Nghiên cứu thực nghiệm về tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến xuất khẩu: Phương pháp tiếp cận Bayes và xem xét vai trò của các yếu tố trung gian
lượt xem 0
download
Bài viết nhằm phân tích tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến hoạt động xuất khẩu của các quốc gia trên thế giới khi xem xét vai trò của tỷ giá hối đoái và sự gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới WTO. Phương pháp Bayes được sử dụng để xử lý dữ liệu của 40 quốc gia trong giai đoạn 1995- 2021, trong đó có 20 quốc gia thuộc tổ chức WTO và 20 quốc gia không thuộc tổ chức WTO.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu thực nghiệm về tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến xuất khẩu: Phương pháp tiếp cận Bayes và xem xét vai trò của các yếu tố trung gian
- Nghiên cứu thực nghiệm về tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến xuất khẩu: Phương pháp tiếp cận Bayes và xem xét vai trò của các yếu tố trung gian Nguyễn Thị Bảo Ngọc1, Nguyễn Hữu Minh Hiếu2, Trần Đức Mạnh3, Trần Thị Hồng Hạnh4, Trần Phương Thảo5, Trần Thị Quế Tâm6 Trường Đại học Tài chính - Marketing, Việt Nam Ngày nhận: 31/03/2024 Ngày nhận bản sửa: 02/08/2024 Ngày duyệt đăng: 27/08/2024 Tóm tắt: Bài viết nhằm phân tích tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến hoạt động xuất khẩu của các quốc gia trên thế giới khi xem xét vai trò của tỷ giá hối đoái và sự gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới WTO. Phương pháp Bayes được sử dụng để xử lý dữ liệu của 40 quốc gia trong giai đoạn 1995- 2021, trong đó có 20 quốc gia thuộc tổ chức WTO và 20 quốc gia không thuộc tổ chức WTO. Kết quả nghiên cứu cho thấy FDI có tác động tích cực đến xuất khẩu của các quốc gia đặc biệt đối với các quốc gia đã tham gia vào WTO Empirical study on the impact of foreign direct investment on exports: The Bayes approach and consider the role of intermediary factors Abstract: The article aims to analyze the impact of foreign direct investment on export activities of countries around the world when considering the role of exchange rates and accession to the World Trade Organization (WTO). The Bayesian method is used to process data from 40 countries in the period 1995- 2021, including 20 countries belonging to the WTO and 20 countries not belonging to the WTO. Research results show that FDI has a positive impact on countries' exports, especially for countries that have joined the WTO and when that country's real exchange rate decreases. Besides, the inflation rate, GDP growth rate, and trade openness have an impact on increasing exports. Domestic investment capital has the effect of inhibiting the export activities of countries. The government and policymakers need to focus on creating a favorable environment for foreign investors such as: Towards one-stop service; Support research and development of export products; Have an appropriate foreign policy. Besides, it is necessary to have a timely exchange rate adjustment policy to promote export activities. Keywords: Exports, Foreign direct investment, Exchange rate, WTO accession Doi: 10.59276/JELB.2024.11.2706 Nguyen, Thi Bao Ngoc1, Nguyen, Huu Minh Hieu2, Tran, Duc Manh3, Tran, Thi Hong Hanh4, Tran, Phuong Thao5, Tran, Thi Que Tam6 Email: ntb.ngoc@ufm.edu.vn1, hieuminh1232003@gmail.com2, manhpro8xxx1503@gmail.com3, honghanhtranthi2512@gmail.com4, thaothao18062003@gmail.com5, tranquetam3102003@gmail.com6 Organization of all: University of Finance-Marketing, Vietnam Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng © Học viện Ngân hàng Số 271- Năm thứ 26 (12)- Tháng 11. 2024 56 ISSN 3030 - 4199
- NGUYỄN THỊ BẢO NGỌC - NGUYỄN HỮU MINH HIẾU - TRẦN ĐỨC MẠNH - TRẦN THỊ HỒNG HẠNH - TRẦN PHƯƠNG THẢO - TRẦN THỊ QUẾ TÂM và khi tỷ giá hối đoái thực của quốc gia đó giảm. Bên cạnh đó, tỷ lệ lạm phát, tốc độ tăng trưởng GDP, độ mở thương mại có tác động làm gia tăng xuất khẩu. Vốn đầu tư trong nước có tác động làm kìm hãm hoạt động xuất khẩu của các quốc gia. Chính phủ và các nhà hoạch định chính sách cần tập trung đến việc tạo môi trường thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài như: Hướng tới dịch vụ một cửa; Hỗ trợ nghiên cứu và phát triển sản phẩm xuất khẩu; Có chính sách đối ngoại phù hợp. Bên cạnh đó cần có chính sách điều chỉnh tỷ giá kịp thời để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu. Từ khóa: Xuất khẩu, Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, Tỷ giá hối đoái, Gia nhập WTO 1. Giới thiệu kể đến nhau (Gebremariam và cộng sự, 2022; Popovici, 2018). Từ những nghiên FDI là một nguồn vốn gián tiếp hiệu quả để cứu đã được lược khảo, nhóm tác giả nhận giúp các quốc gia tiếp cận được công nghệ thấy rằng vẫn chưa có sự đồng nhất trong tiên tiến và nâng cao chất lượng xuất khẩu quan điểm về mối quan hệ cũng như chiều vì nó là một nguồn tài chính và một nhóm tác động của FDI đến hoạt động xuất khẩu. tài sản tiềm năng phi nợ, như vốn, công Nhóm tác giả muốn cung cấp thêm bằng nghệ, tiếp cận thị trường (nước ngoài), chứng thực nghiệm chứng minh rằng FDI việc làm, kỹ năng, kỹ thuật quản lý và môi có thực sự thúc đẩy hoạt động xuất khẩu trường, trong đó có thể giải quyết các vấn của các quốc gia hay không. đề về tăng trưởng thu nhập thấp, thiếu hụt Bên cạnh đó, vai trò của tỷ giá hối đoái và tiết kiệm, đầu tư, xuất khẩu và thất nghiệp. sự gia nhập WTO của các quốc gia cũng Vai trò của nguồn vốn FDI với hoạt động cần được xem xét khi nghiên cứu tác động xuất khẩu đã được nhiều nhà nghiên cứu của FDI đến hoạt động xuất khẩu, điều quan tâm và chứng minh bằng những mà trước đây chưa được nhiều nghiên cứu nghiên cứu thực nghiệm. Bằng mô hình, đề cập đến. Theo học thuyết ngang giá phương pháp và cách tiếp cận khác nhau, sức mua (Cassel, 1918) thì tỷ giá có mối hầu hết các nghiên cứu này đều cho thấy quan hệ với lạm phát, hay nói cách khác FDI có tác động tích cực đến hoạt động xuất tỷ giá thay đổi sẽ dẫn đến giá cả hàng hóa khẩu của mỗi quốc gia, như nghiên cứu của thay đổi và ảnh hưởng đến tình hình xuất Bhatt (2013, 2014); Purusa và Istiqomah khẩu của quốc gia đó. Không những vậy, (2018); Zhang và Song (2001). Điển hình sự thay đổi của tỷ giá ảnh hưởng đến tình gần đây có nghiên cứu của Hassan và hình lạm phát của quốc gia thì cũng ảnh Abd-Elmotaal (2021); Karimov (2020); hưởng đến dòng vốn đầu tư trực tiếp nước Popovici (2018) đều chỉ ra rằng, FDI có tác ngoài chảy vào quốc gia đó. Cuộc khủng động tích cực và có ý nghĩa rất lớn đối với hoảng tài chính thế giới 2008 đã minh hoạt động xuất khẩu của các quốc gia. Tuy chứng cho điều này. Khi cuộc khủng hoảng nhiên cũng có một vài nghiên cứu chỉ ra tài chính xảy ra, tình trạng khó khăn trong rằng tùy thuộc vào bối cảnh lịch sử, thời việc tiếp cận vốn tín dụng, tình trạng sụt gian và đặc điểm của mỗi quốc gia mà giá chứng khoán và mất giá tiền tệ dẫn mối quan hệ này có thể là cùng chiều hoặc đến sự sụt giảm FDI rõ rệt ở nhiều quốc ngược chiều hoặc không có tác động đáng gia trên thế giới, đặc biệt là các quốc gia Số 271- Năm thứ 26 (12)- Tháng 11. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 57
- Nghiên cứu thực nghiệm về tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến xuất khẩu: Phương pháp tiếp cận Bayes và xem xét vai trò của các yếu tố trung gian đang phát triển. Hơn thế nữa, với xu thế hội hoạt động mang tính bổ sung. Horst (1976) nhập của nền kinh tế, sự gia nhập vào các có cùng quan điểm với lý thuyết bổ sung tổ chức lớn như WTO, IMF,… là điều tất và ông lập luận rằng doanh nghiệp đa quốc yếu và cần thiết đối với các quốc gia, đặc gia (MNE) tham gia vào các hoạt động phi biệt là các quốc gia mới nổi vì nó sẽ góp sản xuất, không tham gia trực tiếp đến hoạt phần thúc đẩy hoạt động thương mại quốc động sản xuất ra hàng hóa với nước sở tại tế của quốc gia đó. Thế nhưng yếu tố hội dẫn đến sự gia tăng nhu cầu đối với các loại nhập vẫn chưa được đưa vào nhiều nghiên hàng hóa khác ở địa phương, có thể làm cứu để xem xét liệu nó có ảnh hưởng đến tăng xuất khẩu. tác động của FDI đến hoạt động xuất khẩu Trước đây đã có rất nhiều nghiên cứu về tác của quốc gia hay không. Với những phân động của FDI đến xuất khẩu của các quốc tích trên, nhóm tác giả đã quyết định lựa gia trên thế giới. Đa số các nghiên cứu đều chọn chủ đề: “Nghiên cứu thực nghiệm chỉ ra rằng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài về tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước tác động tích cực đến xuất khẩu. Nghiên ngoài đến xuất khẩu: Phương pháp tiếp cận cứu của Zhang và Song (2001); Purusa và Bayes và xem xét vai trò của các yếu tố Istiqomah (2018) đã chỉ ra đầu tư trực tiếp trung gian”. Bài báo gồm có 5 phần. Ngoài nước ngoài có tác động vô cùng tích cực tới phần 1 giới thiệu, phần 2 trình bày cơ sở lý nền xuất khẩu của các quốc gia và thậm chí thuyết và tổng quan nghiên cứu. Phần 3 mô còn tác động mạnh mẽ hơn so với tác động tả dữ liệu nghiên cứu, mô hình nghiên cứu của vốn đầu tư trong nước. Majeed (2006) và phương pháp nghiên cứu cụ thể, trong phân tích các yếu tố quyết định xuất khẩu khi phần 4 thể hiện kết quả hồi quy bằng ở các nước đang phát triển và kết quả cho phương pháp Bayes và phần 5 đưa ra kết thấy tác động của FDI đối với xuất khẩu luận cùng hàm ý chính sách. là tích cực nhưng không đáng kể. Popovici (2018) cũng nghiên cứu về mối quan hệ 2. Cơ sở lý thuyết và tổng quan nghiên này nhưng có kiểm tra sự khác biệt về tác cứu động của FDI đối với thương mại trong cả lĩnh vực sản xuất và dịch vụ. Kết quả thực Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và nghiệm cho thấy tác động của FDI đối với xuất khẩu xuất khẩu là khác nhau tùy thuộc vào nhóm Các học thuyết thương mại cổ điển của quốc gia và loại hoạt động kinh tế (Bhatt Ricardo (1817) và Heckscher-Ohlin cho 2013, 2014; Basilgan và Akman, 2019; rằng các yếu tố sản xuất trên phạm vi quốc Karimov, 2020; Mukhtarov và cộng sự, tế có tính bất động (Abor và cộng sự, 2008). 2019; Prasanna, 2010; Selimi và cộng sự, Mundell (1957) đã dựa trên mô hình H-O, 2016 có kết quả cũng tương tự). Các nghiên giả định rằng các yếu tố sản xuất như vốn cứu gần đây cũng cho thấy tác động tích và lao động không bất động mà di chuyển cực của FDI đến tăng trưởng kinh tế như giữa hai quốc gia ở một mức độ nhất định nghiên cứu của Hassan và Abd-Elmotaal do sự khác biệt về giá giữa các quốc gia. (2021) nghiên cứu tác động của đầu tư trực Khi đó, giá ở cả hai thị trường hàng hóa và tiếp nước ngoài đến xuất khẩu nông sản, sản xuất sẽ có xu hướng cân bằng giữa các Islam (2022) và Ahmed và cộng sự (2023) quốc gia. Tuy nhiên, theo Markusen (1983) nghiên cứu vai trò của dòng vốn trực tiếp thì sự di chuyển của các yếu tố sản xuất nước ngoài đối với hiệu quả xuất khẩu, Do (vốn và lao động) và thương mại quốc tế là và cộng sự (2022) nghiên cứu về vấn đề tác 58 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 271- Năm thứ 26 (12)- Tháng 11. 2024
- NGUYỄN THỊ BẢO NGỌC - NGUYỄN HỮU MINH HIẾU - TRẦN ĐỨC MẠNH - TRẦN THỊ HỒNG HẠNH - TRẦN PHƯƠNG THẢO - TRẦN THỊ QUẾ TÂM động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài nền kinh tế, các nghiên cứu đều cho thấy tới xuất khẩu ở Việt Nam. rằng khi đồng nội tệ mất giá khiến giá xuất Nhưng bên cạnh đó, có một số nghiên cứu khẩu trong nước giảm, dẫn đến nâng cao đưa ra nhận định vốn đầu tư trực tiếp nước khả năng cạnh tranh xuất khẩu (Bernard và ngoài tác động ngược chiều với xuất khẩu Jensen, 2004; Staiger và Sykes, 2010). hoặc không có tác động đáng kể. Điển hình có nghiên cứu của Gebremariam và Vai trò của việc gia nhập WTO trong mối cộng sự (2022) kiểm tra mối quan hệ thực quan hệ giữa FDI và xuất khẩu nghiệm giữa đầu tư trực tiếp nước ngoài và Ngày nay, hội nhập kinh tế thế giới là một hiệu suất xuất khẩu ở Ethiopia bằng cách xu thế tất yếu, chỉ có gia nhập vào các tổ sử dụng dữ liệu chuỗi thời gian hàng năm chức kinh tế quốc tế, các quốc gia mới trong giai đoạn 1992-2018 và cho thấy mối mở rộng được thị trường xuất, nhập khẩu, quan hệ giữa FDI và hiệu suất xuất khẩu tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động là không đáng kể. Banzouzi và cộng sự đầu tư và tiêu thụ sản phẩm. Khi gia nhập (2022) tìm hiểu tác động của vốn đầu tư WTO, các nước phải cam kết về sự ổn định nước ngoài (Trung Quốc) tới xuất khẩu của và minh bạch trong môi trường kinh doanh. Congo trong khoảng 2005-2014 và đưa ra Điều này làm gia tăng sự tin tưởng của các nhận định rằng xuất khẩu của Congo chịu nhà đầu tư nước ngoài, do đó, có thể làm tác động tiêu cực của vốn đầu từ nước ngoài tăng nguồn cung FDI. Bên cạnh đó, các trong ngắn và dài hạn (Jawaid và cộng sự, quốc gia cũng thực hiện các chính sách mở 2016; Sargasyan và Grigoryan, 2017 có kết cửa thị trường, giảm bớt rào cản thương quả tương tự). mại, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho xuất khẩu. Theo nghiên cứu của Eicher và Henn Vai trò của tỷ giá hối đoái trong mối quan (2011) thì các quốc gia đồng ý với việc hệ giữa FDI và xuất khẩu: cắt giảm thuế quan trong quá trình đàm Trong nghiên cứu về thị trường Nhật Bản, phán với các thành viên WTO thì những Iwaisako và Nakata (2017) nhận thấy rằng tác động tích cực đối với thương mại càng biến động tỷ giá hối đoái có liên quan đáng rõ ràng. Bên cạnh đó, nghiên cứu của Van kể với những thay đổi trong xuất khẩu và cộng sự (2011) kết luận rằng gia nhập trong những năm 1980 ở Nhật Bản. Theo WTO có tác động tích cực đến sự đa dạng lý thuyết, sự tăng giá của đồng tiền quốc của hàng hóa xuất khẩu (một quốc gia bắt gia làm giảm xuất khẩu vì lúc này giá hàng đầu kinh doanh các sản phẩm mới), nhưng hóa trong nước sẽ đắt hơn so với hàng hóa đối với các sản phẩm xuất khẩu hiện tại thì nước ngoài. Muhammad và cộng sự (2018) tác động này là tiêu cực. Những kết quả đã xác định tác động của biến động tỷ giá trong nghiên cứu thực nghiệm chỉ ra rằng hối đoái thực đối với dòng vốn FDI chảy các đặc điểm kinh tế của quốc gia có tác vào Nigeria từ năm 1970 đến năm 2014. động lớn đến thương mại trong WTO. Diệp Kết quả cho thấy tính biến động của tỷ giá và cộng sự (2018) phân tích các yếu tố tác hối đoái khiến các nhà đầu tư nước ngoài động đến xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam hoài nghi hơn với sự gia tăng bất ổn. Sự gia sang thị trường EU trong giai đoạn 2005- tăng bất ổn có thể ngăn cản dòng vốn FDI 2017. Kết quả ước lượng mô hình cho thấy vào quốc gia này. Đã có rất nhiều nhà kinh việc gia nhập WTO là một trong các yếu tố tế học nghiên cứu về mối quan hệ giữa tỷ tác động đến xuất khẩu và nó có tác động giá hối đoái và hiệu quả xuất khẩu trong cùng chiều. Số 271- Năm thứ 26 (12)- Tháng 11. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 59
- Nghiên cứu thực nghiệm về tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến xuất khẩu: Phương pháp tiếp cận Bayes và xem xét vai trò của các yếu tố trung gian Qua phần lược khảo, nhóm tác giả nhận logic và thực tế hơn, độ tin cậy cao hơn thấy vẫn còn một số khía cạnh nghiên cứu so với các phương pháp truyền thống trước liên quan đến đầu tư trực tiếp nước ngoài và đây (Thach, 2020). xuất khẩu cần được khai thác làm rõ thêm và đây cũng là khoảng trống nghiên cứu 3. Mô hình, biến và dữ liệu mà nhóm tác giả cần lấp đầy: (1) Nhóm tác giả muốn cung cấp thêm bằng chứng thực 3.1. Mô hình nghiệm để chứng minh tác động tích cực của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến Căn cứ vào các nghiên cứu của Diệp và xuất khẩu trong dài hạn vì chưa có sự thống cộng sự (2018); Majeed và cộng sự (2006); nhất trong nhận định về chiều tác động của Popovici (2018), nhóm tác giả đưa ra mô vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến xuất hình nghiên cứu thực nghiệm (1) để nghiên khẩu của các quốc gia; (2) Nghiên cứu của cứu tác động của đầu tư trực tiếp nước nhóm tác giả đã xác định tác động của việc ngoài đến xuất khẩu: gia nhập WTO đến hoạt động xuất khẩu EXi,t = αo + βxFDIi,t + βyXi,t + εi,t (1) bằng cách đưa biến giả WTO vào mô hình, Theo Majeed và cộng sự (2006); Nguyen điều mà ít được các nghiên cứu trước đây và cộng sự (2020), nhóm tác giả đưa ra mô xem xét trong khi đó nghiên cứu của Van hình nghiên cứu thực nghiệm (2) để nghiên và cộng sự (2011) kết luận rằng gia nhập cứu tác động của đầu tư trực tiếp nước WTO có tác động tích cực đến sự đa dạng ngoài đến xuất khẩu có xem xét vai trò của của hàng hóa xuất khẩu; (3) Theo lập luận sự gia nhập WTO và tỷ giá hối đoái (E): ở trên thì việc gia nhập WTO và tỷ giá hối EXi,t = αo + βxFDIi,t + βy FDIWi,t + βz FDIEi,t đoái có mối quan hệ với FDI và xuất khẩu + βk Xi,t + εi,t (2) nhưng có rất ít nghiên cứu xem xét vai trò Trong đó: i là quốc gia và t là thời gian của hai yếu tố này khi nghiên cứu tác động EX là xuất khẩu của nước i trong năm t của FDI đến xuất khẩu nên nhóm tác giả đã FDI là đầu tư trực tiếp nước ngoài của nước đưa hai biến tương tác là FDIW (FDI với i trong năm t; WTO) và FDIE (FDI với tỷ giá hối đoái) FDIW là biến tương tác giữa đầu tư trực vào mô hình. Đây cũng là một điểm mới tiếp nước ngoài và sự gia nhập WTO của của nghiên cứu. Về phương pháp nghiên nước i trong năm t; FDIW = FDI*WTO cứu, nhóm tác giả cũng nhận thấy các trong đó FDI là vốn đầu tư trưc tiếp nước nghiên cứu trước đây chủ yếu sử dụng các ngoài được tính bằng % của GDP và WTO phương pháp kinh tế lượng tần suất như là biến giả (nhận giá trị 1 tại thời điểm các PoolOLS, FEM, REM, GLS, GMM nhưng quốc gia đã gia nhập WTO và ngược lại sẽ các phương pháp này tồn tại một số nhược nhận giá trị 0). Việc đề xuất biến theo gợi ý điểm như cần có kích thước mẫu đủ lớn, của Van và cộng sự (2011). cần có những giả định không phù hợp trong FDIE là biến tương tác giữa đầu tư trực thực tế (khó có thể đạt được trong thực tế), tiếp nước ngoài và tỷ giá hối đoái thực của không khắc phục được các khuyết tật của nước i trong năm t; FDIE = FDI*E. Trong mô hình. Thêm vào đó, giá trị tần suất P đó E là tỷ giá hối đoái thực (giá nước ngoài chỉ ước tính được mức độ ý nghĩa của một so với giá trong nước). Theo học thuyết dữ kiện chứ không cho chúng ta biết mức ngang giá sức mua (PPP) được Cassel phát độ ý nghĩa của một giả thuyết. Do đó nhóm triển vào năm 1918 đã cho thấy tỷ giá hối tác giả sử dụng phương pháp Bayes vì tính đoái có mối quan hệ mật thiết với FDI và 60 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 271- Năm thứ 26 (12)- Tháng 11. 2024
- NGUYỄN THỊ BẢO NGỌC - NGUYỄN HỮU MINH HIẾU - TRẦN ĐỨC MẠNH - TRẦN THỊ HỒNG HẠNH - TRẦN PHƯƠNG THẢO - TRẦN THỊ QUẾ TÂM xuất khẩu. liệu quan sát được là cố định và thông số X là tập hợp các biến kiểm soát bao gồm E- của mô hình là ngẫu nhiên. Phân phối hậu tỷ giá hối đoái thực, NC- vốn đầu tư trong nghiệm của các thông số sẽ được ước tính nước, IF- tỷ lệ lạm phát, GDPg- tốc độ tăng dựa trên mẫu quan sát được và phân phối trưởng kinh tế, TRADE- độ mở thương tiên nghiệm của thông số đó và sử dụng mại, WTO- hội nhập (sự gia nhập WTO); nó để diễn giải kết quả. Sự diễn giải dựa ε là sai số. trên phân phối mẫu của dữ liệu hoặc đặc tính thống kê của dữ liệu. Nói cách khác, 3.2. Phương pháp và dữ liệu nghiên cứu phân tích Bayesian trả lời câu hỏi dựa trên phân phối của thông số có điều kiện của Bài viết sử dụng bộ dữ liệu bảng của 40 mẫu quan sát được. nước trong đó có 20 nước thuộc tổ chức Về phần xử lý số liệu, do phương pháp WTO và 20 nước không thuộc tổ chức Bayes không bị phụ thuộc vào kích thước WTO trong giai đoạn 1995- 2021. Mặc dù mẫu nên nhóm tác giả sau khi thu thập dữ Hiệp định GATT 1947 là hiệp định quốc liệu thì đối với các dữ liệu bị thiếu sót, tế nhiều bên duy nhất điều chỉnh quan hệ nhóm vẫn bảo lưu và về cơ bản số quan thương mại hàng hoá trên phạm vi toàn cầu sát của các biến cũng không bị trống quá từ năm 1948 nhưng đến năm 1995 thì tổ nhiều. Trong 8 biến của mô hình thì có 3 chức WTO mới ra đời và liên tục tiếp nhận biến đủ dữ liệu (1.080 quan sát), 4 biến có các thành viên cho đến nay. Tuy nhiên để 1.026 quan sát và chỉ có 1 biến có 999 quan đảm bảo bộ dữ liệu có độ bao phủ và không sát. Các biến đều được đo lường với đơn vị bị khuyết quá nhiều sẽ ảnh hưởng đến kết %, chỉ trừ biến WTO là biến giả nên nhận quả nhiên cứu nên nhóm tác giả mới chỉ 2 giá trị (0 và 1). cập nhật dữ liệu đến năm 2021. Các dữ liệu này đã được tổng hợp từ các nguồn đáng 4. Kết quả và thảo luận tin cậy như: World Bank, World Trade Organization để nghiên cứu tác động của 4.1. Thống kê mô tả vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến xuất khẩu của các quốc gia trong và ngoài tổ Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả lấy chức WTO. Nguồn dữ liệu và cách đo mẫu của 40 nước trong đó có 20 nước thuộc lường của các biến được nhóm tác giả trình tổ chức WTO và 20 nước không thuộc tổ bày trong Bảng 1. chức WTO trong giai đoạn 1995- 2021. Trước khi tiến hành hồi quy thì tác giả tiến Phương pháp nghiên cứu hành thống kê mô tả các biến liên quan đến Trong thống kê Bayes, với việc dữ liệu xuất khẩu, đầu tư trực tiếp nước ngoài và nghiên cứu được kết hợp với thông tin tiên các biến khác. Kết quả cụ thể được trình nghiệm để tính toán phân phối hậu nghiệm, bày trong Bảng 2. và kết quả được diễn giải dưới dạng phân phối xác suất các giá trị tham số, bất kể 4.2. Kết quả từ hồi quy Bayes kích thước mẫu, do vậy, phương pháp Bayes có thể khắc phục được nhược điểm Từ kết quả hồi quy tuyến tính Bayes của mẫu nhỏ trong các nghiên cứu (Zondervan- phương trình 1 (Bảng 3) và phương trình Zwijnenburg và cộng sự, 2017). Cách tiếp 2 (Bảng 4) cho thấy thuật toán MCMC đạt cận Bayes dựa trên giả định rằng mẫu dữ hiệu quả khi lấy mẫu. Đồng thời, các chuỗi Số 271- Năm thứ 26 (12)- Tháng 11. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 61
- 62 Bảng 1. Mô tả các biến sử dụng trong mô hình Nguồn Nguồn Tên biến Kí hiệu Đo lường Kỳ vọng dữ liệu tham khảo Biến phụ thuộc Popovici (2018); Mukhtarov và công sự (2019); Xuất khẩu EX Tổng giá trị xuất khẩu (% của GDP) + World Bank Majeed và cộng sự (2006); Diệp và cộng sự (2018) Biến độc lập Purusa và Istiqomah (2018); Đầu tư trực tiếp nước Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI + World Bank Popovici (2018); ngoài (% của GDP) Majeed và cộng sự (2006) Biến kiểm soát Tỷ giá hối đoái thực E Giá nước ngoài so với giá trong nước (%) + World Bank Majeed và cộng sự (2006) Tổng nguồn vốn đầu tư nội địa (% của Zhang và Song (2001); Vốn đầu tư trong nước NC + World Bank GDP) Popovici (2018) Sự biến động của CPI năm sau so với Purusa và Istiqomah (2018); Tỷ lệ lạm phát IF - World Bank năm trước (%) Hassan và Abd-Elmotaal (2021); Tốc độ tăng trưởng kinh tế GDPg Sự gia tăng tổng sản phẩm quốc nội (%) + World Bank Majeed và cộng sự (2006); Diệp và cộng sự (2018) Tổng giá trị nhập khẩu và xuất khẩu của Bhatt (2014); Độ mở thương mại TRADE + World Bank quốc gia (% của GDP) Nhận giá trị (1): đã gia nhập World Trade Hội nhập WTO + Diệp và cộng sự (2018) hoặc (2): chưa gia nhập Organization Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 271- Năm thứ 26 (12)- Tháng 11. 2024 Nguồn : Nhóm tác giả tổng hợp Nghiên cứu thực nghiệm về tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến xuất khẩu: Phương pháp tiếp cận Bayes và xem xét vai trò của các yếu tố trung gian
- NGUYỄN THỊ BẢO NGỌC - NGUYỄN HỮU MINH HIẾU - TRẦN ĐỨC MẠNH - TRẦN THỊ HỒNG HẠNH - TRẦN PHƯƠNG THẢO - TRẦN THỊ QUẾ TÂM Bảng 2. Thống kê mô tả các biến Giá trị Giá trị Giá trị Biến Quan sát Độ lệch chuẩn trung bình nhỏ nhất lớn nhất EX 1,026 43,6913 37,6083 0,0054 228,9938 FDI 1,026 4,0581 8,3843 -2,3452 2,9979 E 999 109,7457 50,6087 10,7965 620,672 NC 1,026 23,7074 8,8879 1,1573 70,3314 IF 1,080 14,5749 92,4822 -31,5659 2630,123 GDPg 1,080 3,5241 8,9736 -50,3385 149,973 TRADE 1,026 88,8644 67,1374 0,0210 437,3267 WTO 1,080 0,4361 0,4961 0 1 Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp qua kết quả từ STATA 17 Bảng 3. Kết quả hồi quy (phương trình 1) Giá trị EX Sai số chuẩn Khoảng tin cậy 95% trung bình FDI 0,0626 0,0003 -0,0239 0,1487 E -0,0157 0,0000 -0,0276 -0,0040 NC -0,1632 0,0002 -0,2255 -0,1017 IF 0,0047 0,0000 -0,0025 0,01188 GDPg 0,0316 0,0002 -0,0446 0,1073 TRADE 0,5288 0,0000 0,5166 0,5409 WTO 0,9821 0,0032 -0,1161 2,0727 _cons 1,1113 0,0048 -0,4939 2,7237 var 112,0282 0,0293 102,5004 122,2441 Tỷ lệ chấp nhận trung bình 1 Hiệu quả trung bình nhỏ nhất 0,9764 Giá trị chẩn đoán Gelman-Rubin Rc 1 lớn nhất Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp qua kết quả từ STATA 17 MCMC của cả hai mô hình (1) và (2) đều Gelman và Rubin (1992) giá trị chẩn đoán thỏa yêu cầu về hội tụ. Cụ thể, tỷ lệ chấp Gelman-Rubin Rc của bất kỳ hệ số nào của nhận trung bình của mô hình (1) và (2) lần mô hình lớn hơn 1,2 thì mô hình sẽ bị xem lượt là 1 và 1; hiệu quả nhỏ nhất trung bình là không hội tụ. Như vậy nghiên cứu chỉ của mô hình phương trình 1 là 0,9764 và cần xem xét giá trị Gelman-Rubin Rc lớn phương trình 2 là 0,9801 đều lớn hơn mức nhất trong không vượt quá 1,2. Kết quả tại cho phép tối thiểu là 0,01 nên chỉ số hiệu Bảng 3 và Bảng 4 cho thấy giá trị Gelman- quả của các tham số của cả hai phương trình Rubin Rc lớn nhất của mô hình phương đều lớn hơn 0,01. Ngoài ra, nghiên cứu cần trình 1 là 1 và phương trình 2 là 1 đáp ứng xem xét giá trị Gelman-Rubin Rc, theo được yêu cầu do Gelman và Rubin (1992) Số 271- Năm thứ 26 (12)- Tháng 11. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 63
- Nghiên cứu thực nghiệm về tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến xuất khẩu: Phương pháp tiếp cận Bayes và xem xét vai trò của các yếu tố trung gian Bảng 4. Kết quả hồi quy (phương trình 2) Giá trị EX Sai số chuẩn Khoảng tin cậy 95% trung bình FDI 0,9686 0,0011 0,6023 1,3422 E -0,0078 0,0000 -0,0198 0,0042 NC -0,1557 0,0002 -0,2179 -0,0931 IF 0,0039 0,0000 -0,0032 0,0110 GDPg 0,0111 0,0002 -0,0658 0,0869 TRADE 0,5314 0,0000 0,5181 0,5449 WTO 0,2225 0,0035 -0,9706 1,4183 FDIW 0,3406 0,0006 0,1311 0,5516 FDIE -0,0126 0,0000 -0,0174 -0,0077 _cons 0,9130 0,0048 -0,7012 2,5277 var 0,3092 0,0002 100,2795 119,6172 1 Tỷ lệ chấp nhận trung bình 0,9801 Hiệu quả trung bình nhỏ nhất Giá trị chẩn đoán Gelman-Rubin Rc 1 lớn nhất Nguồn : Nhóm tác giả tổng hợp qua kết quả từ STATA 17 Bảng 5. Xác suất hậu nghiệm cho phương trình 1 Giá trị Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn trung bình prob1: (EX:FDI) > 0 0,9221 0,2681 0,0015 prob1: (EX:E) < 0 0, 9956 0,0664 0, 0004 prob1: (EX:NC) < 0 1,0000 0,0000 0,0000 prob1: (EX:IF) > 0 0,9002 0,2997 0, 0017 prob1: (EX:GDPg) > 0 0, 7962 0,4029 0, 0023 prob1: (EX:TRADE) > 0 1,0000 0,0000 0,0000 prob1: (EX:WTO) > 0 0,9612 0,1931 0,0011 Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp qua kết quả từ STATA đề xuất. Bên cạnh sai số chuẩn (Standard sai số chuẩn nhỏ hơn 5% thì độ lệch chuẩn Deviation) cho hệ số hồi quy, bảng kết quả đạt mức tối ưu. Kết quả cho thấy các giá trị hồi quy Bayes còn cung cấp thông số về sai sai số chuẩn của các hệ số hồi quy đều thỏa số chuẩn E. Thông số này cho biết tính vững mức tối ưu vì đều nhỏ hơn 5%. của các chuỗi MCMC. Theo Flegal và cộng Tiếp đến, nhóm tác giả đánh giá tác động sự (2008), sai số chuẩn nhỏ hơn 6,5% thì của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến xuất độ lệch chuẩn là mức chấp nhận được và khẩu của 40 quốc gia được lấy dữ liệu 64 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 271- Năm thứ 26 (12)- Tháng 11. 2024
- NGUYỄN THỊ BẢO NGỌC - NGUYỄN HỮU MINH HIẾU - TRẦN ĐỨC MẠNH - TRẦN THỊ HỒNG HẠNH - TRẦN PHƯƠNG THẢO - TRẦN THỊ QUẾ TÂM Bảng 6. Xác suất hậu nghiệm cho phương trình 2 Giá trị Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn trung bình prob1: (EX:FDI) > 0 1,0000 0,0000 0,0000 prob1: (EX:E) < 0 0,8999 0,3001 0,0017 prob1: (EX:NC) < 0 1,0000 0,0000 0,0000 prob1: (EX:IF) > 0 0,8584 0,3487 0,0020 prob1: (EX:GDPg) > 0 0,6121 0,4873 0,0028 prob1: (EX:TRADE) > 0 1,0000 0,0000 0,0000 prob1: (EX:WTO) > 0 0,6516 0,4765 0,0028 prob1: (EX:FDIW) > 0 0,9992 0,0289 0,0002 prob1: (EX:FDIE) < 0 1,0000 0,0000 0,0000 Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp qua kết quả từ STATA thông qua kết quả xác suất hậu nghiệm của sẽ hiểu nhu cầu thị trường quốc tế tốt hơn mô hình 1 (Bảng 5) và mô hình 2 (Bảng 6). và có thể thiết lập quan hệ xuất khẩu ở mức Kết quả cho thấy khi không xem xét và có chi phí thấp hơn. Cuối cùng là các công ty xem xét vai trò của WTO và E trong mối có vốn nước ngoài sẽ có danh tiếng quốc quan hệ giữa FDI và xuất khẩu thì tác động tế cao hơn, khuyến khích sự tin tưởng giữa của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến xuất các bên thương mại và sự sống còn của sản khẩu sẽ có sự thay đổi về mức độ tác động, phẩm xuất khẩu (Bashir và cộng sự, 2023). cụ thể như sau: Kết quả nghiên cứu này tương đồng với kết quả của các nghiên cứu của Popovici Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (2018); Purusa và Istiqomah (2018), cụ thể: đến xuất khẩu Popovici (2018) nghiên cứu tác động của Theo Bảng 5, FDI có tác động tích cực đến FDI đến xuất khẩu ở các quốc gia thuộc EX với xác suất tác động dương rất cao là khối EU bằng cách sử dụng phương pháp 92,21%. Đồng quan điểm với Mukhtarov GMM với dư liệu trong giai đoạn từ 1999 và cộng sự (2019), FDI là một động lực đến 2012. Kết quả nghiên cứu cho thấy FDI quan trọng của thương mại giúp giảm bớt hỗ trợ cho sự tăng trưởng của xuất khẩu những hạn chế về tài chính và cho phép các của một quốc gia nhưng mức độ hỗ trợ sẽ doanh nghiệp ở các nước đang phát triển khác nhau tùy thuộc vào nhóm quốc gia và có thể phát triển sản xuất và tận dụng lợi loaị hình hoạt đồng của nền kinh tế. Nghiên thế của nền kinh tế quy mô, giúp thúc đẩy cứu của Purusa và Istiqomah (2018) cũng xuất khẩu của quốc gia đó. Thêm vào đó, cho thấy FDI có tác động tích cực đáng muốn thúc đẩy hoạt động xuất khẩu thì kể đến hoạt động xuất khẩu khi nhóm tác phải nâng cao chất lượng của hàng hóa giả nghiên cứu thực nghiệm mối quan hệ xuất khẩu trong khi doanh nghiệp có vốn này tại các nước thuộc khối ASEAN trong nước ngoài sẽ có công nghệ sản xuất tiên giai đoạn 2000- 2015 bằng phương pháp tiến, quy trình sản xuất được tiêu chuẩn GLS. Tuy nhiên các nghiên cứu trước đây hóa thì mới có được sản phẩm chất lượng như Popovici (2018); Purusa và Istiqomah cao. Các công ty có vốn nước ngoài cũng (2018) do chỉ sử dụng phương pháp kinh tế Số 271- Năm thứ 26 (12)- Tháng 11. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 65
- Nghiên cứu thực nghiệm về tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến xuất khẩu: Phương pháp tiếp cận Bayes và xem xét vai trò của các yếu tố trung gian lượng tần suất nên kết quả nghiên cứu chỉ xuất khẩu của một quốc gia mà còn cho cho thấy được FDI có tác động tích cực đến thấy cụ thể bao nhiêu phần trăm khả năng xuất khẩu với hệ số tác động là dương và xảy ra trường hợp này. Bên cạnh đó, FDI có ý nghĩa thống kê (khi dựa vào giá trị p) khi tỷ giá thực tăng lên sẽ có tác động tiêu nhưng không cho thấy được xác suất xảy cực đến xuất khẩu với xác suất tác động âm ra kết quả này là bao nhiêu phần trăm, nếu là 100%. xác suất xảy ra thấp thì kết quả này không có độ tin cậy cao. 5. Kết luận và hàm ý chính sách Tác động của FDI đến xuất khẩu khi xem 5.1. Kết luận xét vai trò của hội nhập và tỷ giá hối đoái thực Bài nghiên cứu này nhằm phân tích tác Theo Bảng 6 cho thấy khi xem xét vai trò động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của hội nhập và tỷ giá hối đoái thực trong đến xuất khẩu của các quốc gia trên thế giới mô hình thì FDI vẫn có tác động tích cực khi có xem xét vai trò của tỷ giá hối đoái và đến xuất khẩu nhưng với xác suất tác động việc quốc gia tham gia vào tổ chức WTO. dương ở mức cao hơn và đạt mức tuyệt đối Phương pháp Bayes đã được nhóm tác giả 100%. Điều này có thể thấy rằng sự hội sử dụng để xử lý dữ liệu của 40 quốc gia nhập và tỷ giá hối đoái thực có vai trò điều trên thế giới giai đoạn 1995- 2021, trong tiết đối với mối quan hệ giữa FDI và xuất đó có 20 quốc tham gia vào WTO. Kết quả khẩu. Cụ thể, FDI khi quốc gia đó đã gia đã chỉ ra FDI có tác động tích cực đến xuất nhập WTO (FDIW) sẽ có tác động tích cực khẩu của các quốc gia đặc biệt là các quốc đến xuất khẩu với xác suất tác động dương gia đã tham gia WTO và khi tỷ giá hối đoái là 99,92%. Thực tế cho thấy rằng, việc gia thực của quốc gia đó giảm. Ngoài ra, các nhập WTO sẽ giúp cho các quốc gia mở biến tỷ lệ lạm phát (IF), tốc độ tăng trưởng rộng mối quan hệ thương mại quốc tế và (GDPg), độ mở thương mại (TRADE) nhận được nhiều sự hỗ trợ từ các quốc gia và hội nhập (WTO) có tác động làm gia trong tổ chức WTO cũng như các quốc gia tăng khả năng xuất khẩu. Các biến tỷ giá khác trên thế giới nhờ có sự đảm bảo của hối đoái thực (E) và vốn đầu tư trong nước tổ chức. Điều này sẽ giúp việc thu hút vốn (NC) có tác động làm kìm hãm khả năng đầu tư trực tiếp từ nước ngoài của các quốc xuất khẩu. gia trở nên dễ dàng hàng và các quốc gia sẽ có nguồn để đầu tư nâng cao chất lượng sản 5.2. Hàm ý chính sách phẩm xuất khẩu (Diệp và cộng sự, 2018). Nghiên cứu của Diệp và cộng sự (2018) chỉ Để đảm bảo rằng vốn đầu tư trực tiếp nước dừng lại ở việc cung cấp bằng chứng thực ngoài mang lại hiệu quả cao cho sự phát nghiệm cho thấy rằng việc gia nhập WTO triển hoạt động xuất khẩu của các quốc gia là một trong các yếu tố có ảnh hưởng đến trên thế giới, nhóm tác giả đề xuất một số hoạt động xuất khẩu của một quốc gia mà hàm ý chính sách. Chính phủ cần áp dụng không có xem xét vai trò của WTO trong các chính sách hỗ trợ hoạt động thương mại mối quan hệ giữa FDI và xuất khẩu. Trong như: Hướng tới giao dịch một cửa để đơn khi đó nghiên cứu của nhóm tác giả không giản hóa các thủ tục hành chính nhằm tạo chỉ cho thấy sự gia nhập WTO có tác động điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước thúc đẩy mối quan hệ tích cực giữa FDI và ngoài rót vốn đầu tư và tiếp cân thị trường; 66 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 271- Năm thứ 26 (12)- Tháng 11. 2024
- NGUYỄN THỊ BẢO NGỌC - NGUYỄN HỮU MINH HIẾU - TRẦN ĐỨC MẠNH - TRẦN THỊ HỒNG HẠNH - TRẦN PHƯƠNG THẢO - TRẦN THỊ QUẾ TÂM Cung cấp hỗ trợ cho các doanh nghiệp FDI nghiên cứu nắm bắt các cơ hội thị trường xuất khẩu và Khi nghiên cứu tác động của FDI đến xuất phát triển chiến lược tiếp cận thị trường; khẩu, nhóm tác giả mới chỉ nghiên cứu trong cung cấp hỗ trợ tài chính và chính sách để phạm vi 40 quốc gia (20 quốc gia thuộc khuyến khích các doanh nghiệp FDI tham WTO và 20 quốc gia không thuộc WTO). gia vào nghiên cứu và phát triển sản phẩm Bên cạnh đó, khi nghiên cứu về mối quan xuất khẩu; Tạo điều kiện cho sự phát triển hệ này, nhóm tác giả mới chỉ xem xét vai các khu công nghiệp gần các cảng và cửa trò của sự gia nhập WTO và tỷ giá trong khi khẩu quan trọng; Có chính sách đối ngoại còn nhiều yếu tố khác cũng cần xem xét khi phù hợp để đôi bên cùng có lợi nhằm duy nghiên cứu mối quan hệ này. Nhóm sẽ mở trì mối quan hệ quốc tế lâu dài giữa các rộng phạm vi các quốc gia và có sự so sánh quốc gia; Có chính sách điều chỉnh tỷ giá kết quả giữa nhóm quốc gia đang phát triển kịp thời để kiềm chế lạm phát cũng như và phát triển. Nhóm cũng sẽ xem xét vai thúc đẩy hoạt động trao đổi mua bán hàng trò của các yếu tố khác như chỉ số năng lực hóa giữa các quốc gia... cạnh tranh quốc giá, thể chế… khi nghiên cứu tác động của FDI đến xuất khẩu.■ Hạn chế nghiên cứu và để xuất hướng Tài liệu tham khảo Abor, J., Adjasi, C. K., & Hayford, M. C. (2008). How does foreign direct investment affect the export decisions of firms in Ghana? African Development Review, 20(3), 446-465. https://doi.org/10.1111/j.1467-8268.2008.00193.x Ahmed, S. F., Mohsin, A. K. M., & Hossain, S. F. A. (2023). Relationship between FDI inflows and export performance: An empirical investigation by considering structural breaks. Economies, 11(3), 73-80. https://doi.org/10.3390/ economies11030073 Banzouzi, J. M. K., Atsamekou, C. S. A., & Etoka-Beka, A. S. (2022). Effects of Chinese FDI on Congolese exports. Theoretical Economics Letters, 12(6), 1608-1623. https://doi.org/10.4236/tel.2022.126089 Bashir, M. A., Dengfeng, Z., Radulescu, M., Secara, C. G., Staciu-Tolea, C., & Gong, Z. (2023). Sustainable FDI and comparative advantage for product export survival: A developing countries perspective. Economic Research- Ekonomska Istraživanja, 36(3), 1-25. https://doi.org/10.1080/1331677X.2022.2164035 Basilgan, M., & Akman, A. S. (2019). An empirical analysis on the impact of foreign direct investments on export performance: Turkey case. International Journal of Economics and Finance Studies, 11(2), 89-105. https://doi. org/10.34109/ijefs.201911206 Bernard, A. B., & Jensen, J. B. (2004). Entry, expansion, and intensity in the US export boom, 1987–1992. Review of International Economics, 12(4), 662-675. https://doi.org/10.1111/j.1467-9396.2004.00473.x Bhatt, P. R. (2013). Causal relationship between exports, FDI and income: The case of Vietnam. Applied Econometrics and International Development, 13(1), 161-176. https://econpapers.repec.org/RePEc:eaa:aeinde:v:13:y:2013 :i:1_13 Bhatt, P. R. (2014). Foreign direct investment in ASEAN countries, 1990-2012. Revista Galega de Economía, 23(4), 133-144. http://dx.doi.org/10.15304/rge.23.4.2790 Cassel, G. (1918). Abnormal deviations in international exchanges. The Economic Journal, 28, 413-415. Vũ Bạch Diệp, Nguyễn Thị Phương Thảo. Ngô Hoài Thu (2018). Phân tích các yếu tố tác động đến xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang thị trường EU bằng mô hình trọng lực. Tạp chí Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, 7, 72-78. Do, D. A., Song, Y., Do, H. T., Tran, T. T. H., & Nguyen, T. T. (2022). The effect of foreign direct investment inflow on exports: Evidence from Vietnam. The Journal of Asian Finance, Economics and Business, 9(2), 325-333. https:// doi.org/10.13106/jafeb.2022.vol9.no2.325 Eicher, T. S., & Henn, C. (2011). In search of WTO trade effects: Preferential trade agreements promote trade strongly, but unevenly. Journal of International Economics, 83(2), 137-153. https://doi.org/10.1016/j.jinteco.2010.10.003 Flegal, J. M., Haran, M., & Jones, G. L. (2008). Markov chain Monte Carlo: Can we trust the third significant figure? Statistical Science, 23(2), 250-260. https://www.jstor.org/stable/27645897 Gebremariam, T. K., & Ying, S. (2022). The foreign direct investment-export performance nexus: An ARDL based empirical evidence from Ethiopia. Cogent Economics & Finance, 10(1), 1-15. https://doi.org/10.1080/23322039. Số 271- Năm thứ 26 (12)- Tháng 11. 2024- Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng 67
- Nghiên cứu thực nghiệm về tác động của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đến xuất khẩu: Phương pháp tiếp cận Bayes và xem xét vai trò của các yếu tố trung gian 2021.2009089 Gelman, A., & Rubin, D. B. (1992). Inference from iterative simulation using multiple sequences. Statistical Science, 7, 457–472. https://doi.org/10.1214/ss/1177011136 Hassan, H. E., & Abd-Elmotaal, A. A. (2021). Impact of foreign direct investment on agricultural exports in Arab countries: An empirical analysis. Indian Journal of Economics and Business, 20(4), 335-347. Heckscher, E. F., Ohlin, B. G., Flam, H., & Flanders, M. (1991). Heckscher-Ohlin trade theory (H. Flam & M. J. Flanders, Eds.). MIT Press. Horst, T. (1976). American multinationals and the US economy. The American Economic Review, 66(2), 149-154. https://www.jstor.org/stable/1817212 Islam, M. M. (2022). The role of foreign direct investment (FDI) inflows on export performance in developing economies: Evidence from Bangladesh. South Asian Journal of Social Studies and Economics, 16(3), 49-57. https://doi. org/10.9734/SAJSSE/2022/v16i3615 Iwaisako, T., & Nakata, H. (2017). Impact of exchange rate shocks on Japanese exports: Quantitative assessment using a structural VAR model. Journal of the Japanese and International Economies, 46, 1-16. https://doi.org/10.1016/j. jjie.2017.07.001 Jawaid, S. T., Raza, S. A., Mustafa, K., & Karim, M. Z. A. (2016). Does inward foreign direct investment lead to export performance in Pakistan? Global Business Review, 17(6), 1296-1313. https://doi.org/10.1177/0972150916660394 Karimov, M. (2020). The impact of foreign direct investment on trade (export and import) in Turkey. European Journal of Interdisciplinary Studies, 6(1), 1-17. https://doi.org/10.26417/ejis.v5i1.p6-17 Majeed, M. T., Ahmad, E., & Khawaja, M. I. (2006). Determinants of exports in developing countries. The Pakistan Development Review, 45(4), 1265-1276. https://www.jstor.org/stable/41260681 Markusen, J. R. (1983). Factor movements and commodity trade as complements. Journal of International Economics, 14(3-4), 341-356. https://doi.org/10.1016/0022-1996(83)90009-0 Muhammad, S. D., Azu, N. P., & Oko, N. F. (2018). Influence of real exchange rate and volatility on FDI inflow in Nigeria. International Business Research, 11(6), 73-82. https://doi.org/10.5539/ibr.v11n6p73 Mukhtarov, S., Alalawneh, M. M., Ibadov, E., & Huseynli, A. (2019). The impact of foreign direct investment on exports in Jordan: An empirical analysis. Journal of International Studies, 12(3), 38-47. https://doi.org/10.14254/2071- 8330.2019/12-3/4 Mundell, R. A. (1957). International trade and factor mobility. The American Economic Review, 47, 321-335. https:// www.jstor.org/stable/1811242 Nguyen, X. H., Nguyen, T. P. T., Nguyen, T. L., Tang, M. H., & Nguyen, T. N. (2020). Impact of foreign direct investment on economic restructuring in Bac Ninh. European Journal of Business and Management, 12(15), 19-25. https://doi.org/10.7176/EJBM/12-15-03 Popovici, O. C. (2018). The impact of FDI on EU export performance in manufacturing and services: A dynamic panel data approach. Romanian Journal of Economic Forecasting, 21(1), 108-123. Prasanna, N. (2010). Impact of foreign direct investment on export performance in India. Journal of Social Sciences, 24(1), 65-71. https://doi.org/10.1080/09718923.2010.11892838 Purusa, N. A., & Istiqomah, N. (2018). Impact of FDI, COP, and inflation on exports in five ASEAN countries. Jurnal Ekonomi Pembangunan: Kajian Masalah Ekonomi dan Pembangunan, 19(1), 94-101. https://doi.org/10.23917/jep. v19i1.5832 Ricardo, D. (1817). On the principles of political economy and taxation (M. P. Fogart, Ed.). J.M. Dent & Sons, 1911; reprint 1965. Sargasyan, L. N., & Grigoryan, D. O. (2017). Impact of foreign direct investment on export: Case of Armenia. Научные исследования и современное образование, 29, 288-293. Selimi, N., Reçi, K., & Sadiku, L. (2016). The impact of foreign direct investment on export performance: Empirical evidence for Western Balkan countries. ILIRIA International Review, 6(1), 57-66. https://doi.org/10.21113/ iir.2016.1.057 Staiger, R. W., & Sykes, A. O. (2010). Currency manipulation and world trade. World Trade Review, 9(4), 583-627. https://doi.org/10.1017/S1474745610000340 Thach, N. (2020). Learning-by-doing effect: Evidence from firms of an emerging economy. Accounting, 6(5), 795-804. Van Zandt, T., Mihov, I., & Dutt, P. (2011). Does WTO matter for the extensive and the intensive margins of trade? (No. 8293). CEPR Discussion Papers, 1-30. http://dx.doi.org/10.2139/ssrn.1768347 Zhang, K. H., & Song, S. (2001). Promoting exports: The role of inward FDI in China. China Economic Review, 11(4), 385-396. https://doi.org/10.1016/S1043-951X(01)00033-5 Zondervan-Zwijnenburg, M., Peeters, M., Depaoli, S., & Van de Schoot, R. (2017). Where do priors come from? Applying guidelines to construct informative priors in small sample research. Research in Human Development, 14(4), 305-320. https://doi.org/10.1080/15427609.2017.1370966 68 Tạp chí Kinh tế - Luật & Ngân hàng- Số 271- Năm thứ 26 (12)- Tháng 11. 2024
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn học Nghiên cứu Marketing
321 p | 603 | 320
-
Tổng quan về phương pháp nghiên cứu Marketing
36 p | 440 | 170
-
7 yếu tố môi trường marketing - môi truờng Nhật
20 p | 234 | 91
-
Để không còn cảnh “hỏi cung” khách hàng
6 p | 168 | 52
-
Phát triển kiến trúc thương hiệu-phần2
7 p | 193 | 40
-
Thúc đẩy văn hoá hợp tác trong tổ chức Phần II
5 p | 109 | 25
-
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP - DỰ ÁN PATIN RAINBOW
21 p | 87 | 23
-
Khám phá sức mạnh trí tuệ cảm xúc trong kinh doanh
2 p | 129 | 22
-
Từ trái tim đến khối óc và ví tiền của người mua
6 p | 105 | 20
-
Bí quyết chiếm lợi thế kinh doanh
2 p | 125 | 17
-
Cộng tác để nghiên cứu và phát triển
4 p | 48 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn