nhiễm virus viêm gan<br />
Virus<br />
Cận<br />
lâm sàng<br />
Tăng GOT<br />
Tăng GPT<br />
Tăng Bilirubin TP<br />
Giảm Protein máu<br />
Giảm Albumin<br />
máu<br />
<br />
n<br />
11<br />
10<br />
3<br />
9<br />
<br />
%<br />
34,38<br />
31,25<br />
9,38<br />
28,13<br />
<br />
Không nhiễm<br />
(n = 59)<br />
n<br />
%<br />
12<br />
20,34<br />
11<br />
18,64<br />
4<br />
6,78<br />
20<br />
33,90<br />
<br />
1<br />
<br />
3,13<br />
<br />
8<br />
<br />
Nhiễm (n = 32)<br />
<br />
13,56<br />
<br />
Các triệu chứng cận lâm sàng của viêm gan biểu<br />
hiện rõ nhất là: giảm protein máu (31,87%), tăng<br />
GOT (25,27%), tăng GPT (23,07%), giảm Albumin<br />
máu (9,89%) và tăng Bilirubil là 7,69%. Trong đó ở<br />
nhóm nhiễm virus viêm gan biểu hện các triệu chứng<br />
cận lâm sàng rõ rệt hơn nhóm không nhiễm. Kết quả<br />
này phù hợp với nghiên cứu của Hoàng Trung Vinh,<br />
Phùng Phương Thảo, Phạm Thúy Hường [3], đã chỉ<br />
ra tỷ lệ BN có men gan tăng ở phân nhóm HBsAg(+)<br />
và phân nhóm HCV(+) cao hơn so với phân nhóm<br />
HbsAg(-) và HCV(-)<br />
KẾT LUẬN<br />
1. Tỷ lệ nhiễm virus viêm gan<br />
- Tỷ lệ nhiễm virus viêm gan của bệnh nhân<br />
LMCK tại Thái Bình là 35,2% trong đó nhiễm HCV là<br />
28,57% và nhiễm HBV 8,79%, đồng nhiễm là 2,20%.<br />
- Thời gian LMCK càng dài thì tỷ lệ nhiễm virus<br />
viêm gan càng cao.<br />
2. Một số đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng<br />
của viêm gan<br />
- Ở bệnh nhân LMCK thì tình trạng viêm gan rất<br />
hay gặp với các triệu chứng lâm sàng điển hình như:<br />
<br />
mệt mỏi, ngứa, gan to, rối loạn tiêu hóa, đau HSP,<br />
hoàng đản. Trong đó ở nhóm bệnh nhân nhiễm virus<br />
viêm gan biểu hiện các triệu chứng lâm sàng rõ rệt<br />
hơn nhóm không nhiễm.<br />
- Các triệu chứng cận lâm sàng của viêm gan biểu<br />
hiện rõ nhất là: giảm protein máu, tăng men gan,<br />
giảm Albumin và tăng Bilirubil. Trong đó ở nhóm<br />
nhiễm virus viêm gan biểu hiện các triệu chứng cận<br />
lâm sàng rõ rệt hơn nhóm không nhiễm.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Nguyễn Cao Luận, Nguyễn Nguyên Khôi và<br />
cộng sự (2000). “Tình trạng nhiễm virút viêm gan B và<br />
virút viêm gan C trên các bệnh nhân lọc máu tại khoa<br />
thận nhân tạo-bệnh viện Bạch Mai từ 3/1997-4/2000,<br />
Báo cáo khoa học kỷ niệm ngày thành lập Bệnh viện<br />
Bạch Mai.<br />
2. Nguyễn Cao Luận, Nguyễn Nguyên Khôi, Hồ Lưu<br />
Châu và cs (2004). “Tình trạng lây nhiễm virus viên<br />
gan C và biện pháp đề phòng lây chéo tại khoa Thận<br />
nhân tạo bệnh viện Bạch Mai 2001 - 2002“, Công trình<br />
nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai 2003 - 2004,<br />
nhà xuất bản Y học, tr 346 -361.<br />
3. Hoàng Trung Vinh, Phùng Phương Thảo và cs<br />
(2005). “Tỷ lệ và đặc điểm nhiễm virus viêm gan B, C<br />
ở bệnh nhân suy thận mạn tính điều trị bằng lọc máu<br />
chu kỳ”. Tạp chí thông tin y dược, số tháng 4/2009.<br />
4.<br />
Dussol,B.,Berthezene,P.,Brunet,P.,&Berland,Y.<br />
(1995), ’’Hepatitis C virus infection among chronic<br />
dialysis patients in the southeast of France”, Nephrol<br />
Dial Transplant, 10(4), 477-8.<br />
<br />
NGHIÊN CỨU TỔN THƯƠNG TAI TRONG DO TIẾNG ỒN CAO TẠI XÍ<br />
NGHIỆP DA GIÀY<br />
NGUYỄN ĐĂNG QUỐC CHẤN – Khoa Y Dược – Đại học Đà Nẵng<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Suy giảm thính lực do tế bào lông<br />
ngoài của cơ quan Corti tai trong bị thương tổn khó<br />
phục hồi gây nên bởi tiếp xúc thường xuyên với tiếng<br />
ồn trong thời gian dài (8 giờ/ngày, trên 6 tháng). Bệnh<br />
điếc nghề nghiệp thường xảy ra trong môi trường lao<br />
động tại Việt Nam và đang có xu hướng gia tăng. Do<br />
vậy cần có các giải pháp ngăn ngừa hiệu quả hơn từ<br />
việc quan tâm đầy đủ, đúng mức về tình trạng giảm<br />
sức nghe của công nhân.<br />
Mục tiêu: Đánh giá mức độ ô nhiễm tiếng ồn và<br />
giảm thính lực của công nhân da giày trong 4 năm<br />
2005 – 2008.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Cắt ngang mô tả,<br />
tiêu chí chọn mẫu: 1206 điểm môi trường lao động<br />
(MTLĐ) có tiếng ồn cao, sau đó chọn 1800 người lao<br />
động (NLĐ) làm việc trong các MTLĐ có tiếng ồn trên<br />
85dBA tại các xí nghiệp da giày.<br />
Thời gian thực hiện: Từ tháng 01/2005 đến<br />
12/2008.<br />
<br />
87<br />
<br />
Kết quả: Ngành Da giày có tỷ lệ số điểm ồn vượt<br />
là 13,3%, có mức độ ô nhiễm tiếng ồn cao vượt mức<br />
về cường độ cao nhất 6dBA. Tỷ lệ ĐNN Da giày là<br />
1,5%. Tỷ lệ ĐNN ở nam giới trong ngành Da giày là<br />
3,8% gấp 3 lần so với nữ 1,2%.<br />
Kết luận: Trong ngành nghề Da giày cho thấy, đo<br />
7 - 8 điểm môi trường lao động thì có 1 điểm vượt<br />
mức cho phép và trong 67 NLĐ ở môi trường tiếng ồn<br />
cao vượt mức thì có 1 bị ĐNN. Khi NLĐ làm việc tăng<br />
thêm 1 năm thì nguy cơ bị ĐNN tăng lên 1,1 lần.<br />
Từ khóa: giảm thính lực do ồn.<br />
SUMMARY<br />
DAMAGE OF THE INNER EAR DUE TO<br />
WORKPLACE NOISE IN WORKERS OF FOOTWEAR<br />
LEATHER MANUFACTURING ENTERPRISES<br />
<br />
Background: Noise-Induced Hearing Loss is<br />
common occupational disease, it tends to increase<br />
gradually. Hearing Loss can be caused by<br />
environmental noise exposure. Controlling noise<br />
within the workplace can help to prevent from losing<br />
<br />
Y HỌC THỰC HÀNH (905) – SỐ 2/2014<br />
<br />
hearing.<br />
Objectives: To assess noise-exposed level and<br />
noise-induced hearing loss incidence.<br />
Methods: Descriptive crossed sectional study of<br />
1800 workers which have been worked in the<br />
footwear leather manufacturing enterprises in HCM<br />
City.<br />
Results: Noise–exposed Footwear Leather<br />
13.3%. Noise–induced hearing loss incidence<br />
Footwear Leather 1.5%;. Working more than 1 year,<br />
NIHL more than 1,1 time.<br />
Conclusions: Test from 2 position, they have one<br />
over noise-exposed level. Noise –exposed level of<br />
Footwear Leather is highest 13.3% - 91dBA Noise –<br />
induced hearing loss incidence increase from<br />
Footwear Leather worker. NIHL is not reducing<br />
gradually.<br />
Keywords: Acoustic Thershold, Noise-Induced<br />
Hearing Loss.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Điếc nghề nghiệp là bệnh nghề nghiệp rất thường<br />
gặp đứng thứ hai sau bệnh bụi phổi trong môi trường<br />
lao động tại Việt Nam, tuy nhiên nó chiếm vị trí hàng<br />
đầu trong 25 bệnh nghề nghiệp được đưa ra bởi Hội<br />
đồng Giám định Y khoa hàng năm trên địa bàn<br />
TPHCM (1)(4)(8). Do nhiều yếu tố khách quan và chủ<br />
quan khác nhau, dù các cấp liên quan trong việc<br />
chăm sóc sức khoẻ người lao động có nhiều cố<br />
gắng, nỗ lực ở các chừng mực khác nhau nhưng tỷ<br />
lệ mắc bệnh điếc nghề nghiệp do tiếng ồn vẫn không<br />
thuyên giảm, do vậy cần có đánh giá mức độ điếc<br />
nghề nghiệp do tiếng ồn và các yếu tố liên quan để<br />
giúp cho các nhà chuyên môn, nhà quản lý và người<br />
lao động có sự quan tâm đầy đủ, đúng mức và có<br />
các biện pháp kịp thời để phòng chống hiệu quả hơn<br />
trong chương trình bảo tồn sức nghe nhằm cải thiện<br />
chất lượng cuộc sống cho người lao động.<br />
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Phương pháp nghiên cứu: Cắt ngang mô tả.<br />
Tiêu chí chọn mẫu: 1206 điểm MTLĐ có tiếng ồn<br />
cao, sau đó chọn 1800 NLĐ làm việc trong các MTLĐ<br />
có tiếng ồn trên 85dBA tại các nhà máy, xí nghiệp,<br />
phân xưởng sản xuất thuộc ngành nghề Da giày.<br />
Thời gian thực hiện: Từ tháng 01/2005 đến<br />
12/2008.<br />
Xử lý số liệu thống kê, tổng hợp: Dữ kiện được<br />
nhập bằng phần mềm EPIDATA 3.0. Phân tích số<br />
liệu bằng phần mềm STATA 10.0<br />
KẾT QUẢ<br />
1. Mức độ ô nhiễm tiếng ồn<br />
Bảng 1. Mức độ ô nhiễm tiếng ồn về số lượng<br />
Ngành nghề<br />
<br />
Số đo<br />
<br />
Tiêu<br />
chuẩn<br />
<br />
Về cường độ (dBA)<br />
Về số lượng (điểm)<br />
<br />
91<br />
1206<br />
<br />
85<br />
1045<br />
<br />
Độ ồn vượt mức<br />
Vượt<br />
Tỉ lệ%<br />
mức<br />
6<br />
7,1<br />
161<br />
13,3<br />
<br />
Nhận xét: Mức độ ô nhiễm tiếng ồn cao của<br />
Ngành Da giày có tỷ lệ số điểm ồn vượt 13,3%, như<br />
vậy khi đo 7 - 8 điểm thì trung bình có 1 điểm vượt<br />
<br />
88<br />
<br />
quá mức ồn theo quy định là 85dBA.<br />
2. Tỷ lệ ĐNN<br />
Tỷ lệ phân bố giới tính<br />
Bảng 2. Tỷ lệ ĐNN ở giới tính các ngành nghề<br />
Nữ<br />
Nam<br />
Tổng cộng<br />
<br />
Tần suất<br />
18<br />
9<br />
27<br />
<br />
Tổng số<br />
1564<br />
236<br />
1800<br />
<br />
Tỷ lệ%<br />
1,2<br />
3,8<br />
1,5<br />
<br />
Nhận xét: Tỷ lệ ĐNN Da giày là 1,5%. Như vậy,<br />
trong 66 NLĐ làm việc trong môi trường tiếng ồn cao<br />
này có 1 người bị ĐNN.<br />
Tỷ lệ ĐNN ở nam giới trong ngành Da giày là<br />
3,8% gấp 3 lần so với nữ 1,2%. Sự khác biệt này có<br />
ý nghĩa thống kê với phép kiểm chi bình phương là<br />
p