intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu tính kháng kháng sinh của vi khuẩn gây nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm 2017-2018

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhiễm khuẩn đường hô hấp cấp tính là nguyên nhân chính gây ra tỷ lệ mắc bệnh và tử vong ở trẻ em dưới 5 tuổi trên toàn thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Bài viết tập trung nghiên cứu tính kháng kháng sinh của vi khuẩn gây nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em tại bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm 2017–2018.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu tính kháng kháng sinh của vi khuẩn gây nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm 2017-2018

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Nội. 1. Nguyễn Thị Bích Thủy 2007. Giá trị của các 4. A.Stevens Wrightson MD.Universal phương tiện thích học đơn giản trong sàng Newborn Hearing Screening. American lọc khiếm thính trẻ sơ sinh. Family Physician 1349-1352 and May 1 2. Lê Thị Thu Hà (2011) Nghiên cứu giảm 2007. Volume 75, Number 9. thính lực ở trẻ sơ sinh có nguy cơ cao bằng 5. Bamford J. và các cộng sự. (2007) "Current phương pháp sàng lọc điện thính giác thân practice, accuracy, effectiveness and cost- não tại Bệnh viện Nhi Trung ương, Đại học effectiveness of the school entry hearing Y Hà Nội, Hà Nội. screen", Health Technol Assess, 11(32), tr. 1- 3. Nguyễn Thu Thủy (2005) Nghiên cứu giảm 168, iii-iv. thính lực ở trẻ sơ sinh bằng đo âm ốc tai sàng 6. Boo N. Y. và các cộng sự. (1994) "Risk lọc, bước đầu thiết lập chương trình can thiệp factors associated with hearing loss in term sớm, phục hồi chức năng cho trẻ khiếm thính neonates with hyperbilirubinaemia", J Trop Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội, Pediatr, 40(4), tr. 194-7. NGHIÊN CỨU TÍNH KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN GÂY NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP TÍNH Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI NGHỆ AN NĂM 2017– 2018 Trần Văn Cương1, Bùi Anh Sơn1, Nguyễn Thị Thanh Tâm1, Hoàng Thị An Hà2 TÓM TẮT 67 H.influenza (40,6%).Các triệu chứng cơ năng Mục tiêu: Nghiên cứu tính kháng kháng sinh của nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính: ho là triệu của vi khuẩn gây nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở chứng gặp ở tất cả các bệnh nhân(100%), 69,8% trẻ em tại bệnh viện Sản Nhi Nghệ An năm trẻ có triệu chứng sốt khi vào viện. Thở nhanh 2017– 2018. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả (93,4%), khò khè, ran phổi (99,1%) là ba triệu cắt ngang. Kết quả: Nhiễm khuẩn hô hấp cấp chứng gặp ở hầu hết các trường hợp viêm đường tính gặp chủ yếu ở trẻ từ 12 tháng – 5 tuổi, tỷ lệ hô hấp cấp tính. Rút lõm lồng ngực và tím ít khi nam nữ tương đương, nông thôn nhiều hơn thành gặp hơn (7,5% và 2,8%). Số lượng bạch cầu, phố. Tỷ lệ vi khuẩn nuôi cấy được trên tổng số CRP tăng cao, các chỉ số sinh hóa creatinine, Hb bệnh nhân nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính là không thay đổi nhiều. XQuang tổn thương rải 17,7%, chủ yếu là S.pneumonia (56,6%) và rác (88,7%) và đậm rốn phổi hai bên (74,5%). Kết luận: Tỷ lệ nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính do 1 vi khuẩn là 17,7%, chủ yếu gây ra bởi Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An S.pneumonia (56,6%) và H.influenzae 2 Đại học y khoa Vinh (40,6%).Ho, sốt, thở nhanh, khò khè, rale phổi là Chịu trách nhiệm chính: Trần Văn Cương triệu chứng hay gặp với các tỷ lệ 100%, 69,8%, Email: tranvancuongdrped@gmail.com 93,4%, 99,1% và 99,1% Ngày nhận bài: 3.8.2020 Từ khóa: nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính, Ngày phản biện khoa học: 15.8.2020 kháng kháng sinh Ngày duyệt bài: 30.9.2020 431
  2. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỶ NIỆM 60 NĂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN SUMMARY điều trị nhiễm khuẩn nói chung và STUDY ON ANTIBIOTIC NKHHCT nói riêng, việc sử dụng kháng RESISTANCE OF BACTERIA sinh theo thói quen, theo kinh nghiệm hoặc CAUSING ACUTE RESPIRATORY dùng kháng sinh mà không cần đơn thuốc, INFECTIONS IN CHILDREN IN không đúng chỉ định là sự thật đang được OBSTETRICS AND PEDIATRICS diễn ra [7]. HOSPITAL IN NGHE AN 2017-2018 Có thể nói, kháng kháng sinh đã và đang Purpose: Study on antibiotic resistance of là vấn đề đã mang tính toàn cầu, đặc biệt nổi bacteria causing acute respiratory infections in trội ở các nước đang phát triển với gánh children in Obstetrics and Pediatrics hospital in nặng của các bệnh nhiễm khuẩn và những Nghe An 2017-2018. Methods:Descriptive cross-sectional study. Results: ARIs met mainly chi phí bắt buộc cho việc thay thế các kháng in children aged 12 months to 5 years, the sinh cũ bằng các kháng sinh thế hệ mới đắt proportion of men and women were equivalent tiền. Tại Việt Nam, tình trạng kháng kháng to, more rural than the city. The proportion of sinh ở đã ở mức độ cao. Do vậy nhiều liệu ARIs caused by cultured bacteria is 17.7%, pháp kháng sinh được khuyến cáo trong các mainly caused by S.pneumonia (56.6%) and tài liệu hướng dẫn điều trị đã không còn hiệu H.influenza (40.6%). Functional symptoms of lực và điều đó đã, đang và sẽ gây ra những ARIs: cough was a common symptom in all tác động tiêu cực đối với ngành y tế và kinh patients (100%), 69.8% of children had fever tế Việt Nam. symptoms when admitted to the hospital. Rapid Tại Bệnh viện Sản - Nhi Nghệ An số breathing (93.4%), wheezing, and rales (99.1%) bệnh nhân khám và điều trị ngày một gia were the three symptoms encountered in acute tăng, đặc biệt là tỷ lệ bệnh nhân mắc respiratory infection. Thoracic and purple NKHHCT nhập viện rất cao. Việc sử dụng receding were less common (7.5% and 2.8%). kháng sinh khá phổ biến trên các bệnh nhi The number of white blood cells, CRP increased, the biochemical indices of creatinine này, tuy nhiên chưa có đánh giá nào về vi and Hb did not change much. X-ray had khuẩn gây bệnh cũng thực trạng kháng scattered lesions (88.7%) and thick lung on both kháng sinh của chúng. sides (74,5%). Conclusion: The rate of ARIs Mục tiêu: Nghiên cứu tỉ lệ kháng kháng caused by bacteria is 17.7%, mainly caused by sinh và tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến S.pneumonia (56.6%) and H.influenzae (40.6%). tính kháng kháng sinh của vi khuẩn gây Coughing, fever, rapid breathing, wheezing, nhiễm khuẩn NKHHCT ở trẻ em dưới 5 tuổi rales is common symptoms with the incidence of 100%, 69.8%, 93.4%, 99.1% and 99.1% II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Key words: acute respiratory infections, 2.1. Đối tượng nghiên cứu antibiotic resistance - Tiêu chuẩn lựa chọn: Các bệnh nhi từ 2 tháng đến 5 tuổi được chẩn đoán là I. ĐẶT VẤN ĐỀ NKHHCT với các mức độ khác nhau vào Nhiễm khuẩn đường hô hấp cấp tính là điều trị tại Bệnh viện Sản - Nhi Nghệ An nguyên nhân chính gây ra tỷ lệ mắc bệnh và năm 2017 và 2018. tử vong ở trẻ em dưới 5 tuổi trên toàn thế 2.2. Phương pháp nghiên cứu: Phương giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Để pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang 432
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 2.3. Chọn mẫu và cỡ mẫu: bệnh việ7n Bạch Mai [1] và Lê Tiến Dũng Công thức tính cỡ mẫu: tại Bệnh viện Đại học Y dược Thành phố Hồ N =Z21-α/2 -p(1-p) Chí Minh [2] có sự chênh lệch. Điều này có Trong đó: thể được lý giải do các nghiên cứu trên thực * p: lấy p=0,155 vì theo nghiên cứu của hiện tại tuyến trung ương,tập trung nhiều Lê Thị Minh Hương cho thấy, kết quả nuôi bệnh nhi nặng, điển hình nên tỷ lệ phân lập cấy dịch tỵ hầu có 15,5% do tác nhân vi được cao hơn. Ma Jinghua và cộng sự khi khuẩn. nghiên cứu tác nhân vi khuẩn gây viêm phổi * ε: mức độ chính xác mong muốn từ 0,1- cộng đồng cũng phân lập được tỷ lệ tương 0,4. Chọn 0,2. tự, 34,91% [8,10]. Trong nghiên cứu của * Z21- α/2: là giá trị tin cậy có ý nghĩa Xiaoguang He trên 3260 trẻ dưới 5 tuổi tại thống kê 95%, Z tương ứng bằng 1,96. bệnh viện Đông Quảng (Trung quốc), tỷ lệ Qua tính toán cỡ mẫu nghiên cứu: n=530, phân lập được vi khuẩn là 14,5% [9]. Như dự phòng 10%. Tổng số mẫu = 600 mẫu. vậy, qua kết quả nghiên cứu của chúng tôi, căn nguyên vi khuẩn gây NKHHCT gần như III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN phù hợp với các nghiên cứu trong nước Tỷ lệ kháng kháng sinh của vi khuẩn gây khác, tuy nhiên cơ cấu của từng loại VK có NKHHCT và các yếu tố liên quan đến KKS sự khác nhau. Sự khác nhau này có thể giải S.pneumonia và H.influenza là 2 tác nhân thích do địa dư và các yếu tố dịch tễ dịch tễ gây NKHHCT thường gặp nhất trong cộng khác như tiêm chủng, độc lực của vi khuẩn đồng, tỷ lệ tương ứng là 56.6% và 40.6% , và sức đề kháng của bệnh nhân. Mặt khác không có khác nhau về mức độ viêm phổi do việc phân lập vi khuẩn bị ảnh hưởng rất lớn 2 tác nhân này gây ra. vào tình hình sử dụng KS trước đó. Điều này Trong nghiên cứu của chúng tôi tỷ lệ phân cũng giải thích tại sao khi phân lập vi khuẩn lập được VK trong dịch tỵ hầu là 17,7% ở cộng đồng luôn cao hơn và khác biệt so So với nghiên cứu của Hồ Sỹ Công ở với Bệnh viện. Mức độ nhạy cảm với kháng sinh của các vi khuẩn Hình 1. Mức độ nhạy cảm của Streptococcus pneumonia 433
  4. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỶ NIỆM 60 NĂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Hình 2. Mức độ nhạy cảm của H.influenza H.influenzae đã đề kháng với Ampicillin Ampicillin, Amoxicillin, và Ampicillin kết hợp Sulbactam với tỷ lệ Trimethoprim/Sulfamethoxazol, 93%, Co-trimoxazol (90,7%), Erythromycin, thậm chí với cả carbapenem Amoxicillin/acidclavulanic (74.4%). Vi (Imipenem, meropenem) với mức độ khá khuẩn này cũng kháng cao với một số cao. Trừ 10 chủng S.pneumonia chỉ kháng Cephalosporin thế hệ 2,3 như Cefuroxime lại với 1-2 kháng sinh, còn lại đều là các vi (76,7%), Cefoperazol (76,7%) và Cefepime khuẩn đa kháng, kháng từ 3 loại kháng sinh (74,4%), nhạy cảm với Ciprofloxacin, nhóm thuộc 3 nhóm khác nhau được thử nghiệm. Carbapenem, Chloramphenicol và KS phối Đáng chú ý, các H.influenza có khả năng hợp Piperacillin/Tazobactam (79,1 – 100%). kháng 6-10 loại kháng sinh khác nhau chiếm Ngoài ra, trong nghiên cứu này chúng tôi tỷ lệ cao (chiếm 53,5%). Có sự khác biệt có phát hiện thêm 2 tác nhân khác gây ý nghĩa thống kê giữa S.pneumonia và NKHHCT là Pseudomonas aeruginosa (2 H.influenzae về khả năng đề kháng đối với chủng) và Klebsiella pneumonia (1 chủng). các kháng sinh βlactam, cefotaxime, Do số lượng phân lập ít, không có tính đại ceftriaxone, chloramphenicol và diện nên các phân tích sâu chúng tôi không meropenemm. Nghiên cứu của Lê Tiến đưa các chủng này vào. Dũng cũng ghi nhận có khoảng 53% là vi Các vi khuẩn phế cầu (S.pneumonia) khuẩn đa kháng, trong đó, với các vi khuẩn kháng lại 3-5 loại kháng sinh chiếm tỷ lệ chủ Streptococcus pneumonia, Staphylococcus yếu (70%), 13.3% kháng 6-10 loại kháng aureus đa số là vi khuẩn đa kháng, ngược lại sinh thử nghiệm và chỉ có 1 chủng kháng lại các vi khuẩn Gram âm như P. aeruginosa, với 1 kháng sinh (1,7%). Ngược lại, các Acinetobacter baumannii và chủng H.influenzae kháng 6-10 loại kháng Enterobacteriaceae thì đa số lại là vi khuẩn sinh phổ biến hơn so với các nhóm khác. Tất không đa kháng [4], lý do có thể bởi các vi cả các chủng H.influenzae này đều là vi khuẩn Gram âm này là những chủng phân khuẩn đa kháng kháng sinh. Các vi khuẩn lập từ cộng đồng. gây NKHHCT nói chung đã kháng với 434
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 Liên quan giữa số lượng kháng sinh bị trong năm này này cao gấp đôi năm 2008 đề kháng và một số yếu tố: Trong 3 yếu tố: [4]. Như vậy, không chỉ trong cộng đồng, tỷ sử dụng kháng sinh tại nhà, tuổi và địa dư, lệ tự ý sử dụng kháng sinh theo nhu cầu cao thấy có sử dụng kháng sinh tại nhà là yếu tố mà ngay cả trong bệnh viện, mức tiêu thụ liên quan đến sự xuất hiện khả năng kháng kháng sinh cũng rất lớn là yếu tố kích thích lại nhiều loại kháng sinh của vi khuẩn. Yếu sự đề kháng. Đặc biệt, các bệnh viện tuyến tố này làm tăng nguy cơ xuất hiện vi khuẩn dưới, các xét nghiệm phân lập vi khuẩn và kháng nhiều loại lên 2,73 lần (95%CI 1,21 – kháng sinh đồ hầu như chưa có, do đó, lựa 6,16) so với việc không dùng (p = 0,014; chọn an toàn cho bác sỹ là kháng sinh hoạt p
  6. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỶ NIỆM 60 NĂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Trong nhóm NKHHCT do VK có 67/106 Linezolid, Telithromycin và Vancomycin số bệnh nhi sống ở nông thôn chiếm 63,2% − H.influenzae kháng Amoxicillin, và 39/106 bệnh nhi sống ở thành thị chiếm Benzylpenicillin (93%), cephalosporin các 36,8%. Điều này hoàn toàn phù hợp vì Nghệ thế hệ (20,9–76,2%) Trimethoprim/ An là một tỉnh thuần nông, chủ yếu sinh sulphamethoxazol (90,5%).Nhạy với sống ở vùng nông thôn, ngoài ra cũng có thể piperacillin/ tazobactam (100%), do vùng thành thị có hệ thống y tế tư nhân ciprofloxacin (97,6%) và meropenem phát triển cũng như nhận thức của các bậc (95,2%) phụ huynh về chăm sóc trẻ tốt hơn nên tỷ lệ − Sử dụng kháng sinh tại nhà (56,6%) là trẻ trẻ nhập viện để điều trị thấp hơn. yếu tố liên quan đến sự đề kháng kháng sinh Thực trạng sử dụng kháng sinh của vi khuẩn. Trước khi nhập viện đợt này, có 58,5% − NKHHCT gặp chủ yếu ở trẻ từ 12 tháng đã dùng kháng sinh trong đó chủ yếu dùng – 5 tuổi, tỷ lệ nam nữ tương đương, nông tại nhà và khi không đỡ mới nhập viện. thôn nhiều hơn thành phố. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho − Không có mối liên quan giữa mức độ thấy, có 56,6% bệnh nhi có tiền sử được cho viêm phổi và các yếu tố tuổi, giới, địa dư, sử sử dụng kháng sinh tại nhà bởi quyết định dụng kháng sinh trước vào viện. của bố mẹ, 63,3% người được hỏi cho biết 2. Giải pháp hạn chế vi khuẩn kháng họ mua kháng sinh nhờ các dược sỹ tại quầy kháng sinh sau khi nghe triệu chứng bệnh, 26,7% lấy − Tuyên truyền, hội thảo nâng cao nhận đơn cũ để mua và 10% dùng kháng sinh như thức và thay đổi hành động những lần điều trị trước khi con mình có các − Xây dựng chương trình quản lý kháng biểu hiện tương tự. Trong số những người có sinh tại Bệnh viện. tiền sử dùng thuốc trước khi nhập viện tại thời điểm nghiên cứu, có 82% đã cho con TÀI LIỆU THAM KHẢO: mình điều trị kháng sinh tại nhà. Điều này sẽ 1. Hồ Sỹ Công (2011), “Nghiên cứu đặc điểm làm gia tăng tình trạng kháng thuốc, ảnh lâm sàng, cận lâm sàng viêm phổi do vi hưởng đến người bệnh và cộng đồng bởi tình khuẩn ở trẻ em dưới 5 tuổi tại khoa Nhi Bệnh trạng lây lan vi khuẩn kháng kháng sinh. viện Bạch Mai”, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học V. KẾT LUẬN 2. Lê Tiến Dũng (2017), Viêm phổi cộng đồng: đặc điểm vi khuẩn và đề kháng kháng sinh 1. Tỷ lệ kháng kháng sinh và các yếu tố invitro tại Bệnh viện Đại học Y dược Thành liên quan đến tình trạng kháng kháng phố Hồ Chí Minh. Thời sự y học 10/2017, sinh của các vi khuẩn gây NKHHCT pp:64-68 − Tỷ lệ NKHHCT do vi khuẩn là 17,7%, 3. Thành Minh Hùng và cs (2017), Đặc điểm chủ yếu gây ra bởi S.pneumonia (56,6%) và nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em dưới 5 H.influenzae (40,6%). tuổi điều trị tại khoa Nhi Bệnh viện Đa khoa − S.pneumonia kháng Erythromycin khu vực Ngọc Hồi năm 2016. (96,7%), Tetracyclin (95%), Trimetthoprim/ 4. GARP – Việt Nam (2010), “Phân tích thực sulphamethixazol (86,7%) Nhạy 100% với trạng sử dụng kháng sinh và kháng kháng các kháng sinh nhómQuinolon, Ertapenem, sinh tại Việt Nam”, (Situation Analysis on 436
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0