm Thuỷ); đất dốc 150 (xã Thuý<br />
Sơn - Ngọc Lặc); đất bỏ hoá vụ Xuân (xã Tân<br />
Phúc, Đồng Lương - Lang Chánh).<br />
- Bố trí thí nghiệm và các chỉ tiêu theo: Theo<br />
hướng dẫn của Viện Nghiên cứu Ngô<br />
+ Tuyển chọn giống ngô lai chống đổ, chịu<br />
hạn: Bố trí thí nghiệm theo khối ngẫu nhiên hoàn<br />
thiện, 3 lần nhắc lại, 4 hàng/ô, hàng dài 5m,<br />
khoảng cách cây 25cm.<br />
+ Xây dựng quy trình kỹ thuật canh tác về<br />
mật độ, phân bón: Bố trí thí nghiệm theo kiểu ô<br />
lớn - ô nhỏ (Split - plot) trong đó ô lớn là nên<br />
phân bón và ô nhỏ là các mật độ.<br />
<br />
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
Đề tài được thực hiện với 03 nội dung: 1)<br />
Tuyển chọn giống ngô lai chống đổ, chịu hạn; 2)<br />
Xây dựng quy trình kỹ thuật canh tác cho giống<br />
ngô mới; 3) Xây dựng mô hình thử nghiệm<br />
giống mới.<br />
3.1. Kết quả tuyển chọn giống ngô lai chống<br />
đổ, chịu han<br />
3.1.1. Tình hình sinh trưởng phát triển, đặc<br />
điểm hình thái và khả năng chống chịu của các<br />
tổ hợp lai<br />
Qua 2 vụ thí nghiệm năm 2009 đã thu được<br />
kết quả trình bày trong bảng 1, 2, 3, 4.<br />
<br />
Bảng 1. Thời gian sinh trưởng, đặc điểm hình thái và khả năng chống chịu*<br />
TT<br />
<br />
TGST (ngày)<br />
<br />
Giống<br />
<br />
Chiều cao (cm)<br />
<br />
Chống chịu (điểm 1 - 5)<br />
<br />
Vụ Xuân<br />
<br />
Vụ Thu<br />
<br />
Cây<br />
<br />
Đóng bắp<br />
<br />
Hạn<br />
<br />
Đổ<br />
<br />
Khô vằn<br />
<br />
1<br />
<br />
CN08-1<br />
<br />
101<br />
<br />
98<br />
<br />
258,2<br />
<br />
113,5<br />
<br />
1,5<br />
<br />
2,5<br />
<br />
2,0<br />
<br />
2<br />
<br />
CN08 - 2<br />
<br />
108<br />
<br />
103<br />
<br />
274,0<br />
<br />
118,2<br />
<br />
2,0<br />
<br />
2,5<br />
<br />
2,0<br />
<br />
3<br />
<br />
CN08 - 3<br />
<br />
108<br />
<br />
103<br />
<br />
217,2<br />
<br />
92,9<br />
<br />
1,5<br />
<br />
1,0<br />
<br />
1,5<br />
<br />
4<br />
<br />
CN09 - 1<br />
<br />
109<br />
<br />
106<br />
<br />
220,3<br />
<br />
97,9<br />
<br />
2,5<br />
<br />
2,0<br />
<br />
2,0<br />
<br />
5<br />
<br />
CN09 - 2<br />
<br />
105<br />
<br />
102<br />
<br />
232,3<br />
<br />
96,4<br />
<br />
1,5<br />
<br />
2,0<br />
<br />
1,5<br />
<br />
6<br />
<br />
CN09-3<br />
<br />
107<br />
<br />
105<br />
<br />
220,0<br />
<br />
86,4<br />
<br />
1,5<br />
<br />
1,5<br />
<br />
1,5<br />
<br />
7<br />
<br />
C919 (Đ/C 1)<br />
<br />
110<br />
<br />
105<br />
<br />
212,3<br />
<br />
86,2<br />
<br />
1,5<br />
<br />
2,0<br />
<br />
2,5<br />
<br />
8<br />
<br />
CP999 (Đ/C 2)<br />
<br />
108<br />
<br />
103<br />
<br />
227,4<br />
<br />
91,0<br />
<br />
2,0<br />
<br />
2,0<br />
<br />
2,0<br />
<br />
Ghi chú: (*): Số liệu trung bình tại 3 điểm thí nghiệm; TGST- Thời gian sinh trưởng<br />
Điểm 1- Chống chịu tốt; điểm 5- Chống chịu kém<br />
<br />
Kết quả cho thấy:<br />
- Thời gian sinh trưởng của các giống ngô<br />
tương đương với 2 đối chứng (vụ Xuân từ 101 109 ngày, vụ Thu 98 - 106 ngày), giống CN081 có thời gian sinh trưởng ngắn nhất, ngắn hơn<br />
đối chứng từ 5 - 7 ngày. Các giống ngô có dạng<br />
<br />
cây cao, CN08-2 có chiều cao cây cao nhất<br />
(274,0cm).<br />
- Về khả năng chống chịu: CN08 - 3 có khả<br />
năng chống đổ khá nhất, các giống khác đều có<br />
khả năng chống đổ tương đương với 2 giống đối<br />
chứng. CN09-3 chống đổ, chịu hạn và bệnh khá<br />
hơn 2 đối chứng.<br />
<br />
3.1.2. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất<br />
3.1.2.1. Các yếu tố cấu thành năng suất<br />
Bảng 2. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống thí nghiệm *<br />
TT<br />
<br />
Giống<br />
<br />
Dài bắp (cm)<br />
<br />
Đường kính bắp (cm)<br />
<br />
Số hàng hạt<br />
<br />
Số hạt/hàng<br />
<br />
1<br />
<br />
CN08-1<br />
<br />
17,5<br />
<br />
4,6<br />
<br />
14 - 16<br />
<br />
36,5<br />
<br />
P1000 hạt (g)<br />
304,4<br />
<br />
2<br />
<br />
CN08 - 2<br />
<br />
17,3<br />
<br />
4,5<br />
<br />
12 - 14<br />
<br />
36,0<br />
<br />
321,4<br />
<br />
3<br />
<br />
CN08 - 3<br />
<br />
17,3<br />
<br />
4,6<br />
<br />
14 - 16<br />
<br />
35,5<br />
<br />
340,3<br />
<br />
4<br />
<br />
CN09 - 1<br />
<br />
17,3<br />
<br />
4,6<br />
<br />
14 - 16<br />
<br />
37,5<br />
<br />
301,8<br />
<br />
5<br />
<br />
CN09 - 2<br />
<br />
18,8<br />
<br />
4,7<br />
<br />
12 - 14<br />
<br />
38,0<br />
<br />
341,0<br />
<br />
6<br />
<br />
CN09-3<br />
<br />
17,8<br />
<br />
4,7<br />
<br />
12 - 14<br />
<br />
36,5<br />
<br />
347,0<br />
<br />
7<br />
<br />
C919 (Đ/C 1)<br />
<br />
16,8<br />
<br />
4,5<br />
<br />
12 - 14<br />
<br />
37,0<br />
<br />
309,7<br />
<br />
Ghi chú: (*) Số liệu trung bình của 3 điểm thí nghiệm.<br />
<br />
397<br />
<br />
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br />
<br />
Kết quả trình bày ở bảng 2 cho thấy: Các<br />
giống ngô có dạng bắp dài (17,3 - 18,8cm) tương<br />
đương với đối chứng 2 (CP999), CN09 - 2 có<br />
chiều dài bắp dài nhất đạt 18,8cm. Đường kính<br />
bắp của các giống ngô biến động từ 4,5 - 4,7cm<br />
tương đương với cả 2 giống đối chứng, CN09 - 2<br />
và CN09-3 có đường kính bắp lớn hơn 2 đối<br />
chứng. Về số hàng hạt: Các giống CN08-1, CN08<br />
- 3, CN09 - 1 có nhiều số hàng hạt hơn đối<br />
<br />
chứng, các giống còn lại có số hàng hạt tương<br />
đương với giống đối chứng. Về số hạt/hàng: Chỉ<br />
có giống CN09 - 2 đạt 38 hạt/hàng tương đương<br />
với số hạt/hàng của đối chứng 2. Các giống còn<br />
lại có số hạt/hàng tương đương với đối chứng 1.<br />
Về khối lượng 1000 hạt: CN08 - 3; CN09 - 2;<br />
CN09-3 có khối lượng 1000 hạt lớn hơn cả hai<br />
đối chứng, các giống còn lại tương đương với<br />
giống đối chứng.<br />
<br />
3.1.2.2. Năng suất:<br />
Kết quả về năng suất được trình bày ở bảng 3a và 3b.<br />
Bảng 3a. Năng suất các giống ngô thí nghiệm vụ Xuân 2009 (tạ/ha)<br />
Năng suất tại các địa điểm (tạ/ha)<br />
<br />
% so với Đ/C<br />
<br />
TT<br />
<br />
Giống<br />
<br />
Cẩm Thuỷ<br />
<br />
Ngọc Lặc<br />
<br />
Lang Chánh<br />
<br />
TB<br />
<br />
Đ/C 1<br />
<br />
Đ/C 2<br />
<br />
1<br />
<br />
CN08-1<br />
<br />
78,4<br />
<br />
91,6<br />
<br />
87,3<br />
<br />
85,8<br />
<br />
117,5<br />
<br />
116,4<br />
<br />
2<br />
<br />
CN08 - 2<br />
<br />
65,2<br />
<br />
75,0<br />
<br />
84,7<br />
<br />
75,0<br />
<br />
102,7<br />
<br />
101,7<br />
<br />
3<br />
<br />
CN08 - 3<br />
<br />
62,6<br />
<br />
82,6<br />
<br />
78,8<br />
<br />
74,7<br />
<br />
102,3<br />
<br />
101,3<br />
<br />
4<br />
<br />
CN09 - 1<br />
<br />
57,1<br />
<br />
73,1<br />
<br />
58,0<br />
<br />
62,7<br />
<br />
86,0<br />
<br />
85,1<br />
<br />
5<br />
<br />
CN09 - 2<br />
<br />
73,4<br />
<br />
81,7<br />
<br />
69,2<br />
<br />
74,8<br />
<br />
102,5<br />
<br />
101,4<br />
<br />
6<br />
<br />
CN09-3<br />
<br />
78,3<br />
<br />
91,2<br />
<br />
80,7<br />
<br />
83,4<br />
<br />
114,3<br />
<br />
113,1<br />
<br />
7<br />
<br />
C919 (Đ/C 1)<br />
<br />
68,9<br />
<br />
78,9<br />
<br />
71,1<br />
<br />
73,0<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
8<br />
<br />
CP999 (Đ/C 2)<br />
<br />
67,4<br />
<br />
76,0<br />
<br />
77,7<br />
<br />
73,7<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
CV (%)<br />
<br />
4,68<br />
<br />
3,44<br />
<br />
4,39<br />
<br />
LSD.05<br />
<br />
4,746<br />
<br />
3,113<br />
<br />
4,903<br />
<br />
Trong vụ Xuân, các giống ngô thí nghiệm ở<br />
Ngọc Lặc và Lang Chánh có năng suất cao hơn ở<br />
Cẩm Thuỷ, các giống có năng suất tương đối ổn<br />
định tại 3 địa điểm.<br />
Ở Cẩm Thuỷ và Ngọc Lặc, 2 giống CN08-1<br />
và CN09-3 có năng suất cao hơn cả 2 đối chứng<br />
chắc chắn ở mức tin cậy 95%. Ở Lang Chánh:<br />
Các giống CN08-1, CN08-2 có năng suất vượt 2<br />
đối chứng chắc chắn, giống CN09-3 vượt đối<br />
chứng 1 chắc chắn và tương đương với đối<br />
chứng 2.<br />
<br />
Xét năng suất trung bình trong vụ Xuân của 3<br />
điểm thí nghiệm cho thấy: Các giống thí nghiệm có<br />
năng suất trung bình đạt từ 62,7 - 85,8 tạ/ha. Có 5/6<br />
giống thí nghiệm có năng suất vượt đối chứng 1 từ<br />
2,3 - 17,4% và vượt đối chứng 2 từ 1,4 - 16,4%. 2<br />
giống CN08-1 và CN09-3 có năng suất vượt đối<br />
chứng 1 lần lượt là 17,4% và 14,3%, vượt đối<br />
chứng 2 lần lượt là 16,4% và 13,1%. Hai giống này<br />
có năng suất ổn định ở cả 3 điểm thí nghiệm.<br />
Trong vụ Thu, năng suất của các giống ngô<br />
thấp hơn trong vụ Xuân (bảng 3b).<br />
<br />
Bảng 3b. Năng suất các giống ngô thí nghiệm vụ Thu 2009 (tạ/ha)<br />
Năng suất tại các địa điểm (tạ/ha)<br />
<br />
% so với Đ/C<br />
<br />
TT<br />
<br />
Giống<br />
<br />
Cẩm Thuỷ<br />
<br />
Ngọc Lặc<br />
<br />
Lang Chánh<br />
<br />
TB<br />
<br />
Đ/C 1<br />
<br />
1<br />
<br />
CN08-1<br />
<br />
74,0<br />
<br />
85,4<br />
<br />
83,7<br />
<br />
81,0<br />
<br />
113,6<br />
<br />
126,5<br />
<br />
2<br />
<br />
CN08 - 2<br />
<br />
84,4<br />
<br />
77,1<br />
<br />
80,1<br />
<br />
80,6<br />
<br />
112,9<br />
<br />
125,8<br />
<br />
3<br />
<br />
CN08 - 3<br />
<br />
68,3<br />
<br />
62,4<br />
<br />
60,6<br />
<br />
63,8<br />
<br />
89,4<br />
<br />
99,6<br />
<br />
4<br />
<br />
CN09 - 1<br />
<br />
72,1<br />
<br />
61,1<br />
<br />
69,3<br />
<br />
67,5<br />
<br />
94,6<br />
<br />
105,4<br />
<br />
5<br />
<br />
CN09 - 2<br />
<br />
69,4<br />
<br />
75,6<br />
<br />
78,5<br />
<br />
74,5<br />
<br />
104,4<br />
<br />
116,4<br />
<br />
Đ/C 2<br />
<br />
6<br />
<br />
CN09-3<br />
<br />
76,7<br />
<br />
75,1<br />
<br />
65,8<br />
<br />
72,5<br />
<br />
101,6<br />
<br />
113,3<br />
<br />
7<br />
<br />
C919 (Đ/C 1)<br />
<br />
67,1<br />
<br />
77,5<br />
<br />
69,5<br />
<br />
71,4<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
8<br />
<br />
CP999 (Đ/C 2)<br />
<br />
59,9<br />
<br />
71,2<br />
<br />
61,0<br />
<br />
64,0<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
CV (%)<br />
<br />
10,11<br />
<br />
8,54<br />
<br />
9,00<br />
<br />
LSD.05<br />
<br />
10,682<br />
<br />
8,924<br />
<br />
9,685<br />
<br />
398<br />
<br />
Hội thảo Quốc gia về Khoa học Cây trồng lần thứ nhất<br />
<br />
- Tại Cẩm Thuỷ: CN08 - 2 có năng suất<br />
vượt cả 2 đối chứng ở mức tin cậy 95%, các<br />
giống CN08-1, CN09 - 1 và CN09-3 vượt đối<br />
chứng 1 ở mức tin cậy 95%.<br />
- Tại Ngọc Lặc: CN08-1 có năng suất vượt<br />
đối chứng 2 chắc chắn và tương đương với đối<br />
chứng 1; CN08 - 3 và CN09 - 1 có năng suất thấp<br />
hơn 2 đối chứng, các giống còn lại có năng suất<br />
tương đương với cả 2 đối chứng.<br />
- Tại Lang Chánh: CN08-1 và CN08 - 2 có<br />
năng suất vượt 2 đối chứng chắc chắn, các giống<br />
còn lại năng suất tương đương với đối chứng.<br />
Trong vụ Thu năng suất trung bình của các<br />
giống đạt 63,8 - 81,0 tạ/ha; 4/6 giống có năng<br />
suất vượt đối chứng 1 từ 1,6 - 13,6%. 5/6 giống<br />
vượt đối chứng 2 từ 5,4 - 26,5%. Năng suất của<br />
CN08-1 và CN08 - 2 vượt đối chứng 1 và 2 là<br />
13,6%; 12,9% và 26,5%; 25,8%; CN09 - 2 và<br />
CN09-3 vượt đối chứng 2 là 16,4% và 13,3%.<br />
Qua 2 vụ thí nghiệm tại 3 địa điểm tuyển<br />
chọn được 3 giống: CN08-1, CN08 - 2 và CN093 có năng suất cao, khả năng chống chịu khá.<br />
Đặc biệt CN08-1 vượt cả 2 đối chứng từ 13,6 26,5%.<br />
3.2. Kết quả xây dựng quy trình kỹ thuật<br />
canh tác<br />
Trong 3 giống tuyển chọn trong năm 2009,<br />
chúng tôi chọn 2 giống CN08-1 và CN09-3 đưa<br />
<br />
vào thí nghiệm xây dựng quy trình kỹ thuật trong<br />
2 vụ năm 2010. Kết quả trình bày trong các bảng<br />
4, 5.<br />
3.2.1. Ảnh hưởng của mật độ, phân bón đến<br />
tình hình sinh trưởng và khả năng chống chịu<br />
của các giống ngô lai triển vọng<br />
- Giống CN08-1 ở công thức M1 với các<br />
nền phân bón khác nhau không thấy có sự khác<br />
biệt về chiều cao cây và đóng bắp, tuy nhiên ở<br />
công thức M2, M3 thấy rõ sự khác biệt về 2 chỉ<br />
tiêu trên ở 3 nền phân bón, chiều cao cây có xu<br />
hướng tăng từ P1 đến P3. Sự khác biệt rõ rệt<br />
nhất được phản ánh ở công thức M3: M3P1 <<br />
M3P2 < M3P3.<br />
- Giống CN09-3: Ở công thức M2 không có<br />
sự khác biệt, 2 công thức M1 và M3 có sự khác<br />
biệt trên 3 nền phân bón, chiều cao cây cao nhất<br />
ở công thức M3P3.<br />
Kết quả thí nghiệm phản ánh quy luật chung<br />
là ở công thức M1 (5,5 cây/m2) sự biến động<br />
chiều cao cây ở các nền phân bón phụ thuộc vào<br />
giống, ở công thức M2 chiều cao cây của cả 2<br />
giống khá ổn định ở cả 3 nền phân bón, sự khác<br />
biệt thể hiện rõ nhất ở công thức M3 (7,5<br />
cây/m2), chiều cao cây có xu hướng tăng từ<br />
M3P1 M3P3.<br />
<br />
Bảng 4. Ảnh hưởng của mật độ, phân bón đến tình hình sinh trưởng<br />
TT<br />
<br />
Giống<br />
<br />
Công thức<br />
<br />
TGST (ngày)<br />
<br />
Cao cây (cm)<br />
<br />
Cao đóng bắp (cm)<br />
<br />
Vụ Xuân<br />
<br />
Vụ Thu<br />
<br />
Vụ Xuân<br />
<br />
Vụ Thu<br />
<br />
Vụ Xuân<br />
<br />
Vụ Thu<br />
<br />
1<br />
<br />
M1P1<br />
<br />
110,8<br />
<br />
106,5<br />
<br />
195,0<br />
<br />
170,0<br />
<br />
107,7<br />
<br />
79,8<br />
<br />
2<br />
<br />
M1P2<br />
<br />
110,3<br />
<br />
106,5<br />
<br />
197,6<br />
<br />
174,0<br />
<br />
116,7<br />
<br />
78,4<br />
<br />
3<br />
<br />
M1P3<br />
<br />
111,2<br />
<br />
107,0<br />
<br />
197,8<br />
<br />
192,6<br />
<br />
111,9<br />
<br />
91,4<br />
<br />
4<br />
<br />
M2P1<br />
<br />
111,3<br />
<br />
104,5<br />
<br />
204,6<br />
<br />
186,2<br />
<br />
115,5<br />
<br />
84,6<br />
<br />
M2P2<br />
<br />
111,5<br />
<br />
105,5<br />
<br />
205,0<br />
<br />
181,6<br />
<br />
117,5<br />
<br />
84,4<br />
<br />
6<br />
<br />
M2P3<br />
<br />
111,8<br />
<br />
106,3<br />
<br />
203,2<br />
<br />
192,4<br />
<br />
117,7<br />
<br />
95,4<br />
<br />
7<br />
<br />
M3P1<br />
<br />
112,3<br />
<br />
105,4<br />
<br />
199,0<br />
<br />
183,2<br />
<br />
117,5<br />
<br />
83,4<br />
<br />
8<br />
<br />
M3P2<br />
<br />
112,3<br />
<br />
106,0<br />
<br />
203,6<br />
<br />
185,8<br />
<br />
117,5<br />
<br />
85,0<br />
<br />
9<br />
<br />
M3P3<br />
<br />
112,3<br />
<br />
106,5<br />
<br />
212,2<br />
<br />
191,2<br />
<br />
121,9<br />
<br />
86,4<br />
<br />
10<br />
<br />
M1P1<br />
<br />
117,0<br />
<br />
113,5<br />
<br />
186,4<br />
<br />
164,0<br />
<br />
111,9<br />
<br />
83,0<br />
<br />
11<br />
<br />
M1P2<br />
<br />
118,0<br />
<br />
113,0<br />
<br />
200,6<br />
<br />
164,2<br />
<br />
118,1<br />
<br />
78,4<br />
<br />
12<br />
<br />
M1P3<br />
<br />
118,5<br />
<br />
115,5<br />
<br />
197,0<br />
<br />
176,4<br />
<br />
114,3<br />
<br />
92,6<br />
<br />
13<br />
<br />
M2P1<br />
<br />
117,5<br />
<br />
112,0<br />
<br />
198,8<br />
<br />
176,8<br />
<br />
114,5<br />
<br />
86,4<br />
<br />
M2P2<br />
<br />
117,5<br />
<br />
113,0<br />
<br />
207,6<br />
<br />
180,3<br />
<br />
116,7<br />
<br />
86,2<br />
<br />
15<br />
<br />
M2P3<br />
<br />
118,0<br />
<br />
114,5<br />
<br />
199,6<br />
<br />
187,2<br />
<br />
119,9<br />
<br />
88,8<br />
<br />
16<br />
<br />
M3P1<br />
<br />
117,0<br />
<br />
113,5<br />
<br />
196,4<br />
<br />
175,0<br />
<br />
112,9<br />
<br />
81,0<br />
<br />
17<br />
<br />
M3P2<br />
<br />
118,5<br />
<br />
113,5<br />
<br />
202,4<br />
<br />
189,6<br />
<br />
119,3<br />
<br />
86,6<br />
<br />
18<br />
<br />
M3P3<br />
<br />
118,0<br />
<br />
114,0<br />
<br />
208,4<br />
<br />
191,6<br />
<br />
120,9<br />
<br />
94,6<br />
<br />
5<br />
<br />
14<br />
<br />
CN08-1<br />
<br />
CN09-3<br />
<br />
399<br />
<br />
VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM<br />
<br />
Bảng 5. Ảnh hưởng của mật độ, phân bón đến khả năng chống chịu<br />
TT<br />
<br />
Giống<br />
<br />
Công thức<br />
<br />
Khả năng chống chịu (điểm 1 - 5)<br />
Khô vằn (%)<br />
<br />
Đốm lá<br />
<br />
Gỉ sắt<br />
<br />
Đổ<br />
<br />
Hạn<br />
<br />
1<br />
<br />
M1P1<br />
<br />
6,7<br />
<br />
2,0<br />
<br />
2,0<br />
<br />
2,0<br />
<br />
2,0<br />
<br />
2<br />
<br />
M1P2<br />
<br />
6,0<br />
<br />
2,0<br />
<br />
2,0<br />
<br />
2,5<br />
<br />
2,0<br />
<br />
3<br />
<br />
M1P3<br />
<br />
7,1<br />
<br />
2,0<br />
<br />
2,0<br />
<br />
2,5<br />
<br />
2,0<br />
<br />
4<br />
<br />
M2P1<br />
<br />
7,3<br />
<br />
2,0<br />
<br />
2,0<br />
<br />
3,0<br />
<br />
2,0<br />
<br />
M2P2<br />
<br />
7,6<br />
<br />
3,0<br />
<br />
2,0<br />
<br />
3,0<br />
<br />
3,0<br />
<br />
6<br />
<br />
M2P3<br />
<br />
7,6<br />
<br />
3,0<br />
<br />
2,0<br />
<br />
3,0<br />
<br />
3,0<br />
<br />
7<br />
<br />
M3P1<br />
<br />
9,6<br />
<br />
3,0<br />
<br />
3,0<br />
<br />
3,0<br />
<br />
3,0<br />
<br />
8<br />
<br />
M3P2<br />
<br />
10,0<br />
<br />
3,0<br />
<br />
3,0<br />
<br />
3,5<br />
<br />
3,0<br />
<br />
9<br />
<br />
M3P3<br />
<br />
13,4<br />
<br />
3,0<br />
<br />
3,0<br />
<br />
3,5<br />
<br />
3,0<br />
<br />
10<br />
<br />
M1P1<br />
<br />
4,0<br />
<br />
1,0<br />
<br />
1,0<br />
<br />
2,0<br />
<br />
2,0<br />
<br />
11<br />
<br />
M1P2<br />
<br />
5,3<br />
<br />
1,0<br />
<br />
1,0<br />
<br />
2,0<br />
<br />
2,0<br />
<br />
12<br />
<br />
M1P3<br />
<br />
5,0<br />
<br />
1,0<br />
<br />
1,0<br />
<br />
2,0<br />
<br />
2,0<br />
<br />
13<br />
<br />
M2P1<br />
<br />
5,0<br />
<br />
1,0<br />
<br />
1,0<br />
<br />
2,0<br />
<br />
2,0<br />
<br />
M2P2<br />
<br />
5,0<br />
<br />
1,0<br />
<br />
1,0<br />
<br />
2,0<br />
<br />
2,0<br />
<br />
15<br />
<br />
M2P3<br />
<br />
5,0<br />
<br />
1,0<br />
<br />
1,0<br />
<br />
3,0<br />
<br />
2,0<br />
<br />
16<br />
<br />
M3P1<br />
<br />
5,0<br />
<br />
1,0<br />
<br />
1,0<br />
<br />
2,0<br />
<br />
2,0<br />
<br />
17<br />
<br />
M3P2<br />
<br />
5,5<br />
<br />
1,0<br />
<br />
1,0<br />
<br />
3,0<br />
<br />
2,0<br />
<br />
18<br />
<br />
M3P3<br />
<br />
5,5<br />
<br />
1,0<br />
<br />
1,0<br />
<br />
3,0<br />
<br />
2,0<br />
<br />
5<br />
<br />
14<br />
<br />
CN08-1<br />
<br />
CN09-3<br />
<br />
Ghi chú: Điểm 1 - Chống chịu tốt; điểm 5 - Chống chịu kém.<br />
<br />
Kết quả bảng 5 cho thấy: Khả năng chống<br />
chịu của CN09-3 khá hơn CN08-1. CN09-3<br />
không bị nhiễm đốm lá và gỉ sắt. Tỷ lệ nhiễm<br />
bệnh tăng khi mật độ tăng đối với giống CN08-1.<br />
Ở công thức M1 và M2, tỷ lệ nhiễm bệnh giữa<br />
các nền phân bón không có sự khác biệt, nhưng ở<br />
M3 tỷ lệ nhiễm bệnh tăng khi nền đạm tăng lên.<br />
Khả năng chống đổ, chịu hạn giảm khi tăng mật<br />
độ và phân bón đối với cả 2 giống.<br />
3.2.2. Ảnh hưởng của mật độ, phân bón tới yếu<br />
tố cấu thành năng suất và năng suất<br />
Kết quả trung bình 2 vụ, 3 điểm thí nghiệm<br />
trình bày ở bảng 6a, 6b<br />
Trong các yếu tố cấu thành năng suất thì số<br />
hàng hạt ổn định nhất, không có sự khác biệt ở<br />
các công thức thí nghiệm. Các chỉ tiêu còn lại có<br />
sự khác nhau giữa các công thức. Chiều dài bắp<br />
và đường kính bắp lớn nhất ở công thức M1.<br />
Nhìn chung với công thức phân bón P2 hầu như<br />
các chỉ tiêu đều cao hơn các mức P1 và P3. Tuy<br />
nhiên các chỉ tiêu này giảm dần từ M1M3.<br />
Như vậy, khi tăng mật độ và tăng lượng phân<br />
bón các yếu tố cấu thành năng suất có sự biến<br />
động, mức độ biến động phụ thuộc vào giống,<br />
400<br />
<br />
mật độ và phân bón. Công thức M2P2 cho giá<br />
trị cao nhất ở hầu hết các chỉ tiêu cấu thành<br />
năng suất.<br />
- Xác định mật độ thích hợp: Sau 2 vụ thí<br />
nghiệm tại 3 điểm cho thấy cả 2 giống đều đạt<br />
năng suất cao nhất ở mật độ M2 (CN08-1 đạt<br />
83,01 tạ/ha, CN09-3 80,9 tạ/ha), tương ứng với tỷ<br />
lệ tăng năng suất so với M1 và M3 lần lượt là<br />
8,99%; 4,70% (CN08-1) và 8,84%; 1,11%<br />
(CN09-3). Như vậy với mật độ 6,5 vạn cây/ha<br />
thích hợp cho cả 2 giống, đối với CN09-3 có thể<br />
tham khảo thêm mật độ M3 (bảng 6b).<br />
- Xác định nền phân bón cho năng suất cao<br />
Ảnh hưởng của các mức phân bón tới năng<br />
suất của 2 giống thí nghiệm tương đối rõ rệt,<br />
năng suất tăng theo mức phân bón ở cả 2 vụ, nền<br />
P1 có năng suất thấp nhất, nền P2 và P3 năng<br />
suất tương đương trong vụ Xuân, mức P3 cho<br />
năng suất cao hơn mức P1 và P2 đáng kể trong<br />
vụ Thu. So với 2 công thức P1 và P2 thì giống<br />
CN08-1 tăng 18,4% và 5,4%, giống CN09-3 tăng<br />
8,0% và 2,0%. Kết quả cho thấy: Năng suất cao<br />
đạt được ở mức phân bón P2 và P3, tuy nhiên<br />
mức bón cho hiệu quả kinh tế nên bón ở mức P2<br />
do ở P3 năng suất tăng không đáng kể so với P2.<br />
<br />