Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN ALKALOID TRONG TÂM SEN<br />
(NELUMBO NUCIFERA GAERTN NELUMBONACEAE)<br />
Đỗ Châu Minh Vĩnh Thọ*, Nguyễn Đức Tuấn**, Trần Hùng*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Sen (Nelumbo nucifera Gaertn.) họ Nelumbonaceae là một trong số ít các dược thảo mà tất cả các<br />
bộ phận đều là những vị thuốc quí. Việc nghiên cứu thành phần hóa học cây Sen đã được một số tác giả trên thế<br />
giới thực hiện. Tuy nhiên, tại Việt Nam chưa có nhiều công trình nghiên cứu kỹ và toàn diện về tâm Sen. Trong<br />
hướng nghiên cứu về thành phần và tác dụng sinh học của Sen ở các tỉnh phía Nam, bài báo này công bố về<br />
thành phần alkaloid của tâm Sen và phân lập alkaloid chính trong Sen để dùng làm chất chuẩn cho tiêu chuẩn<br />
hoá các dược liệu cũng như góp phần bổ sung cơ sở dữ liệu về thành phần hóa học cho cây Sen Việt Nam.<br />
Mục tiêu: Chiết xuất, phân lập và xác định cấu trúc của alkaloid trong tâm Sen.<br />
Phương pháp: Chiết cao chiết toàn phần và tách thành các phân đoạn đơn giản bằng phân bố giữa nuớc với<br />
các dung môi có độ phân cực khác nhau và theo pH. Phân lập chất tinh khiết bằng sắc ký cột chân không và sắc<br />
ký cột cổ điển... Cấu trúc các chất phân lập được xác định bằng phổ UV-Vis, MS, NMR.<br />
Kết quả: Tách được các phân đoạn đơn giản hơn (P, NP8, NP5) từ cao alkaloid toàn phần theo sự biến<br />
thiên pH. Đồng thời đã phân lập được alcaloid EN-1, EN-2 được xác định là neferin và nuciferin.<br />
Kết luận: Đề tài đã xác định được chất tinh khiết neferin và nuciferin tạo cơ sở cho việc định tính điểm chỉ<br />
và định lượng neferin trong tâm Sen ở các vùng miền và mùa thu hái khác nhau hay các chế phẩm chứa tâm Sen<br />
bằng kỹ thuật HPLC/PDA.<br />
Từ khóa: Nelumbo nucifera, Nelumbonaceae, Alkaloid, Neferin.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
STUDY ON ALKALOIDAL CONSTITUENTS OF LOTUS EMBRYO<br />
(NELUMBO NUCIFERA GAERTN )<br />
Do Chau Minh Vinh Tho, Nguyen Duc Tuan, Tran Hung<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 606 - 611<br />
Background: Lotus (or Sen in Vietnamese) - Nelumbo nucifera Gaertn., Nelumbonaceae is one of the few<br />
herbs that all components are valuable medicines. The studies on its chemical constituents have been conducted<br />
by numbers of authors in the world. However, in Vietnam there have not been many researchs on this plants. In<br />
the direction of chemical and pharmacological studies on lotus of south Vietnam, this paper will report the<br />
alkaloidal constituents and the isolation of the main alkaloid of Loti embryo.<br />
Objectives: Extraction, isolation and structure elucidation of alkaloids in Loti embryo.<br />
Methods: Alcoholic extract of embryo was subjected to liquid-liquid distribution based on the solubility of<br />
the substances in solution by pH. Simple fractions was separated by extraction, fractionation and isolation were<br />
carried out as common phytochemical methods. Structures of isolated compounds were deduced by means of UV,<br />
MS and NMR spectroscopy.<br />
Results: The content of alkaloid in crude ethanol extraction of Loti embryo was 0.99%. The simpler fractions<br />
(P, NP8, NP5) obtained by liquid-liquid distribution based gradient pH. Two alkaloids EN-1, EN-2 were isolated<br />
*Khoa Dược, Trường đại học Y Dược Cần Thơ **Khoa Dược, Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên hệ: PGS. TS. Trần Hùng ĐT: 0918057096<br />
Email: tranhung@uphcm.edu.com<br />
<br />
606<br />
<br />
Chuyên Đề Dược Khoa<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
and identified as neferine and nuciferine.<br />
Conclusion: Two major alkaloids of Loti embryo. ie. neferine and nuciferine, was isolated and identified.<br />
These alkaloids could be used as markers for quality control and investigation of there pharmacological activities<br />
in further studies.<br />
Keywords: Nelumbo nucifera, enbryo, alkaloid, neferine, nuciferine, structure.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
<br />
Trong kho tàng thực vật và cây thuốc Việt<br />
Nam, cây Sen (Nelumbo nucifera Gaertn.<br />
Nelumbonaceae) mọc ở ao, hồ có ở khắp mọi<br />
miền đất nước, là một trong số ít các dược thảo<br />
mà tất cả các bộ phận đều là những vị thuốc quí,<br />
có giá trị sinh học cao(2,5). Tuy nhiên, hiện nay<br />
việc sử dụng các chế phẩm bào chế từ tâm, lá<br />
Sen như thuốc viên uống, cao thuốc, các loại trà<br />
đều là dạng cao toàn phần, dịch chiết toàn phần.<br />
Do đó nghiên cứu chiết xuất, phân lập và tiêu<br />
chuẩn hóa thành phần alkaloid chính có tác<br />
dụng sinh học trong tâm Sen Việt Nam sẽ góp<br />
phần nâng cao tiêu chuẩn chất lượng của dược<br />
liệu và các chế phẩm từ Sen cũng như thăm dò<br />
các tác dụng sinh học của chúng là việc làm cần<br />
thiết.<br />
<br />
Định tính bằng sắc ký lớp mỏng<br />
<br />
NGUYÊN<br />
LIỆUNGHIÊN CỨU<br />
<br />
PHƯƠNG<br />
<br />
Qua thăm dò một số hệ dung môi cho sắc ký<br />
lớp mỏng, hệ dung môi DCM-MeOH-NH4OH<br />
(90:10:1) có khả năng tách tốt các alkaloid phân<br />
cực mạnh và trung bình của tâm Sen và hệ dung<br />
môi DCM-MeOH-NH4OH (95:5:1) tách tốt các<br />
alkaloid kém phân cực.<br />
UV365<br />
<br />
UV254<br />
<br />
Dragendorf<br />
f<br />
<br />
PHÁP<br />
<br />
Nguyên liệu<br />
Tâm Sen (được sấy khô ở 40 0C và bảo quản<br />
ở nhiệt độ thấp) được thu mua từ cơ sở “Chế<br />
biến các sản phẩm từ Sen” tại Thị Trấn Mỹ Thọ,<br />
TP. Cao Lãnh. Mẫu được định danh và lưu tại<br />
bộ môn Dược liệu, khoa Dược, Đại học Y Dược<br />
TP.HCM.<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Phân tách các phân đoạn chiết bằng phân bố<br />
lỏng-lỏng, sắc kí cột chân không. Phân lập các<br />
chất bằng sắc kí cột cổ điển, sắc ký rây phân tử<br />
và kết tinh phân đoạn.<br />
<br />
Hình 1. Sắc ký đồ alkaloid toàn<br />
phần của tâm sen<br />
Hdm: DCM-MeOH-NH4OH (90:10:1)<br />
<br />
Chiết cao chiết cồn toàn phần<br />
Cao cồn toàn phần của tâm Sen được chiết<br />
theo quy trình sau:<br />
<br />
Xác định phổ UV các chất phân lập được<br />
trên máy Hitachi L2000 detector DAD và phổ<br />
MS trên máy Quatro Micro API (Waters).<br />
<br />
Chuyên Đề Dược Khoa<br />
<br />
607<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Bột tâm sen<br />
Cồn 70%,<br />
thu hồi cồn dưới áp suất giảm<br />
<br />
Dịch chiết đậm<br />
đ<br />
<br />
Kết quả tách các phân đoạn từ cao chiết cồn<br />
được minh hoạ trong Hình 2<br />
<br />
Thêm H2SO4<br />
<br />
TP P NP NP5<br />
NP7<br />
<br />
Dịch acid<br />
<br />
Dịch sau khi loại kết<br />
tinh<br />
<br />
phân đoạn NP5. Tiếp tục kiềm hóa dịch pH=4-5<br />
ở trên đến pH=7-8, chiết phân bố với CHCl3 đến<br />
khi hầu như không còn alkaloid qua lớp CHCl3.<br />
Dịch chiết được gộp lại thu được phân đoạn<br />
NP8.<br />
<br />
UV365<br />
<br />
UV254<br />
<br />
Dragendorff<br />
<br />
Kết tinh thô I<br />
<br />
NH4OH đến pH=9, chiết với CHCl3<br />
Dịch chiết CHCl3<br />
<br />
Dịch kiềm pH=7-8<br />
<br />
Chiết với NaOH<br />
TP P NP NP5 NP7<br />
<br />
Phân đoạn NP<br />
<br />
Phân đoạn P<br />
<br />
TP P NP NP5 NP7<br />
<br />
TP P NPNP5 NP7<br />
<br />
Hình 2. Sắc ký đồ các phân đoạn từ cao cồn<br />
Hdm: DCM-MeOH-NH4OH (90:10:1)<br />
<br />
Phân lập EN-1<br />
Dịch chiết pH=5<br />
<br />
Phân đoạn NP5<br />
<br />
Điều chỉnh đến pH=7-8, Chiết với CHCl3<br />
Dịch kiềm<br />
<br />
Phân đoạn NP8<br />
<br />
Tách phân đoạn P, NP, NP8<br />
Từ phân đoạn NP ở trên, dịch CHCl3 được<br />
cô đến cắn, hòa vào H2SO4 2% điều chỉnh đến<br />
pH=5 bằng NH4OH 25%, chiết phân bố với<br />
CHCl3 đến khi hầu như không còn alkaloid qua<br />
lớp CHCl3. Dịch chiết được gộp lại thu được<br />
<br />
608<br />
<br />
Phần kết tinh thô I được hòa tan trong một<br />
lượng vừa đủ H2SO4 loãng, lọc và để kết tinh<br />
trong tủ lạnh. Tinh thể được lọc và rửa kỹ bằng<br />
nước lạnh đến khi dịch rửa trung tính, thu được<br />
tinh thể hình kim, màu trắng (EN-1).<br />
Tiến hành sắc ký lớp mỏng cho thấy EN-1 là<br />
một alkaloid phân cực trung bình và có hàm<br />
lượng cao nhất trong tâm Sen và EN-1 chỉ cho<br />
một vết trên đèn UV và thuốc thử Dragendorff<br />
cho thấy kết tinh thô I là tinh khiết trên TLC với<br />
EN-1.<br />
<br />
Chuyên Đề Dược Khoa<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Hình 4. SKĐ của EN-1 trên ba hệ dung môi khác nhau<br />
với λmax của neferin mà tài liệu nước ngoài đã<br />
Phổ UV của EN-1 trong dung môi nước cho<br />
công bố(4).<br />
λmax 282nm nằm trong vùng hấp thu của<br />
alkaloid có khung bibenzylisoquinolein phù hợp<br />
Phổ MS có đỉnh [M-Na]+ có m/z = 647, tương<br />
ứng với khối lượng phân tử 624 của neferin(4).<br />
EN1-20ppm<br />
<br />
Abs<br />
<br />
1.0<br />
<br />
0.5<br />
<br />
0.0<br />
200<br />
<br />
282<br />
<br />
300<br />
<br />
400<br />
<br />
Hình 5. Phổ Uv-vis của EN-1<br />
<br />
Phân lập EN-2 từ NP8<br />
NP8 được cô dưới áp suất giảm để được<br />
dịch CHCl3 đậm đặc và phần kết tủa màu vàng.<br />
Dịch CHCl3 được cô tới cắn. Hòa tan cắn với<br />
lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 2%. Dịch acid<br />
được loại tạp bằng ether dầu hỏa và kiềm hóa<br />
bằng amoniac tới pH 8-9. Chiết alkaloid từ dịch<br />
kiềm bằng chloroform và cô thu hồi dung môi<br />
<br />
Chuyên Đề Dược Khoa<br />
<br />
Hình 6. Phổ MS của EN-1<br />
thu được cắn. Hòa tan vào một lượng tối thiểu<br />
methanol và để kết tinh thu được hình lăng trụ<br />
(EN-2).<br />
Tiến hành SKLM cho EN-2 với ba hệ dung<br />
môi khác nhau, EN-2 chỉ cho một vết trên đèn<br />
UV và thuốc thử Dragendorff cho thấy EN-2 là<br />
một alkaloid kém phân cực và tinh khiết trên<br />
TLC.<br />
<br />
609<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Hình 7. Sắc ký đồ kiểm tra EN-2<br />
huỳnh quang xanh lục sáng dưới đèn UV254. Phổ<br />
EN-2 có dạng tinh thể hình lăng trụ, không<br />
khối ESI – MS positive của EN-2 cho mảnh [M<br />
màu, không mùi, vị đắng. Nhiệt độ nóng chảy<br />
+H]+ ở m/z = 296,01, mảnh [M + Na]+ có m/z =<br />
khoảng 163-164 0C, αD27 = -1450C<br />
317,93, mảnh [M – OCH3]+ có m/z = 264,96 và<br />
= 0.67, EtOH), λmax (log ε EtOH) = 310 nm (3.83),<br />
mảnh [M – (OCH3 + CH3)]+ có m/z = 249,91.<br />
272 nm (4.32), 230 nm (4.36) (Hình 8). EN-2 có<br />
<br />
Hình 8. Phổ UV của EN-2<br />
<br />
Hình 9. Phổ MS của nuciferin<br />
<br />
Phổ 1H-NMR, 13C-NMR của EN-2 cho thấy<br />
phân tử có 21H, 19C trong đó có 3C bậc 1, 3C<br />
bậc hai, 6C bậc ba, 7C bậc 4. Chuyển dịch hoá<br />
học của carbon của EN-2 được so sánh với<br />
nuciferin, một trong những alkaloid chính của<br />
tâm Sen. EN-2 có chuyển dịch hoá học hoàn toàn<br />
phù hợp với chuyển dịch hoá học của nuciferin<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
<br />
trong tài liệu<br />
<br />
Thành phần alkaloid của tâm Sen đã được<br />
khảo sát bằng sắc ký lớp mỏng. alkaloid chính<br />
trong đó đã được phân lập và xác định cấu trúc<br />
<br />
. Qua các dữ liệu thu được có thể<br />
<br />
(5,6)<br />
<br />
kết luận EN-2 là nuciferin (C19H21NO2)<br />
<br />
610<br />
<br />
Chuyên Đề Dược Khoa<br />
<br />