Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 2 * 2017<br />
<br />
<br />
NGHIÊN CỨU TÍNH AN TOÀN VÀ HIỆU QUẢ CỦA THỦ THUẬT<br />
ĐÓNG THÔNG LIÊN NHĨ LỖ THỨ PHÁT BẰNG DỤNG CỤ QUA DA<br />
TẠI VIỆN TIM TP.HCM<br />
Đỗ Quang Huân*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Nghiên cứu tính an toàn và hiệu quả của đóng thông liên nhĩ lỗ thứ phát bằng dụng cụ qua da tại<br />
Viện Tim TP.Hồ Chí Minh.<br />
Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực hiên trên 130 bệnh nhân mắc bệnh “thông liên nhĩ lỗ thứ<br />
phát” có chỉ định đóng lỗ thông bằng dụng cụ qua da tại Viện Tim TP.Hồ Chí Minh từ tháng 11 năm 2014 đến<br />
tháng 12 năm 2015.<br />
Kết quả: Tuổi trung bình của 130 bệnh nhân là 36 ±13,5 tuổi; có 109 nữ (83,8%), 21 nam (17,2%). Đa số<br />
bệnh nhân có hở van 3 lá mức độ trung bình (82,3% số BN có độ hở van 3 lá là 2/4-3/4) và áp lực ĐM phổi trung<br />
bình là 38,9 ± 8,4 mmHg. Đường kính trung bình của thông liên nhĩ đo trên siêu âm tim qua thành ngực là 21,95<br />
± 5,0 mm; đường kính trung bình của thông liên nhĩ đo trên siêu âm tim qua thực quản là 22,48 ± 4,8 mm;<br />
đường kính thông liên nhĩ đo bằng bóng (sizing balloon) trung bình: 24,81 ± 4,66 mm. Thành công đóng lỗ thông<br />
liên nhĩ bằng dù trong 125 BN (96,2%); không thành công 05 BN (3,8%). Còn luồng thông tồn lưu nhỏ qua siêu<br />
âm trên 6 BN (4,6%); rối loạn nhịp nhĩ thoáng qua trong lúc làm thủ thuật 4 BN (3,1%); tràn dịch màng ngoài<br />
tim không triêu chứng quan sát được trên 3 BN ( 2,3%) (dịch 5-7mm). Không có trường hợp nào BN bị trôi dù<br />
thuyên tắc, và không có trường hợp nào bị tử vong.<br />
Kết luận: Đóng lỗ thông liên nhĩ bằng dù qua da là thủ thuật có tính hiệu quả cao vì kết quả tức thời thành<br />
công chiếm đến 96,2% và thủ thuật cũng có độ an toàn cao với tỷ lệ biến chứng thấp, không có trường hợp nào<br />
xảy ra biến chứng nặng thuyên tắc hay tử vong. Các trường hợp không đóng được lỗ thông liên nhĩ bằng dù là do<br />
bờ từ lỗ thông liên nhĩ đến tĩnh mạch chủ dưới mỏng, mếm và ngắn, lỗ thông liên nhĩ lớn.<br />
Từ khóa: Thông liên nhĩ lỗ thứ phát; đóng lỗ TLN bằng dù qua da.<br />
ABSTRACT<br />
STUDY ON THE SAFETY AND EFFICACY OF PERCUTANEOUS DEVICE CLOSURE OF THE<br />
ISOLATED SECUNDUM ATRIAL SEPTAL DEFECT AT THE HEART INSTITUTE OF HO CHI MINH<br />
CITY<br />
Do Quang Huan * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 21 - No 3 - 2017: 158 - 165<br />
<br />
Objectives: Study on the safety and efficacy of percutaneous device closure of the isolated secundum atrial<br />
septal defect at the Heart Institute of Ho Chi Minh City.<br />
Methods: Descriptive, cross-sectional study on 130 patients with diagnosis “isolated secundum atrial septal<br />
defect”, who have had indication percutaneous device closure at the Heart Institute of Ho Chi Minh City from<br />
November 2014 to December 2015.<br />
Results: The average age of 130 patients was 36 ±13.5 years old; there were 109 females (83.8%) and 21<br />
males (17.2%). The majority of patients had tricuspid regurgitation at moderate degree ( 82.3% of patients had<br />
tricuspid regurgitation at 2/4-3/4 degree) and the average pulmonary artery pressure was 38.9 ± 8.4 mmHg. The<br />
<br />
<br />
Viện Tim TP HCM<br />
Tác giả liên lạc: TS.BS. Đỗ Quang Huân ĐT: 0913.982.298 Email: doquanghuan@gmail.com<br />
158 Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 3 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
average diameter of atrial septal defect measured by transthoracic echocardiography was 21.95 ±5.0 mm; the<br />
average diameter of atrial septal defect measured by transesophageal echocardiography was 22.48 ±4.8 mm; the<br />
average diameter of atrial septal defect measured by sizing balloon was 24.81 ±4.66 mm. There were 125 patients<br />
(96.2%) with successful device closure of atrial septal defect; 05 patients (3.8%) with unsuccessful closure. There<br />
were 6 patients (4.6%) with residual shunts on echocardiogram; 4 patients (3.1%) with transient atrial<br />
arrhythmia during procedure; pericardial effusion with no symptoms on 3 patients (2.3%) (fluid 5-7mm). There<br />
was no case of patient with device migration, embolization and no death.<br />
Conclusions: Percutaneous device closure of secundum atrial septal defect was a procedure with high<br />
efficacy because the immediate successful rate result was 96.2%, and the procedure also had high safety because<br />
the rate of complication was low, there was no severe complication, embolization or death. The unsuccessful cases<br />
of device closure of atrial septal defect were due to the marginal from atrial septal defect to the inferior vena cava<br />
was thin, soft and short, atrial septal defect was large.<br />
Keywords: Ostium secundum atrial septal defect; percutaneous device closure of atrial septal defect.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ chứng sau mổ. Do đó thủ thuật đóng thông<br />
liên nhĩ lỗ thứ phát bằng dụng cụ amplatzer<br />
Thông liên nhĩ (TLN) lỗ thứ phát chiếm tỷ lệ<br />
(Amplatzer Septal Occluder: ASO) đang ngày<br />
khoảng 6-10% trong các bệnh tim bẩm sinh. Có 4<br />
càng trở thành một chọn lựa hấp dẫn thay thế<br />
loại TLN: TLN lỗ tiên phát (15-20%), TLN lỗ thứ<br />
cho phẫu thuật sửa chữa bít lỗ thông. Viện<br />
phát (75%), TLN kiểu xoang tĩnh mạch (gần 6%),<br />
Tim TP. Hồ Chí Minh thực hiện nhiều thủ<br />
và TLN kiểu xoang vành (1%). Lỗ TLN lớn làm<br />
thuật can thiệp qua da các loại bệnh tim bẩm<br />
máu từ nhĩ trái qua nhĩ phải, thất phải và lên<br />
sinh với luồng thông trái phải từ rất sớm,<br />
động mạch phổi nhiều, nếu không được đóng lại<br />
trong đó có thủ thuật đóng thông liên nhĩ<br />
sẽ gây các biến chứng của TLN bao gồm: Tăng<br />
bằng dụng cụ qua da. Để góp phần tìm hiểu<br />
áp động mạch phổi (ĐMP), suy tim, rung nhĩ<br />
thêm về vai trò của thủ thuật này trong điều<br />
hoặc cuồng nhĩ; nguy cơ cao tắc mạch nghịch<br />
trị bệnh thông liên nhĩ chúng tôi tiến hành<br />
thường. Phẫu thuật vá lỗ thông liên nhĩ với tuần<br />
nghiên cứu tính an toàn và hiệu quả của đóng<br />
hoàn ngoài cơ thể được áp dụng từ rất sớm và<br />
thông liên nhĩ lỗ thứ phát bằng dụng cụ qua<br />
được xem như một biện pháp kinh điển trong<br />
da tại Viện Tim TP.Hồ Chí Minh.<br />
điều trị TLN, tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế<br />
như biến chứng chảy máu, điều trị dài ngày, sẹo ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
mỗ, nhiễm khuẫn... và các nguy cơ khác trong Đối tượng nghiên cứu<br />
điều kiện gây mê hồi sức. Phương pháp đóng lỗ<br />
Dân số mẫu<br />
TLN bằng dụng cụ qua da được thực hiện lần<br />
đầu tiên bởi King và Millis vào năm 1976. Đến Tất cả bệnh nhân thông liên nhĩ được chỉ<br />
năm 2002, dụng cụ TLN do Kurt Amplatz được định đóng lỗ thông bằng dụng cụ qua da tại<br />
chính thức công nhận và đưa vào áp dụng tại Viện Tim TP.Hồ Chí Minh trong khoảng thời<br />
Hoa Kỳ lấy tên là Amplatzer. gian 11/2014 – 12/2015<br />
<br />
Trong những năm gần đây, nhiều nghiên Cỡ mẫu và cách chọn mẫu<br />
cứu cho thấy phương pháp đóng lỗ TLN bằng Chọn mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên<br />
dụng cụ Amplatzer qua da đem lại kết quả và thuận tiện với các bệnh nhân thỏa tiêu chí<br />
thành công cao về mặt kỹ thuật tương đương chọn bệnh.<br />
với phẫu thuật vá lỗ thông với tuần hoàn Từ 11/2014 đến 12/2015 có tổng số 130 bệnh<br />
ngoài cơ thể, đồng thời giảm thiểu được gánh nhân được thu nhận vào nghiên cứu.<br />
nặng chăm sóc điều trị và các nguy cơ biến<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức 159<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 2 * 2017<br />
<br />
Tiêu chí chọn bệnh Kết quả tức thời và biến chứng của thủ thuật<br />
Thông liên nhĩ lỗ thứ phát không kèm theo được mã hóa thành các biến định tính.<br />
các dị tật bẩm sinh quan trọng khác (chỉ có tổn Quy trình kỹ thuật được tiến hành trong<br />
thương thông liên nhĩ là cần can thiệp) ở tim. nghiên cứu<br />
Trên siêu âm tim shunt chiều trái-phải. Khám bệnh và làm bệnh án lâm sàng.<br />
Giãn thất phải hoặc nhĩ phải, tăng áp lực Thực hiện siêu âm tim qua thành ngực để<br />
động mạch phổi chẩn đóan xác định.<br />
Tiêu chuẩn loại trừ Thực hiện siêu âm tim qua thực quản để có<br />
Đường kính lỗ thông > 36 mm thể xác định chính xác kích thước lỗ thông, số<br />
Tăng áp động mạch phổi nặng, nghi ngờ có lượng lỗ thông và quan trọng nhất là các bờ từ lỗ<br />
đảo shunt (khảo sát trên siêu âm tim), và sau thông đến tĩnh mạch chủ trên, tĩnh mạch chủ<br />
thông tim: kháng lực mạch phổi > 8 đv Wood dưới, động mạch chủ và van nhĩ-thất, xoang<br />
vành.<br />
Thông liên nhĩ nguyên phát, thể xoang tĩnh<br />
mạch, có hồi lưu tĩnh mạch phổi bất thường Chẩn đoán xác định bệnh bằng khám lâm<br />
sàng, cận lâm sàng (đặc biệt là siêu âm qua thành<br />
Phình vách liên nhĩ trên siêu âm tim ( khi<br />
ngực, siêu âm tim qua thực quản), sau đó tiến<br />
phình vách liên nhĩ với chuyển động với biên độ<br />
hành hội chẩn xét chỉ định đóng lỗ thông qua da.<br />
dao động ≥ 15mm trong chu chuyển của tim)<br />
Chuẩn bị trước thủ thuật<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Xét nghiệm tiền phẫu (công thức máu, sinh<br />
Thiết kế nghiên cứu hóa máu, đông-cầm máu, X quang tim phổi,..).<br />
Mô tả cắt ngang<br />
Khám tiền mê cho các trường hợp trẻ em cần<br />
Thu thập số liệu gây mê trong thủ thuật.<br />
Các bệnh nhân đủ tiêu chuẩn chọn vào mẫu Cam kết thủ thuật<br />
được chúng tôi tiến hành thu thập một số thông<br />
Dụng cụ và kỹ thuật<br />
số lâm sàng và cận lâm sàng theo bảng thu thập<br />
Chích tĩnh mạch đùi<br />
số liệu soạn sẵn.<br />
Đưa catether multipurpose từ nhĩ phải qua<br />
Các biến số khảo sát<br />
nhĩ trái và lên tĩnh mạch phổi.<br />
Tuổi (năm): biến liên tục<br />
Sử dụng guidewire standard 0.035 đưa<br />
Giới (nam/nữ): biến nhị giá với 2 giá trị nam catheter Multipurpose từ nhĩ phải qua nhĩ trái và<br />
và nữ lên tĩnh mạch phổi. Rút guidewire standard<br />
Phân độ suy tim theo NYHA: biến liên tục, 0.035, thay bằng guidewire Amplatzer (đầu<br />
với 4 giá trị độ I, II, III và IV. mềm, thân cứng)<br />
Áp lực động mạch phổi tâm thu: là biến liên Sizing balloon: Đưa bóng theo guidewire<br />
tục đến vị trí vách liên nhĩ và bơm bóng để đo kích<br />
Hở van 3 lá: biến liên tục được mã hóa thành thước lỗ thông.<br />
biến định tính các giá trị 1/4, 2/4, 3/4 và 4/4. Chọn dù dựa vào kích thước sizing balloon,<br />
Đường kính lỗ thông liên nhĩ đo trên siêu âm đường kính lỗ thông và thông số các bờ trên siêu<br />
tim qua thành ngực, qua thực quản và đo bằng âm tim qua thực quản.<br />
bóng trên màn huỳnh quang (sizing balloon): Đưa hệ thống mang dù (Amplatzer Delivery<br />
biến liên tục. System) lướt theo guidewire Amplatzer lên nhĩ<br />
trái hoặc TM phổi.<br />
<br />
<br />
160 Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 3 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Kéo hệ thống về phía nhĩ phải, bung 1 cánh khi nhập dữ liệu vào phần mềm xử lý. Biến số<br />
dù ở nhĩ trái, sau đó tiếp tục kéo hệ thống về liên tục trình bày dưới dạng trung bình +/- độ<br />
phía nhĩ phải cho đến khi một cánh dù bám tại lệnh chuẩn, giá trị lớn nhất và nhỏ nhất. Biến<br />
vị trí vách liên nhĩ và lúc đó thả cánh dù còn lại định tính trình bày dưới dạng số lượng và tỷ lệ<br />
bên nhĩ phải phần trăm (%). Kiểm định thống kê được coi là<br />
Siêu âm tim qua thực quản kiểm tra vị trí dù, có ý nghĩa khi P (2-đuôi) < 0,05. Sử dụng phần<br />
độ bám dù đối với các bờ, sự chèn ép cấu trúc mềm SPSS 20.0 để xử lý và phân tích số liệu.<br />
lân cận và luồng thông tồn lưu Y đức<br />
Tháo và lui hệ thống dù khi đã chắc chắn dù Trong nghiên cứu không có ảnh hưởng đến<br />
bám tốt tinh thần và thể xác người bệnh. Đảm bảo tuân<br />
Đánh giá kết quả thủ đúng nội quy và quy chế của bệnh viện.<br />
Thành công về mặt thủ thuật KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Dụng cụ cố định tốt khi kiểm tra trên màn Đặc điểm chung của dân số nghiên cứu:<br />
hình DSA và siêu âm tim tuổi, giới tính và phân độ suy tim<br />
Không có luồng thông tồn lưu hoặc có rất Kết quả phân tích về tuổi, giới tính và phân<br />
nhỏ độ suy tim được trình bày trong bảng 1<br />
Dụng cụ không rơi khi tháo rời khỏi dây Tuổi trung bình của bệnh nhân là 36±13,5<br />
dẫn, không gây tắc mạch hay cản trở cơ học tuổi; có 109 nữ (83,8%), 21 nam (17.2%), đa số<br />
Không bị các biến chứng nặng trong quá bệnh nhân rơi vào nhóm NYHA I (40,85%)<br />
trình thủ thuật: như loạn nhịp tim cần sử dụng Bảng 1: Đặc điểm về tuổi, giới tính và phân độ suy<br />
thuốc hay sốc điện, tử vong, rơi dụng cụ hoặc tim theo NYHA<br />
các biến chứng cơ học phải chuyển sang phẫu Đặc điểm biến số Số bệnh nhân (n=130)<br />
thuật hoặc dẫn lưu màng tim cấp cứu, tán huyết Tuổi<br />
nặng, nhiễm khuẩn nặng sau thủ thuật. Trung bình ± ĐLC 36 ± 13,5 tuổi<br />
Giới hạn (Range) 3-64 tuổi<br />
Thất bại Nữ giới 109 (83,8%)<br />
Không thực hiện được thủ thuật. Phân độ Suy tim NYHA<br />
NYHA I 53 (40,8%)<br />
Hoặc đã tiến hành thủ thuật song sau đó lại<br />
NYHA II 70 (53,8%)<br />
phải chuyển sang phương pháp điều tri khác do NYHA III 7 (5,4%)<br />
các biến cố về kỹ thuật (như trôi, di lệch dù, NYHA IV 0 (0%)<br />
shunt tồn lưu quá lớn sau thủ thuật phải chuyển Áp lực động mạch phổi và mức độ hở van 3<br />
mổ).<br />
lá<br />
Biến chứng Kết quả phân tích về áp lực ĐM phổi và mức<br />
Biến chứng nặng: nếu có tử vong; tuột dù, độ hở van 3 lá được trình bày trong bảng 2.<br />
tràn dịnh màng ngoài tim nặng cần chọc dò dẫn Bảng 2: Đặc điểm về áp lực ĐM phổi và mức độ hở<br />
lưu dịch van 3 lá<br />
Biến chứng nhẹ: Rối loạn nhịp thoáng qua; Đặc điểm biến số Số bệnh nhân (n=130)<br />
máu tụ đường vào tĩnh mạch; tụt huyết áp do Mức độ hở van 3 lá<br />
phản xạ thần kinh phó giao cảm. Hở van 3 lá 1/4 23 (17,7%)<br />
Hở van 3 lá 2/4 85 (65,4)<br />
Xử lý và phân tích số liệu Hở van 3 lá 3/4 22 (16,9%)<br />
Hiệu chỉnh và làm sạch số liệu thô: Mã hóa Hở van 3 lá 4/4 0 (0%)<br />
<br />
và hiệu chỉnh đúng như định nghĩa biến số trước<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức 161<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 2 * 2017<br />
<br />
Đặc điểm biến số Số bệnh nhân (n=130) Biến chứng<br />
Áp lực ĐM phổi<br />
Trung bình ± ĐLC 38,9 ± 8,4 mmHg<br />
Tỷ lệ các biến chứng được trình bày trong<br />
Giới hạn (Range) 20-60 mmHg bảng 3<br />
Đa số bệnh nhân có hở van 3 lá mức độ Bảng 3: Đặc điểm về biến chứng của thủ thuật<br />
trung bình ( 82,3% số BN có độ hở van 3 lá là 2/4- Kết quả tức thời Tần suất Tỷ lệ %<br />
(N=1011)<br />
3/4) và áp lực ĐM phổi trung bình là 38,9 ± 8,4<br />
Shunt tồn lưu (