
Nghiên cứu ứng dụng kết cấu tường kép bê tông cốt thép trong công trình thủy công - có xét đến điều kiện ứng xử phi tuyến hình học trong kết cấu
lượt xem 0
download

Bài viết trình bày các nghiên cứu về thấm, ổn định nền, ứng suất trong thân tường khi mực nước đạt MNKT +19.1m, là các kết quả được thực hiện trên kết cấu thực, đã được xây dựng, vận hành ổn định từ năm 2013 tại Phú Thọ, Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu ứng dụng kết cấu tường kép bê tông cốt thép trong công trình thủy công - có xét đến điều kiện ứng xử phi tuyến hình học trong kết cấu
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2015. ISBN: 978-604-82-1710-5 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG KẾT CẤU TƯỜNG KÉP BÊ TÔNG CỐT THÉP TRONG CÔNG TRÌNH THỦY CÔNG - CÓ XÉT ĐẾN ĐIỀU KIỆN ỨNG XỬ PHI TUYẾN HÌNH HỌC TRONG KẾT CẤU Nguyễn Cảnh Thái1, Nguyễn Ngọc Thắng1, Nguyễn Văn Xuân2 1 Đại học Thủy lợi, email: nnthang@tlu.edu.vn 2 TT tư vấn & CGCN Thủy lợi, Tổng cục Thủy lợi, email:bantotmr@yahoo.com 1. GIỚI THIỆU CHUNG yêu cầu phục vụ giao thông, phần mái và chân đê khi nâng cao trình đê và mở rộng mặt Năm 1892, François Hennebique tạo ra đê không phạm vào khu vực không gian khu vật liệu bê tông cốt thép (BTCT), từ đó, vật dân cư sát đê. liệu này đã được áp dụng rộng rãi trong các kết cấu công trình xây dựng nói chung và công trình thủy công nói riêng. Đồng thời, các kết cấu này cũng liên tục được điều chỉnh và bổ sung để đáp ứng tốt nhất các yêu cầu từ thực tế cuộc sống. Ngày nay, yêu cầu đặt ra đối với các công trình thủy công không chỉ là đáp ứng yêu cầu về độ bền, hoàn thành các công năng bảo vệ cơ bản, mà còn đáp ứng Hình 1: Không gian giới hạn các đòi hỏi riêng đặc thù từng địa phương. phạm vi đê điển hình Đó là các yêu cầu đặc biệt như: diện tích Do yêu cầu đặc biệt của quỹ đất xây dựng chiếm đất nhỏ để việc xây dựng mở rộng và yêu cầu sử dụng, một số phương án được trong khu dân cư giảm thiểu giải phóng mặt lựa chọn như: kết cấu kiểu đập bản tựa, kết bằng; Tận dụng tối đa nguồn vật liệu địa cấu kiểu tường đơn, mặt cắt đê đất đầm nén phương để đáp ứng kinh phí; Sử dụng được hình thang,.. Tuy nhiên, với kết cấu kiểu bản nhiều không gian công trình kết hợp phục vụ tựa, phần bản chống không tận dụng được dân sinh kinh tế... Bài viết nghiên cứu về kết làm đường giao thông; với kết cấu tường cấu tường chắn BTCT kép của hệ thống đê đơn, độ ổn định nhỏ, phải đóng cọc liên kết sông đã đáp ứng yêu cầu từ thực tế này, đồng nền dẫn đến chi phí lớn; với mặt cắt hình thời phân tích ưu điểm làm việc, có xét đến thang, không đủ không gian để đắp mái... điều kiện ứng xử phi tuyến hình học. Kết cấu BTCT tường kép đáp ứng yêu cầu Tại Việt Nam, đê điều giữ một vai trò này, là một kết cấu thủy công đã được áp quan trọng trong dân sinh kinh tế và có lịch dụng mới thành công tại Việt Nam sử từ lâu đời. Theo thời gian, nhu cầu tu bổ [HYPERLINK \l "Tổn13" 1 ]. xây mới nâng cao chất lượng các tuyến đê Kết cấu sử dụng đồng thời 2 tường chắn trở nên cấp bách, dẫn tới các yêu cầu mới BTCT với liên kết dầm giữa hai tường. Đáy cần đáp ứng. Yêu cầu quan trọng hàng đầu là giữ ổn tường có khoảng trống tận dụng lực dính của định trong điều kiện mực nước thiết kế đất, tăng cường ổn định và giảm khối lượng (MNTK) và mực nước kiểm tra (MNKT), vật liệu. đảm bảo không bị trượt phẳng, trượt hỗn hợp Bài viết trình bày các nghiên cứu về thấm, và trượt sâu. Ngoài ra, mặt đê cần đáp ứng ổn định nền, ứng suất trong thân tường khi 53
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2015. ISBN: 978-604-82-1710-5 mực nước đạt MNKT +19.1m, là các kết quả (biến dạng lớn phát sinh moment lớn), P-d được thực hiện trên kết cấu thực, đã được xây (hiệu ứng thay đổi dọc trục flexural strength dựng, vận hành ổn định từ năm 2013 tại Phú của cấu kiện do lực dọc với cấu kiện chịu uốn, Thọ, Việt Nam. làm thay đổi moment ảnh hưởng) [5], [6]. Trong bài toán phân tích tuyến tính, quan hệ tuyến tính giữa biến dạng và chuyển vị được viết dưới dạng ma trận: {e}=[∂].{U} (1) Trong bài toán phi tuyến hình học, quan hệ giữa biến dạng và chuyển vị là quan hệ phi tuyến: {e}=[D.(u)].{u} (2) Hình 2: Mặt cắt ngang tường kép BTCT trong đó, ma trận [D.(u)] là hàm của thành phần chuyển vị {u} tương ứng [7], [8]. Độ cứng phần tử có dạng: [Ke+Kg].{du}={dP} (3) trong đó, Ke là ma trận độ cứng ở hệ đàn hồi Hình 3: Mặt bên tường Hình 4: Mặt bằng biến dạng nhỏ; Kg là ma trận độ cứng gia trong mô hình Abaqus một modul tính toán tăng do biến dạng lớn; {u} và {P} là các vectơ chuyển vị và tải trọng [4], [7], [9]. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Hai dầm bên trong mô hình tại điều kiện mực nước đạt MNKT, mặt đập có hoạt tải, Quá trình nghiên cứu được thực hiện trên chịu biến dạng và chịu uốn lớn, được xét tới cơ sở kết hợp các phương pháp tính toán giải trong điều kiện phân tích ứng xử phi tuyến tích, các mô hình phần tử hữu hạn, và quan hình học. sát thực tế công trình đã hoạt động vận hành. Tính thấm và ứng suất nền được thực hiện 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU trên modul Seep/w và Sigma/w, ứng suất trong thân tường được thực hiện trên mô hình Bảng 1: Kết quả tính toán ứng suất, Abaqus, có xét đến điều kiện ứng xử phi biến dạng tuyến hình học [2], [3]. Kết quả \ Tr.h tính Tuyến tính Phi tuyến Trong bài toán hình học phi tuyến hình học, Chuyển vị Ux max (mm) 5.631E-01 6.160E-01 mặt cắt ngang hình Chuyển vị Uy max (mm) 1.508E-04 7.533E-04 học của kết cấu có Biến dạng E\LE max 2.078E-04 2.136E-04 xét đến sự thay đổi Ứng suất chính, smax (Tấn/m2) 4.915E+02 5.047E+02 (do biến dạng lớn – Ứng suất Von Mises, smax (Tấn/m2) 5.104E+02 5.400E+02 large deformation, hoặc do chuyển vị lớn – large displacement) khác với bài toán tuyến tính coi các kích thước mặt cắt ngang Hình 5: Hiệu ứng hình học là hằng số P-D và P-d không đổi [4], [5]. Đối với hệ thống cột, dầm, hiệu ứng bậc hai thể hiện trong hai dạng: P-D Hình 6: Sơ đồ lực tác dụng 54
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2015. ISBN: 978-604-82-1710-5 Hình 7: Gradient thấm đáy tường, J= 0.15 Hình 8: Biểu đồ lực thấm đáy tường (qthấm, Wthấm) Hình 9: Biểu đồ ứng suất cắt lớn nhất khu vực đất nền Hình 10: Biến dạng LE, max=2.13e-4, phi tuyến quả lớn hơn trong điều kiện tuyến tính, sát với thực tế làm việc của công trình. Kết cấu đã được xây dựng trên thực tế và phát huy hiệu quả tốt, góp phần nâng cao hiệu quả và công năng của công trình thủy công. 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TT TV&CG CN TL, Tổng Cục Thủy lợi, Hình 11: Ứng suất chính, Thiết kế KTTC đê Phú Thọ. Phú Thọ, Việt smax=5.047e+2 T/m2, phi tuyến Nam, 2013. [2] Bộ NN&PTNT, Viện khoa học Thủy lợi, Bộ 4. KẾT LUẬN sách Sổ tay kỹ thuật Thủy lợi. Hà Nội, Việt Nam: Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2005. Báo cáo đã trình bày tóm tắt ứng dụng và [3] Nguyễn Văn Xuân, “Nghiên cứu ứng suất hiệu quả của kết cấu tường kép BTCT trong trong công trình kết cấu bê tông cốt thép công trình thủy công. Ưu điểm nổi bật là bảo vệ mái sông & đề xuất giải pháp áp không gian sử dụng được tận dụng tối đa, chi dụng”. Luận văn thạc sĩ. Đại học Thủy lợi. phí rẻ hơn so với phương án sử dụng cọc để [4] American Concrete Institute, ACI 318-95 giữ ổn định. Tính toán kết cấu đã xét tới điều Building Code Requirements for Structural kiện ứng xử phi tuyến hình học. Kết quả tính Concrete. US, 1995. toán với điều kiện ứng xử phi tuyến cho kết [5] European Standard, En 1993 -1-6 Design of steel structures. European Union, 2007. 55

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sỹ Kỹ thuật: Tìm hiểu công nghệ IP di động và ứng dụng trong điện toán đám mây - Phạm Tuân
32 p |
425 |
174
-
BỘ ĐIỀU KHIỂN PID SỐ CHO ĐỘNG CƠ DC ỨNG DỤNG ASIC
5 p |
446 |
154
-
MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CHẾ TẠO VÀ ỨNG DỤNG ROBOCAR
4 p |
400 |
139
-
Đề tài: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ GPS trong thành lập lưới khống chế thi công công trình thuỷ điện.
38 p |
298 |
68
-
Công nghệ phá dỡ kết cấu nhà bê tông tấm lớn
10 p |
256 |
63
-
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH THUỶ ĐỘNG LỰC HỌC MIKE 11 PHỤC VỤ CÔNG TÁC QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ NGUỒN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG HỒNG
6 p |
177 |
40
-
Nghiên cứu áp dụng kết cấu thép ứng suất trước để tăng cường khả năng chịu lực cửa van thép trong công trình thủy lợi
14 p |
186 |
30
-
Nghiên cứu ứng dụng kết cấu cống lắp ghép bằng cừ bê tông cốt thép dự ứng lực ở đồng bằng sông Cửu Long
5 p |
130 |
15
-
Ứng dụng mô hình hệ thanh thiết kế vùng chịu lực cục bộ trong kết cấu cầu bê tông cốt thép
5 p |
85 |
5
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số kết cấu đến đặc trưng động lực học của dầm micro có hình dạng phức tạp
16 p |
19 |
5
-
Kết quả ứng dụng công nghệ cống lắp ghép trong xây dựng thủy lợi ở tỉnh Kiên Giang
10 p |
61 |
4
-
Ứng xử của kết cấu ngầm bê tông cốt thép (btct) nguyên khối chịu tác dụng của tải trọng nổ trong môi trường đất sét lẫn đá hộc
6 p |
8 |
3
-
Tạp chí Khoa học công nghệ xây dựng (Số 1/2020)
77 p |
9 |
3
-
Nghiên cứu thực nghiệm gia cường sức kháng uốn cho dầm bê tông cốt thép bằng tấm CFRP ứng suất trước
11 p |
34 |
1
-
Nghiên cứu, ứng dụng phương pháp cấu trúc bề mặt đơn giản trong thiết kế cửa thăm bể lắng lamella
10 p |
4 |
1
-
Nghiên cứu tính toán tối ưu kết cấu khung cho thiết bị bay không người lái Quadcopter
8 p |
8 |
1
-
Nghiên cứu áp dụng phương pháp thí nghiệm xuyên động trong đánh giá hiệu quả xử lý nền đất yếu bằng chất kết dính tại một số khu vực tỉnh Hải Dương
12 p |
7 |
1
-
Nghiên cứu các tham số thiết kế cho bản mặt cầu sườn mỏng sử dụng bê tông cường độ cao
15 p |
5 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
