Nhận xét tính kháng kháng sinh của Streptococcus pneumoniae gây nhiễm khuẩn huyết ở bệnh nhi tại khoa Điều trị tích cực nội khoa, Bệnh viện Nhi Trung ương
lượt xem 3
download
Bài viết trình bày nhận xét tính kháng kháng sinh của S. pneumoniae gây nhiễm khuẩn huyết ở bệnh nhi được điều trị tại khoa Điều trị Tích cực Nội khoa – Bệnh viện Nhi Trung ương. Nghiên cứu mô tả hồi cứu một loạt ca bệnh gồm 46 bệnh nhi từ 1 tháng đến 17 tuổi được chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết do S. pneumoniae điều trị tại khoa Điều trị tích cực nội khoa (ĐTTC), Bệnh viện Nhi Trung ương trong thời gian từ 01/01/2020 đến 30/08/2023.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nhận xét tính kháng kháng sinh của Streptococcus pneumoniae gây nhiễm khuẩn huyết ở bệnh nhi tại khoa Điều trị tích cực nội khoa, Bệnh viện Nhi Trung ương
- vietnam medical journal n02 - APRIL - 2024 chủ động chia chân phẫu thuật theo Parant III (57,1%). Tỷ lệ các răng có 1 chân là 60,1%. Ở chứ không nên bẩy cưỡng. nhóm bệnh nhân nghiên cứu số lượng răng lệch Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ răng gần góc chiếm tỉ lệ cao nhất với tỉ lệ 58,0% tiếp khôn hàm dưới gây biến chứng rất cao, chiếm đến là răng nằm ngang với 33,8%,. Có mối liên 83,3%. Kết quả này ngược lại với Lê Bá Anh Đức quan giữa tư thế răng khôn với các biến chứng [7], tỷ lệ răng khôn hàm dưới chưa gây biến viêm quanh thân răng và sâu răng khôn (p
- TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 537 - th¸ng 4 - sè 2 - 2024 nhi mắc nhiễm khuẩn huyết có tỷ lệ kháng thuốc cao nhóm đối tượng trẻ em mắc nhiễm khuẩn huyết. với nhiều loại kháng sinh: Với cefotaxime nhạy cảm Do đó, nghiên cứu này được tiến hành với mục 38,1%, ceftriaxone nhạy cảm 34,9%. S. pneumoniae đề kháng hoàn toàn với clindamycin. Tỷ lệ đa kháng tiêu: “Nhận xét tính kháng kháng sinh của S. kháng sinh của vi khuẩn cao: 65,2% (30/46). Vi khuẩn pneumoniae gây nhiễm khuẩn huyết ở bệnh nhi còn nhạy cảm hoàn toàn với các kháng sinh được điều trị tại khoa Điều trị Tích cực Nội khoa vancomycin, linezolid và nhóm quinolon. Kết luận: S. – Bệnh viện Nhi Trung ương”. pneumoniae gây nhiễm khuẩn huyết ở bệnh nhi điều trị tại khoa Điều trị tích cực có tỉ lệ kháng cao với II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU nhiều nhóm kháng sinh, chỉ còn nhạy cảm với 2.1. Đối tượng nghiên cứu. Bao gồm 46 vancomycin, linezolid và quinolones. bệnh nhi từ 1 tháng đến 17 tuổi được chẩn đoán Từ khoá: Nhiễm khuẩn huyết, phế cầu, Streptococcus pneumoniae, kháng kháng sinh. nhiễm khuẩn huyết do S. pneumoniae điều trị tại khoa Điều trị tích cực Nội khoa (ĐTTC), Bệnh SUMMARY viện Nhi Trung ương trong thời gian từ ANTIBIOTIC RESISTANCE OF 01/01/2020 đến 30/08/2023. STREPTOCOCCUS PNEUMONIA-CAUSING Tiêu chuẩn lựa chọn: Bệnh nhi được chẩn SEPSIS IN CHILDREN IN THE PEDIATRIC đoán nhiễm khuẩn huyết do S. pneumoniae theo INTENSIVE CARE UNIT AT VIETNAM tiêu chuẩn sau: NATIONAL CHILDREN’S HOSPITAL Tiêu chuẩn 1: Chẩn đoán NKH và/ hoặc sốc Objective: To observe the antibiotic resistance nhiễm khuẩn theo tiêu chuẩn của Hội nghị Quốc of Streptococcus pneumoniae in pediatric patients with tế thống nhất về nhiễm khuẩn trẻ em - 2005 sepsis caused by S. pneumoniae. Subjects and (IPSCC-2005) [3]. methods: A retrospective descriptive study of a series Tiêu chuẩn 2: Phân lập được S. pneumoniae of cases, including 46 pediatric patients from 1 month từ máu và/ hoặc các dịch như dịch màng phổi, to 17 years old diagnosed with sepsis caused by S. pneumoniae treated at the Pediatric Intensive Care dịch khớp, dịch màng tim, dịch não tủy, mủ từ ổ Unit, National Children Hospital, from January 2020 to áp xe. August 2023. Results: patients with sepsis due to S. Tiêu chuẩn loại trừ: Các bệnh nhân không pneumoniae were infants (median age was 16 đủ dữ liệu nghiên cứu. months). 44.8% of patients had one underlying 2.2. Phương pháp nghiên cứu disease (malnutrition, Down syndrome, thalassemia. For patients admitted with severe conditions, such as Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả meningitis (43.5%), multiorgan failure (87%), and hồi cứu loạt ca bệnh septic shock (58.7%), the morality of S. pneumoniae Biến nghiên cứu: sepsis was very high (21.7%). Bacteria had a high - Đặc điểm chung: Tuổi, giới, tiền sử bệnh rate of antibiotic resistance: the percentage of isolates nền, suy dinh dưỡng (theo ICD 10), thời gian ủ sensitive to cefotaxime was 38.1%, and ceftriaxone bệnh, tỉ lệ nhiễm khuẩn huyết đơn thuần, tỉ lệ was 34.9%. All of them were entirely resistant to clindamycin. There was a high rate of multidrug nhiễm khuẩn huyết có nhiễm khuẩn thần kinh resistance: 65.2% (30/46). All isolates were sensitive trung ương, suy đa tạng, sốc nhiễm khuẩn, điểm to vancomycin, linezolid, and quinolones. Conclusion: nguy cơ tử vong (PRISM III). Biến kết quả điều S. pneumoniae has a high antibiotic resistance rate trị: Sống, tử vong, di chứng thần kinh vận động and is entirely vulnerable to vancomycin, linezolid, and (theo CD-10), thời gian thở máy, thời gian điều quinolones. Keywords: Sepsis, Streptococcus pneumoniae, antibiotic resistance. trị tại khoa Điều trị tích cực. - Thời điểm đánh giá biến nghiên cứu: Các I. ĐẶT VẤN ĐỀ biến lâm sàng được đánh giá tại thời điểm 24 giờ Nhiễm khuẩn huyết (NKH) là nguyên nhân đầu vào ĐTTC. Các biến về kết quả điều trị được hàng đầu gây tử vong ở trẻ em trên toàn thế đánh giá khi bệnh nhi tử vong/nặng xin về, sống giới. Ở trẻ em, phế cầu - S. pneumoniae là một ra viện hoặc chuyển khoa trong bốn tác nhân gây bệnh phổ biến, chiếm - Cấy dịch/máu được thực hiện khi vào viện, 10% trường hợp nhiễm khuẩn huyết [1]. Tại Việt hoặc khi xuất hiện triệu chứng tràn dịch màng Nam, một số nghiên cứu gần đây cho thấy S. phổi, màng tim, dịch não tủy khi nghi ngờ có pneumoniae có tỷ lệ kháng cao với nhóm viêm màng não mủ. macrolid, penicilin, sulfamid (> 90%) tại hầu hết - Nhận định kết quả nuôi cấy (dương tính, các bệnh viện và bắt đầu có kháng cephalosporin âm tính), kết quả kháng sinh đồ (nhạy cảm, thế hệ 3 [2]. Tình trạng kháng kháng sinh của S. trung gian, kháng) phân tích theo tiêu chuẩn của pneumoniae thay đổi theo thời gian, địa điểm Viện tiêu chuẩn lâm sàng và xét nghiệm – Mỹ cùng như nhóm đối tượng nhiễm khuẩn. Ở nước (CLSI) [4] và được thực hiện tại khoa Vi sinh, ta, chưa có nhiều nghiên cứu về vấn đề này ở Bệnh viện Nhi Trung ương. 145
- vietnam medical journal n02 - APRIL - 2024 Xử lý số liệu: Số liệu được nhập và xử lý n (%) n (%) theo phương pháp thống kê y học, sử dụng phần Linezolid 14 14(100) - - mềm SPSS 20.0. Vancomycin 46 46(100) - - Vấn đề y đức: Nghiên cứu đã được Hội Levofloxacin 46 46(100) - - đồng Đạo đức trong Nghiên cứu Y sinh học của Moxifloxacin 37 37(100) - - Bệnh viện Nhi Trung ương số 418/BVNTW-HĐĐĐ Chloramphenicol 16 12(75,0) - 4(25,0) ngày 09/03/2023. Benzylpenicillin 36 18(50,0) 9(25,0) 9(25,0) III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Cefotaxime 42 16(38,1) 15(35,7) 11(26,2) Trong thời gian thực hiện, nghiên cứu thu Ceftriaxone 43 15(34,9) 18(41,9) 10(23,3) được 46 bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết đạt tiêu Clindamycin 39 - - 39(100,0) chuẩn đưa vào nghiên cứu, các đối tượng nghiên S. pneumoniae nhạy cảm hoàn toàn (100%) cứu có những đặc điểm sau: với các kháng sinh: linezolid, vancomycin, Bảng 1. Đặc điểm chung của nhóm levofloxacin, moxifloxacin; nhạy cảm tương đối: nghiên cứu chloramphenicol (75,0%), nhóm benzyl penicilin Số bệnh Tỉ lệ (50,0%); nhạy cảm thấp: cefotaxime (38,1%), Đặc điểm ceftriaxone (34,9%); S. pneumoniae đề kháng nhân (%) Tuổi (tháng), trung vị (IQR) 16 (6-29) hoàn toàn với clindamycin. Nam 29 64,4 Giới Nữ 16 35,6 tính Nam/nữ 1,78 Có bệnh nền (tim bẩm 12 26,1 Tiền sử sinh, down, thalassemia) Trẻ đẻ non 5 10,9 Suy dinh dưỡng 7 15,2 Thời gian từ khi khởi phát đến lúc 2 (1 - 4) Biểu đồ 1. Tỷ lệ đa kháng kháng sinh của S. vào viện (ngày), trung vị (IQR) Đặc Đơn thuần 26 56,5 pneumoniae điểm Có nhiễm khuẩn thần Tỉ lệ đa kháng kháng sinh của S. 20 43,5 NKH kinh trung ương pneumoniae là 65,2% (30/46). Suy đa tạng 40 87,0 Bảng 3. MIC của các kháng sinh với S. Sốc nhiễm khuẩn 27 58,7 pneumoniae phân lập được Điểm PRISM III, trung vị (IQR) 5 (2 - 10) MIC (mg/L) theo MIC50 MIC90 Cấy máu dương tính 15 32,6 CLSI [4] Kháng sinh (mg/ (mg/ Kết quả Cấy máu + cấy dịch Nhạy Trung 5 10,9 Kháng L) L) vi sinh dương tính cảm bình Cấy dịch dương tính 26 56,5 Linezolid ≤2 - - 2 2 Thời gian nằm ĐTTC (ngày), Vancomycin ≤1 - - 0,5 0,5 10 (5 - 19) trung vị (IQR) Levofloxacin ≤2 4 ≥8 0,5 1 Kết quả Di chứng 18 39,1 Moxifloxacin ≤1 2 ≥4 0,12 0,12 điều trị Tử vong 10 21,7 Chloramphe ≤4 - ≥8 4 16 Tổng số 46 100 nicol Bệnh nhân gặp chủ yếu ở tuổi bú mẹ (tuổi Cefotaxime ≤1 2 ≥4 2 4 trung vị là 16 tháng tuổi), nam gặp nhiều hơn nữ Ceftriaxone ≤1 2 ≥4 2 4 với tỉ lệ 1,78/1,0. Có 44,8% trẻ có tiền sử đẻ non, Clindamycin ≤0,25 0,5 ≥1 1 1 mắc bệnh nền hoặc suy dinh dưỡng. 87% trẻ suy Giá trị MIC50 và MIC90 của các kháng sinh đa tạng, 58,7% sốc nhiễm khuẩn. Tỷ lệ phân lập linezolid, vancomycin, levofloxacin và được phế cẩu từ máu đơn thuần chiếm 32,6%, từ moxifloxacin đối với S. pneumoniae ngưỡng MIC cả máu và dịch chiếm 10,9%, chỉ phân lập được thấp (đều trong khoảng nhạy cảm) theo tiêu vi khuẩn từ dịch chiếm 56,5%. Tỷ lệ tử vong và di chuẩn của CLSI. chứng cao (lần lượt 21,7% 39,1%). Với giá trị MIC50 của kháng sinh cefotaxime, Bảng 2. Mức độ nhạy cảm với các một ceftriaxone là 2 - thuộc ngưỡng trung gian, tuy số loại kháng sinh của S. pneumoniae nhiên MIC90 là 4 - thuộc khoảng kháng của các Số Nhạy Trung Kháng kháng sinh này với S. pneumoniae. Kháng sinh Giá trị MIC50 và MIC90 của clindamycin đối mẫu cảm gian n (%) 146
- TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 537 - th¸ng 4 - sè 2 - 2024 với S. pneumoniae đều là 1 và đều thuộc khoảng có di chứng là 35,1% và tỉ lệ tử vong là 2,7% kháng theo CLSI. [7]. Điều này có thể giải thích do đối tượng nghiên cứu có bệnh cảnh lâm sàng nặng nề hơn IV. BÀN LUẬN (bảng 1). Ngoài ra thời gian khởi phát đến khi 4.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên trẻ được chẩn đoán xác định muộn cũng liên cứu. Qua nghiên cứu trên 46 trẻ nhiễm khuẩn quan đến mức độ nặng của bệnh cũng như tiên huyết do S. pneumoniae, nghiên cứu nhận thấy lượng, điều trị. Trong nghiên cứu này, thời gian tuổi của đối tượng nghiên cứu trong tuổi bú mẹ trung vị từ lúc khởi phát điến lúc nhập viện là 2 (tuổi trung vị là 16 tháng tuổi). Tỉ lệ nam/nữ là ngày. Trong nghiên cứu của Nguyễn Đăng Quyệt 1,78/1, kết quả này phù hợp với một số nghiên và cộng sự trên trẻ mắc viêm phổi nặng do phế cứu ở Việt Nam và trên thế giới [5, 6]. Lý giải về cầu không ghi nhận trường hợp nào tử vong [5]. việc nhiễm S. pneumoniae ở nam cao hơn nữ, có 4.2. Tính kháng kháng sinh của thể do nồng độ hormon sinh dục nam, bên cạnh S.pneumoniae gây nhiễm khuẩn huyết ở đó trẻ nam trong độ tuổi mẫu giáo, đi học cũng bệnh nhi. Mức độ đề kháng kháng sinh của các ưa thích hoạt động, tiếp xúc với bạn bè, môi chủng S. pneumoniae phân lập được: Kháng sinh trường nên có nguy cơ cao nhiễm vi khuẩn nói nhạy cảm hoàn toàn (100%): linezolid, chung và S. pneumoniae nói riêng. Nghiên cứu vancomycin, levofloxacin và moxifloxacin với thấy 44,8% bệnh nhi có bệnh nền trước khi mắc ngưỡng MIC50 và MIC90 có nồng độ thấp theo bệnh (10,9% trẻ có tiền sử đẻ non, 26,1% mắc CLSI (bảng 3); kháng sinh nhạy cảm tương đối: bệnh nền và 15,2% suy dinh dưỡng) có thể đây chloramphenicol (75,0%), nhóm benzyl penicilin là lý do trẻ dễ mắc bệnh nặng do sức đề kháng (50,0%); kháng sinh nhạy cảm thấp: cefotaxime của cơ thể giảm. (38,1%), ceftriaxone (34,9%), S. pneumoniae Bệnh cảnh lâm sàng của đối tượng nghiên gần như đề kháng hoàn toàn với clindamycin cứu hết sức nặng nề với 43.5% trẻ nhiễm khuẩn (bảng 2). Một số chủng còn nhạy cảm với huyết có Viêm màng não mủ, 87% trẻ có suy đa cefotaxime, ceftriaxone, clidamycin thì cũng có tạng, 58,7% sốc nhiễm khuẩn. Điều đó chứng MIC50 và MIC90 gần với ngưỡng kháng theo CLSI tỏ, bệnh nhi vào viện trong tình trạng hết sức (bảng 3). Nghiên cứu cũng nhận thấy có 65,2% nặng nề, có thể do bệnh nhi đến muộn hoặc do (30/46) chủng S. pneumoniae phân lập được là phế cầu đáp ứng kém với các kháng sinh đã đa kháng kháng sinh (biểu đồ 1). So với một số được điều trị cho bệnh nhi trước đó hoặc do các nghiên cứu khác như: Nghiên cứu của Nguyễn đối tượng nghiên cứu có tỷ lệ suy dinh dưỡng và Đăng Quyệt và cộng sự (2021) nghiên cứu trên bệnh nền cao làm cho sức đề kháng của trẻ 169 trẻ viêm phổi do S. pneumoniae tại Bệnh giảm, khi mắc bệnh thường nặng. viện Nhi Trung ương thấy: S. pneumoniae có tỷ Về đặc điểm vi sinh, 46/46 bệnh nhân được lệ kháng kháng sinh rất cao, trên 95% với các làm kháng sinh với 53 mẫu bệnh phẩm nuôi cấy kháng sinh của nhóm macrolid, 90% với và phân lập được S. pneumoniae. Trong đó, kết cotrimoxazol, 95,3% với clindamycin, 73,5% với quả có 15 trẻ (32,6%) phân lập được vi khuẩn penixillin V. S. pneumoniae ít nhạy cảm với trong máu, 5 trẻ (10,9%) tìm thấy vi khuẩn penicillin, 56,1% không nhạy cảm với penicillin trong cả máu và dịch khác, còn lại 26 trẻ G. Có 58,4% chủng vi khuẩn nhạy cảm với (56,5%) chỉ có kết quả cấy dịch phân lập được vi cefotaxime và 62% nhạy cảm với ceftriaxone. khuẩn (dịch nội khí quản, dịch não tủy, dịch Tuy nhiên vi khuẩn còn nhạy cảm 95% với màng phổi, dịch màng tim). Kết quả này là phù amoxicillin, 100% với rifampycin, linezolid, hợp, do các đối tượng nghiên cứu nhập viện vancomycin và ofloxacin. S. pneumoniae đã trong tình trạng rất nặng (bảng 1) cho nên khả kháng với levofloxacin. S. pneumoniae đa kháng năng phân được vi khuẩn cao. chiếm 64% [5]. Một nghiên cứu khác của Trần Tỷ lệ tử vong của nhiễm khuẩn huyết do S. Quang Khải và cộng sự (2021) nghiên cứu trên pneumoniae khá cao (21,7% trẻ tử vong), tỷ lệ 239 trẻ viêm phổi do S. pneumoniae tại Bệnh di chứng của bệnh cũng cao với 43,5% trẻ có viện đa khoa Cần Thơ thấy: Vi khuẩn hoàn toàn tổn thương thần kinh trung ương gặp ở nhóm không nhạy penicillin với MIC90 là 64 mg/L, gấp nhiễm khuẩn huyết có viêm màng não mủ. Tỷ lệ 8 lần so với ngưỡng kháng theo CLSI (2017); tử vong và di chứng trong nghiên cứu này cao đề kháng cao với erythromycin (96,6%), hơn so với nghiên cứu của Đào Hữu Nam và trimethoprim/ sulfamethoxazole (89,9%), cộng sự khi nghiên cứu 37 trẻ viêm màng não clindamycin và clarithromycin (cùng 88,8%); mủ do S. pneumoniae tại trung tâm bệnh nhiệt nhạy với chloramphenicol, levofloxacin, đới Bệnh viện Nhi Trung ương (2023) thấy: Trẻ ciprofloxacin, ceftriaxone với tỷ lệ lần lượt là 147
- vietnam medical journal n02 - APRIL - 2024 94,4%, 80,9%, 59,6%, 46,1%; 100% các chủng kháng sinh dự phòng, không khuyến cáo sử nhạy cảm với vancomycin và linezolid [8]. dụng rộng rãi trên lâm sàng. Nếu chỉ còn lựa So với các nghiên cứu của các tác giả nói chọn những kháng sinh này để điều trị nhiễm trên, nghiên cứu này nhận thấy S. pneumoniae khuẩn huyết do S. pneumoniae thì khả năng phế kháng gần như hoàn toàn với nhóm kháng sinh cầu sẽ kháng lại chúng trong tương lai gần. Có cephalosporin III. Có sự khác biệt này có thể do nghĩa là, “vũ khí” để điều trị nhiễm khuẩn do S. sự khác biệt về đối tượng nghiên cứu đó là các pneumoniae có khả năng bị thu hẹp. Vì vậy, cần bệnh nhi nhiễm khuẩn huyết đến viện với bệnh có những nghiên cứu sâu hơn về các gen kháng cảnh lâm sàng nặng nề (bảng 1), còn các đối thuốc của S. pneumoniae nhằm đưa ra những tượng nghiên cứu của các tác giả nói trên có giải pháp hữu hiệu cho điều trị cũng như giúp bệnh cảnh lâm sàng nhẹ hơn (nhiễm khuẩn nghiên cứu tìm ra thuốc mới để điều trị nhiễm đường hô hấp dưới). Tuy nhiên, cũng giống với khuẩn do vi khuẩn này. nghiên cứu của Nguyễn Đăng Quyệt [5] và Trần Quang Khải [8] S. pneumoniae vẫn còn nhạy V. KẾT LUẬN cảm hoàn toàn với các kháng sinh vancomycin, Streptococcus pneumoniae phân lập được trên linezolid và nhóm quinolones. Tỉ lệ S. các bệnh nhi mắc nhiễm khuẩn huyết có tỷ lệ pneumoniae đa kháng kháng sinh được phát kháng thuốc cao, kháng hầu hết kháng sinh nhóm hiện (65,2%) tương đương mức đa kháng ở cephalosporin thế hệ 3, clindamycin. Tỷ lệ đa nghiên cứu của Nguyễn Đăng Quyệt (64,0%) kháng kháng sinh của vi khuẩn cao (65,2%). Phế [5], có thể cả nghiên cứu này và nghiên cứu của cầu chỉ còn nhạy cảm hoàn toàn với một số kháng Nguyễn Đăng Quyệt có các đối tượng nghiên sinh: vancomycin, linezolid và nhóm quinolon. cứu khá giống nhau đó là đều thực hiện ở Bệnh TÀI LIỆU THAM KHẢO viện Nhi Trung ương, là tuyến cuối nhận điều trị 1. Agyeman P.K.A, Schlapbach L. J, Giannoni E, cho các bệnh nhi đã được sử dụng nhiều loại et al. Epidemiology of blood culture-proven kháng sinh trước đó. Kết quả này cho thấy việc bacterial sepsis in children in Switzerland: a population-based cohort study. Lancet Child lựa chọn duy nhất một kháng sinh trong phác đồ Adolesc Health, 2017. 1(2): p. 124-133. điều trị nhiễm khuẩn huyết do S. pneumoniae sẽ 2. Đặng Thị Soa, Vũ Thị Thủy, Trần Thị Oanh có nguy cơ thất bại cao, bệnh nhân nặng nhanh, và cộng sự. Tổng quan về tình hình kháng tỉ lệ tử vong và di chứng cao. kháng sinh của một số vi khuẩn thường gây bệnh trên lâm sàng tại Việt Nam từ 2017-2022. Tạp chí Tình trạng S. pneumoniae gần như kháng Y học Việt Nam, 2022. 519(1). hoàn toàn với các kháng sinh nhóm 3. Goldstein B., Giroir B., Randolph A., et al. cephalosporin thế hệ 3, clindamycin là những dữ International pediatric sepsis consensus conference: definitions for sepsis and organ liệu khoa học có giá trị giúp cho các bác sĩ lâm dysfunction in pediatrics. Pediatr Crit Care Med, sàng đưa ra được phác đồ kháng sinh phù hợp 2005. 6(1): p. 2-8. để điều trị cho những bệnh nhân nhiễm khuẩn 4. Weinstain MP, Lewis JS, Bobenchik AM, et do S. pneumoniae giúp giảm tỷ lệ tử vong và di al. Performance Standards for Antimicrobial Susceptibility Testing. 2020, Clinical and chứng của bệnh. Nguyên nhân gây kháng thuốc Laboratory Standards Institute. p. 82-87. này có thể do việc lạm dụng sử dụng kháng sinh 5. Nguyễn Đăng Quyệt, Đào Minh Tuấn, Bùi trên lâm sàng, bởi vì những kháng sinh này là Quang Phúc và Trương Thị Việt Nga (2021). những kháng sinh đầu tay thường được các bác Tình hình đề kháng kháng sinh của phế cầu và kết quả điều trị viêm phổi do phế cầu ở trẻ em tại sĩ lâm sàng sử dụng trong điều trị nhiễm khuẩn Bệnh viện Nhi Trung ương. Tạp chí Nghiên cứu và ở trẻ em. Vì vậy khi bệnh nhi nhiễm khuẩn huyết Thực hành Nhi khoa, 5(4), 27-34. do S. pneumoniae nếu các bác sĩ lâm sàng lựa 6. Li Q., Li Y, Yi Q, et al. Prognostic roles of time chọn những kháng sinh nói trên trong điều trị to positivity of blood culture in children with Streptococcus pneumoniae bacteremia. 2019. khởi đầu bệnh sẽ không hiệu quả do phế cầu đã 38(3): p. 457-465. kháng thuốc, sẽ làm cho bệnh nhi nhanh chóng 7. Đào Hữu Nam, Nguyễn Thị Hồng Hà, nặng và tử vong hoặc với những trường hợp Nguyễn Phương Hạnh và cộng sự. Mối liên viêm màng não mủ sẽ gây nên tình trạng viêm quan giữa nồng độ đáy vancomycin và kết quả điều trị viêm màng não phế cầu ở trẻ em. Tạp chí màng não mủ mất đầu và gây di chứng về tinh Y dược Lâm sàng 108, 2023. Tập 18 - Số đặc biệt thần vận động. Mặc dù ở tất cả các nghiên cứu tháng 10 2023. đều cho thấy: S. pneumoniae vẫn còn nhạy cảm 8. Trần Quang Khải, Nguyễn Thị Diệu Thúy, Đỗ Trần Hùng và cộng sự. Tỷ lệ phân lập, đề 100% với các kháng sinh vancomycin và kháng kháng sinh của streptococcus pneumoniae linezolid, những đây là vẫn là một vấn đề hết sức gây viêm phổi nặng ở trẻ em Cần Thơ. Tạp chí lo ngại, bởi những kháng sinh này là những Nghiên cứu Y học, 2021. 145(9): p. 229-240. 148
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tình trạng kháng kháng sinh của E. coli ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết tại Bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng
7 p | 24 | 5
-
Đặc điểm lâm sàng và tính nhạy cảm kháng sinh của vi khuẩn gây nhiễm khuẩn huyết ở người bệnh điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương
6 p | 6 | 4
-
Đánh giá độ chính xác của kỹ thuật Xpert MTB/XDR trong phát hiện lao kháng thuốc Isoniazid, Fluoroquinolones, thuốc tiêm hàng hai tại Bệnh viện Phổi Trung ương
7 p | 8 | 3
-
Tỷ lệ nhiễm Streptococcus group B và đề kháng kháng sinh trên bệnh nhân xét nghiệm tại khoa LAM, Viện Pasteur thành phố Hồ Chí Minh năm 2021
5 p | 17 | 3
-
Nhận xét kết quả điều trị áp xe phần phụ tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2021-2022
3 p | 3 | 2
-
Nghiên cứu tình hình nhiễm Toxocara canis trên bệnh nhân đến làm xét nghiệm ký sinh trùng tại Bệnh viện trường Đại Học Y Dược Cần Thơ năm 2022 – 2023
7 p | 10 | 2
-
Nhận xét tình hình sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân phẫu thuật tại Bệnh viện K
8 p | 4 | 2
-
Xác định tác nhân vi sinh gây bệnh và nhận xét hiệu quả điều trị ngoại trú của Amoxicillin/Sulbactam (Bactamox 1G) trên bệnh nhân nhiễm khuẩn hô hấp dưới cấp tính cộng đồng
19 p | 49 | 2
-
Nhận xét đặc điểm và tính nhạy cảm kháng sinh của vi khuẩn ở bệnh nhân viêm phổi cộng đồng
9 p | 47 | 2
-
Đánh giá tình trạng nhiễm khuẩn bệnh viện ở bệnh nhân được điều trị ECMO tại Bệnh viện Bạch Mai
6 p | 2 | 1
-
Vi khuẩn Gram âm mang gen New Delhi-metallo-betalactamase (NDM - 1) kháng Carbapenem phân lập trong môi trường bệnh viện
7 p | 40 | 1
-
Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tính kháng kháng sinh của vi khuẩn gây nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An
7 p | 5 | 1
-
Đặc điểm vi khuẩn học và tình hình sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn tại khoa Hồi sức cấp cứu, Bệnh viện Quân y 354, từ 2020-2022
5 p | 4 | 1
-
Tình hình kháng kháng sinh của của một số vi khuẩn gây bệnh thường gặp tại Bệnh viện đa khoa khu vực miền núi phía Bắc Quảng Nam
9 p | 5 | 1
-
Thực trạng sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân suy thận tại khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An năm 2024
8 p | 5 | 0
-
Kết quả điều trị viêm khớp thiếu niên tự phát thể đa khớp kháng trị bằng tocilizumab tại Bệnh viện Nhi Trung ương
4 p | 1 | 0
-
Xác định giá trị cut-off của xét nghiệm HBsAg định tính so sánh với xét nghiệm HBsAg khẳng định bằng kỹ thuật điện hóa phát quang trong chẩn đoán nhiễm viêm gan siêu vi B
4 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn