NGHIÊN CỨU ỨNG XỬ CỦA CỌC ỐNG BÊ TÔNG GIA CỐ<br />
NỀN ĐẤT YẾU DƯỚI NỀN ĐƯỜNG ĐẮP BẰNG PHÂN TÍCH PTHH<br />
<br />
PHAN HUY ĐÔNG*<br />
<br />
<br />
Study on the behaviours of Large Diameter Cast-in-place Concrete Pipe<br />
Pile for piled embankment reinforcement by FEM<br />
Abstract: This paper presents a three-dimensional (3D) numerical<br />
analysis of a case study of a piled embankment project using the “Large<br />
diameter cast in-place concrete pipe pile (PCC pile). At this site, PCC pile<br />
with diameter of 1m, length of 16m were installed to support the design<br />
load of 150 kPa, which are generated by embankment height in range of<br />
3m to 6m and train load. In 3D analysis, the actual shape of PCCs and<br />
their installation pattern with the in-situ soil parameters were simulated.<br />
Therefore, the behaviours of Pile under the embankment were analysed<br />
with different Pile spacing, Pile length and with or without Pile cap. The<br />
3D analysis found that the differential settlement between piles and soil<br />
can be controlled by both pile spacing and pile length. In addition,<br />
selection of length of PCC pile should consider its characteristic since<br />
PCC pile is non-reinforcement.<br />
<br />
1. GIỚI THIỆU* kế bằng búa rung đến độ sâu thiết kế. Trong quá<br />
Bài toán gia cố nền đất yếu dưới nền đường trình rung và hạ ống vách, do mũi cọc dạng hình<br />
đắp bằng cọc là một trong những giải pháp tin nêm làm cho đất xung quanh thành cọc bị nén<br />
cậy và hiệu quả nhất khi áp dụng xử lý nền đất chặt để tạo khoảng rỗng đúng bằng chiều dày<br />
yếu dưới nền đường đắp cao, ví dụ như đường thành cọc. Sau đó, tiến hành đổ bê tông vào<br />
dẫn đầu cầu, đường cao tốc, đường sắt,…. thành rỗng giữa hai ống thép và vừa rung ống<br />
Trong đó, giải pháp cọc bê tông ống đường kính vừa rút ống vách lên, bê tông dưới trọng lượng<br />
lớn đổ tại chỗ, gọi tắt là cọc PCC đã được áp bản thân được đổ toàn vẹn bên trong ống vách,<br />
dụng ở Việt Nam trong những năm gần đây lực rung của máy có tác dụng đầm chặt bê tông<br />
(Dong PH, 2016; Phan Huy Đông 2017). Với ưu cọc đảm bảo chất lượng cọc đồng thời cũng đầm<br />
điểm chính là dạng cọc ống, thành mỏng, chỉ chặt đất xung quanh cọc.<br />
dùng bê tông mà không dùng cốt thép, đường Nhằm đánh giá ứng sử của cọc PCC dưới<br />
kính lớn, cọc PCC được phát triển riêng cho gia nền đường đắp một cách chính xác hơn, khảo<br />
cố nền đất yếu. Cọc PCC được chế tạo tại chỗ sát các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm<br />
trong ống vách gồm hai ống thép được hàn nối việc của cọc (chiều sâu cọc, khoảng cách cọc,<br />
đồng trục, phía dưới mũi giữa hai ống thép được chiều cao lớp đất đắp), bài báo này trình bày<br />
cấu tạo bản lề bịt để bảo vệ ngăn không cho đất các phân tích ứng suất và biến dạng của bài<br />
xâm nhập vào trong ống vách trong khi hạ. Ống toán cọc PCC gia cố nền đất yếu dưới nền<br />
vách được rung và hạ liên tục xuống độ sâu thiết đường sắt có đắp cao bằng phương pháp<br />
PTHH, sử dụng mô hình 3D qua phần mềm<br />
* Bộ môn Cơ học đất-Nền móng, Đại học Xây dựng Plaxis 3D. Qua đó, đề xuất phương pháp thiết<br />
E-mail: dongph@nuce.edu.vn kế phù hợp với loại cọc này.<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3 - 2019 3<br />
2. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC VÀ ỨNG Phương pháp PTHH là đang được ứng dụng<br />
DỤNG PHƯƠNG PHÁP PTHH PHÂN rộng rãi trong tính toán thiết kế các bài toán về<br />
TÍCH BÀI TOÁN CỌC GIA CỐ NỀN Địa kỹ thuật (David and Zdravkovic-2001).<br />
Nhìn chung, thiết kế cọc dưới nền đắp Trong đó, các phân tích tính toán hiện nay chủ<br />
thường theo hai phương pháp: yếu áp dụng bài toán phẳng (2D). Khi đó cọc<br />
1) Coi nền sau khi gia cố cọc làm việc như được mô hình hóa là các phần tử tấm (plate)<br />
một nền “tương đương”: Phương pháp này hoặc phần tử neo ("node to node”). Theo cách<br />
thường chỉ áp dụng cho trường hợp khi vật liệu mô tả này có một số tồn tại sau:<br />
cọc có độ cứng không quá lớn so với nền đất (ví - Phần tử dạng neo "node to node": Cọc<br />
dụ: trụ đất xi măng, cọc đá,…). Khi đó, nền đất được mô tả bằng phần tử dạng neo với hai điểm<br />
sau khi gia cố sẽ được qui đổi về một nền tương đầu và cuối cố định, cọc chỉ chịu kéo hoặc nén,<br />
đương với các chỉ tiêu cơ lý được tính đổi trung phần tử không xét đến tương tác giữa cọc và đất<br />
bình có trọng số theo mật độ gia cố (tỷ diện tích xung quanh. Do đó đất có thể chảy tự do giữa<br />
thay thế); các cọc. Điều này cũng hạn chế và không phản<br />
2). Coi nền gia cố cọc làm một nền “liên ánh đúng sự làm việc của các cọc.<br />
hợp” làm việc đồng thời giữa cọc và đất: Theo - Sử dụng phần tử tấm (Hình 2): Các phần<br />
phương pháp này, tải trọng từ nền đất đắp sẽ tử tấm với các thuộc tính về độ cứng kháng<br />
phân phối một phần vào cọc và phần còn lại vào uốn, kháng nén và cả phần tử bề mặt được qui<br />
nền đất giữa các cọc. Tỷ lệ phân phối sẽ phụ đổi tương đương từ hàng cọc theo một đơn vị<br />
thuộc vào độ cứng của cọc, độ cứng của nền, chiều dài tính. Tuy nhiên, cách phân tích này<br />
khoảng cách cọc, chiều cao nền đắp bên trên. không cho phép đất chuyển dịch qua khe của<br />
Để nâng cao hiệu quả làm việc của cọc, phát các cọc, không phản ánh đúng sự làm việc của<br />
huy hiệu ứng tập trung ứng suất của nền đắp vào nền. Do đó, kết quả phân tích cũng sẽ có nhiều<br />
đầu cọc (hiệu ứng vòm), người ta còn bố trí một hạn chế, đặc biệt là khi khảo sát bài toán ổn<br />
tầng đệm trên đầu cọc, tầng đệm được cấu tạo định trượt của nền đắp khi xét đến khả năng<br />
thông thường là các lớp vải địa kỹ thuật xen kẹp chống chuyển vị ngang của cọc do cọc có<br />
lớp cát đệm hoặc lưới địa kỹ thuật xen kẹp trong đường kính lớn hoặc khoảng cách cọc giữa các<br />
lớp đá dăm (Hình 1). Do cọc có độ cứng lớn, lại phương là khác nhau.<br />
được hạ sâu vào các lớp bên dưới, khi thiết kế<br />
cần phát huy tối đa khả năng làm việc của cọc Cọc gia<br />
gia cố (JGJ/T 213- 2010). cố<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
a.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
b.<br />
Hình 2. Sơ đồ tính cho bài toán cọc gia cố nền:<br />
Hình 1. Nguyên lý làm việc của giải pháp gia a) Sơ đồ thực tế; b) Mô hình tính trong<br />
cọc gia cố nền đất yếu dưới nền đắp. bài toán biến dạng phẳng 2D.<br />
<br />
<br />
4 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3 - 2019<br />
Nhằm khắc phục các hạn chế của bài toán Bảng 1. Các thông số kỹ thuật<br />
2D, bài báo này các phân tích khảo sát sự làm của cọc PCC gia cố nền<br />
việc của cọc dưới các điều kiện biên thay đổi Đơn<br />
STT Thông số Giá trị<br />
được thực hiện bằng bài toán 3 chiều (3D), sử vị<br />
1 Sức chịu tải yêu cầu của nền gia cố<br />
dụng phần mềm Plaxis 3D foundation. Toàn bộ kPa 150<br />
(tại mặt lớp gia cố cọc)<br />
các phân tích ứng suất, biến dạng của nền trong 2 Chiều cao lớp đắp m 36<br />
suốt quá trình gia tải sẽ được mô phỏng theo sơ 3 Đường kính cọc m 1,0<br />
đồ 3 chiều. 4 Chiều dày thành cọc m 0,12<br />
3. ỨNG SỬ CỦA CỌC PCC GIA CỐ 5 Chiều dài cọc m 1618<br />
6 Khoảng cách cọc (lưới ô vuông) m×m 3,0 4,0<br />
NỀN ĐẤT YẾU DƯỚI NỀN ĐƯỜNG ĐẮP<br />
7 Độ lún dư yêu cầu của nền đắp cm 30<br />
3.1. Giới thiệu dự án<br />
Cọc PCC đã được áp dụng cho một dự án<br />
xây dựng đường sắt đô thị tại Hà Nội. Trong đó 2F<br />
2.30<br />
cọc PCC được sử dụng để gia cố nền đất yếu 2a<br />
2<br />
<br />
4.50 0<br />
dưới nền đường đắp cao. Bên trên là kết cấu 3a<br />
7.00 0<br />
đường sắt. Điều kiện địa chất và giải pháp thiết<br />
3b<br />
3<br />
kế cọc tại khu vực khảo sát mô tả trên Hình 3.<br />
<br />
18 m<br />
10.80 4<br />
Trong đó, nền đất với nhiều lớp xen kẹp, chiều 3<br />
5a<br />
dày lớp đất mềm và yếu thay đổi từ 20 m đến<br />
15.60<br />
25m, trong đó có lẫn lớp thấu kính cát mỏng 6d<br />
17.30<br />
12<br />
<br />
<br />
xen kẹp. Với yêu cầu chịu tải không quá lớn, 8b<br />
19.70 4<br />
<br />
cọc PCC được thiết kế theo mô hình cọc ma sát. 8e 12<br />
<br />
Các thông số chính về tải trọng, giải pháp thiết 23.40 14<br />
<br />
<br />
kế cọc và độ lún cho phép được tổng hợp trên<br />
Hình 3. Điều kiện địa chất và giải pháp<br />
Bảng 1. thiết kế cọc PCC<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
a. Hạ ống vách và đổ bê tông b. Vệ sinh đầu cọc;<br />
<br />
<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3 - 2019 5<br />
c. Đổ mũ cọc; d. San lấp làm phẳng bề mặt<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
e. Thi công tầng đệm đá dăm và lưới ĐKT f. Thi công đắp nền và kết cấu đường<br />
Hình 4. Một số hình ảnh thi công cọc PCC tại dự án đường sắt đô thị (Dong PH., 2016)<br />
<br />
3.2. Thiết lập sơ đồ tính<br />
Với mục đích nhằm đánh giá sức chịu tải<br />
giới hạn của nền gia cố cọc PCC và tìm hiểu<br />
thêm về ứng xử của nền gia cố cọc trong bài<br />
toán gia tải vào nền liên hợp cọc đất. Sơ đồ<br />
làm việc của cọc và nền trong quá trình gia tải<br />
đắp được mô tả bằng phần mềm Plaxis 3D<br />
foundation (Plaxis tutorial Manual). Nội dung<br />
phân tích bằng Plaxis 3D foundation bao gồm<br />
các bước sau: a.<br />
30m 6m 8m<br />
Bước 1. Lập sơ đồ tính: Dựa trên mặt cắt Mô hình 3D<br />
<br />
thiết kế điển hình của nền đường Hình 5.a, sơ<br />
đồ tính toán được lập trên Hình 5.b. Do bài<br />
toán đối xứng qua trục tâm của đường, để<br />
giảm bớt khối lượng phân tích, các sơ đồ phân<br />
tích chỉ xét một nửa của đường. Các lớp đất<br />
dời và dính được phân tích theo các dạng mô<br />
hình nền khác nhau. Bảng 2 tổng hợp các chỉ b. Active pore pres sures<br />
<br />
tiêu cơ lý của các lớp đất (mô tả trên hình 3)<br />
được xác định dựa vào báo cáo khảo sát địa Hình 5. a. Sơ đồ tính; b. Lưới phần tử trong<br />
chất tại dự án. mô hình phân tích bằng Plaxis 3D<br />
<br />
<br />
6 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3 - 2019<br />
Bước 2. Xác lập các điều kiện ban đầu: áp lực nước lỗ rỗng được xác đinh theo áp<br />
Cũng giống như sử dụng các phần mềm mô lực thủy tĩnh.<br />
phỏng bài toán phẳng 2D, khi phân tích Bước 3. Thiết lập thi công cọc: Các cọc<br />
trạng thái ứng suất biến dạng trong bài toán PCC dạng ống có thể mô phỏng bằng phần tử<br />
3D, trước hết cần thiết lập các điều kiên ban dạng ống (tube) với các thông số vật liệu được<br />
đầu về ứng suất ban đầu (do trọng lượng gán bằng của bê tông sử dụng tại dự án (Cấp<br />
bản thân) và áp lực nước lỗ rỗng thủy tĩnh độ bền B22.5).<br />
của nền. Ứng suất ban đầu được xác định ở Bước 4. Thiết lập thi công nền đắp: Nền đất<br />
trạng thái cố kết thường (trạng thái k 0 ) và đắp là cát.<br />
Bảng 2. Tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất<br />
Lớp đất<br />
Thông 2F 2a 3a 3b 5a 6d 8b<br />
Đơn vị<br />
số MH, CL-<br />
MH MH CH, CL ML MO ML&ML ML<br />
Chiều dày 2,3 2,2 2.5 3,8 4,8 1.7 6,1<br />
Mô hình nền HS HS HS HS HS MC HS<br />
3<br />
kN/m 17,5 16,7 15,1 16,3 16,1 18 17,5<br />
c (kPa) 9 11,53 8,55 11,02 14,49 17,02 7,5<br />
độ 18 18°16′ 18°28′ 23°82′ 23°90′ 21°12′ 26°<br />
e 1,184 1,43 2,044 1,531 1,57 1,56 1,178<br />
Cc 0,04 0,048 0,095 0,06 0,057 0,038 0,039<br />
Cs 0,057 0,06 0,105 0,06 0,064 0,039 0,044<br />
E50 kPa 3300 3300 2100 3200 2600 4900 7400<br />
Eoed kPa 3450 4800 3000 4913,612 4000 3710,79 7410,79<br />
Eur kPa 9000 9500 6000 9500 8312 12000 15900<br />
<br />
3.3. Phân tích hiệu quả của cọc PCC gia ứng suất và biến dạng của nền trong trường hợp<br />
cố nền có bố trí cọc và không bố trí cọc với các chiều<br />
Nhằm đánh giá vai trò của cọc PCC trong gia cao đắp tăng dần (thông số thiết kế được mô tả<br />
cố nền, bài báo tiến hành khảo sát các trạng thái trong Bảng 1).<br />
<br />
Nền tự nhiên Cọc 3mx3m, , dài 16m<br />
H đắp = 5m H đắp = 5m<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
a. Chuyển vị của nền không có cọc b. Chuyển vị của nền có cọc<br />
<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3 - 2019 7<br />
Chuyển vị nghang (m)<br />
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1<br />
0<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
-5<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
-10<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chiều sâu (m)<br />
-15<br />
<br />
<br />
<br />
Có cọc Không có cọc<br />
<br />
-20 Hđắp=3m Hđắp =3m<br />
<br />
Hđắp=4m Hđắp=4m<br />
<br />
Hđắp=5m Hđắp=5m<br />
-25<br />
<br />
<br />
d. Chuyển vị ngang của nền tại vị trí<br />
c. Mô tả chuyển vị ngang của cọc<br />
chân mái dốc trong trường hợp có cọc<br />
và không có cọc<br />
Hình 6. Kết quả phân tích chuyển vị của nền trong các trường hợp có cọc và không có cọc.<br />
<br />
Kết quả phân tích chuyển vị (lún và chuyển chuyển vị ngang lớn và tăng mạnh. Chân mái<br />
vị ngang) của nền gia cố cọc, cũng như ứng sử dốc bị đẩy trồi.<br />
của cọc được mô tả trên Hình 6 và Hình 7. Cụ<br />
thể như sau: 0.4<br />
<br />
Chuyển vị thẳng đứng (Độ lún): 0.2<br />
KHOẢNG CÁCH TỪ TIM ĐƯỜNG (m)<br />
0<br />
Trường hợp nền tự nhiên (Hình 6.a và Hình 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15<br />
ĐỘ LÚN (m)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
-0.2<br />
H đắp = 1m<br />
7.a): Chuyển vị đứng chủ yếu chỉ tập trung vào -0.4 H đắp = 2m<br />
<br />
<br />
các lớp đất bên trên, phạm vi phân phối cho thấy -0.6 H đắp = 3m<br />
<br />
-0.8 H đắp = 4m<br />
<br />
vùng ảnh hưởng xấp xỉ bằng kích thước bề rộng -1<br />
H đắp = 5m<br />
<br />
<br />
của nền gia tải. Độ lún của nền là khá lớn, khi a. H đắp = 6m<br />
<br />
<br />
0.4<br />
chiều cao đắp đến trên 4m, nền có dấu hiệu bị 0.2<br />
KHOẢNG CÁCH TỪ TIM ĐƯỜNG (m)<br />
<br />
<br />
trượt trồi, khi chuyển vị đứng của một số điểm 0<br />
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15<br />
<br />
gần chân mái đắp có xu thế chuyển vị lên trên. -0.2<br />
ĐỘ LÚN (m)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
H đắp = 1m<br />
<br />
Trường hợp có cọc (Hình 6.b và Hình 7.b): -0.4<br />
H đắp = 2m<br />
<br />
-0.6 H đắp = 3m<br />
Phạm vi ảnh hưởng xuống sâu hơn, có thể thấy H đắp = 4m<br />
-0.8<br />
<br />
đến hết chiều dài cọc, điều này là do cọc tiếp -1<br />
H đắp = 5m<br />
<br />
H đắp = 6m<br />
nhận tải trọng và phân phối dọc theo thân cọc. b.<br />
Độ lún của nền khi gia cố cọc giảm đáng kể. Có<br />
thể thấy, ở chiều cao thiết kế (5m) chuyển vị Hình 7. Độ lún của nền đất yếu theo các chiều<br />
của nền xấp xỉ12 cm, đáp ứng yêu cầu về độ lún cao đắp (H đắp) khác nhau:a. Nền tự nhiên;<br />
theo thiết kế. b. Nền gia cố cọc (3mx3m)<br />
Chuyển vị ngang của nền:<br />
Trường hợp không có cọc (Hình 6.a và 6.d): Trường hợp có cọc (Hình 6.c và 6.d):<br />
Chuyển vị ngang chủ yếu chỉ tập trung ở vị trí Chuyển vị ngang phân bố đều hơn và vùng ảnh<br />
chân mái dốc. Khi chiều cao đắp trên 5m, hưởng xa hơn về phía ngoài nền đắp. Kết quả<br />
<br />
<br />
8 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3 - 2019<br />
0.15<br />
khảo sát chuyển vị ngang của cọc cho thấy các 0.1 Chiều cao đắp 5m. Cọc 3mx3m<br />
Cọc 5mx5m<br />
cọc ở biên chịu chuyển vị ngang nhiều hơn so 0.05<br />
KHOẢNG CÁCH TỪ TIM ĐƯỜNG (m) Cọc 4mx4m<br />
0<br />
với các cọc ở tim đường. Khi chiều cao đắp 5m, 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
ĐỘ LÚN (m)<br />
-0.05<br />
<br />
chuyển vị ngang lớn nhất ở đỉnh cọc biên là xấp -0.1<br />
<br />
-0.15<br />
xỉ 5,67 cm. -0.2<br />
<br />
Áp lực nước lỗ rỗng dư: -0.25<br />
<br />
<br />
Kết quả phân tích áp lực nước dư trong nền -0.3<br />
<br />
-0.35<br />
đất ngay sau khi thi công đắp được mô tả trong<br />
Hình 8. Trường hợp nền tự nhiên, tại thời điểm<br />
Hình 9. Độ lún của nền đất yếu tại vị trí giữa<br />
thi công đắp xong (tốc độ đắp trung bình lấy<br />
các cọc với các khoảng cách cọc khác nhau<br />
theo tốc độ đắp thực tế tại dự án, xấp xỉ<br />
0,5m/ngày), áp lực nước lỗ rỗng dư trong nền<br />
Chuyển vị ngang (m)<br />
tăng cùng với khi tẳng tải trọng đắp. Toàn bộ áp<br />
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1<br />
lực đất đắp sẽ tác dụng vào nước trong lỗ rỗng 0<br />
và tiêu tán dần theo thời gian. Tuy nhiên trường<br />
hợp có cọc, phần lớn tải trọng đắp phân phối<br />
vào cọc, do đó áp lực nước dư tăng lên là không<br />
đáng kể. giá trị áp lực nước dư còn giảm khi<br />
tăng chiều cao đắp, điều này có thể giải thích là -5<br />
<br />
khi tăng chiều cao đắp, xuất hiện hiệu ứng vòm,<br />
tải trọng đắp sẽ phân phối vào cọc nhiều hơn và<br />
Chiều sâu (m)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
vào đất giữa các cọc ít hơn do đó áp lực nươc<br />
dư cũng giảm theo. -10<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
(*H)<br />
-15<br />
Vị trí cọc Vị trí đất<br />
<br />
Cọc 3mx3m Cọc 3mx3m<br />
d.<br />
Hình 8. Áp lực nước dư tại độ sâu xấp xỉ 5m -20 Cọc 4mx4m Cọc 4mx4m<br />
(lớp đất số 3a)<br />
<br />
Cọc 5mx5m Cọc 5mx5m<br />
3.4. Phân tích ảnh hưởng của mật độ gia<br />
cố cọc<br />
-25<br />
Nhằm đánh giá ảnh hưởng của mật độ gia cố<br />
cọc và sự làm việc tương tác giữa cọc với đất Hình 10. Chuyển vị ngang tại vị trí cọc và vị trí<br />
nền giữa các cọc, các kết quả độ lún, chuyển vị của đất tại chân mái dốc với các khoảng cách<br />
ngang của nền cũng sẽ được khảo sát ở các cọc khác nhau<br />
khoảng cách cọc khác nhau 3mx3m, 4mx4m và<br />
5mx5m. Thông số khác về cọc vẫn được giữ Kết quả trên Hình 9 ứng với chiều cao đắp<br />
nguyên như thông số thiết kế trong Bảng 1. H = 5m cho thấy, độ lún của nền đất yếu tăng<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3 - 2019 9<br />
đáng kể khi khoảng cách giữa các cọc tăng lên. Tuy nhiên, khi khoảng cách cọc tăng thì sự khác<br />
Khi chiều khoảng cách cọc tăng lên 4mx4m biết trở lên rõ ràng hơn đặc biệt ở độ sâu đến<br />
chuyển vị của nền tại tim đường xấp xỉ 26,7 cm 5m. Điều này chứng tỏ rằng, đất giữa các cọc đã<br />
xấp xỉ với độ lún yêu cầu. Khi khoảng cách cọc có xu thế chuyển dịch ngang nhiều hơn, nền vân<br />
5mx5m độ lún của nền đã vượt giá trị yêu cầu. có khả năng bị phá hoại trượt, không phải là ở vị<br />
Hình 10 biểu diễn chuyển vị ngang tại điểm ở trí cọc và là vị trí giữa các cọc.<br />
chân ta luy đắp ở vị trí cọc và vị trí giữa các 3.7. Ảnh hưởng khi thay đổi chiều dài cọc<br />
cọc. Như vậy, khi khoảng cách cọc chỉ là Tiến hành thay đổi chiều dài cọc từ 12m,<br />
3mx3m, thì chuyển vị ngang tại vị trí của cọc và 16m và 20 m. Các thông số khác của cọc và nền<br />
vị trí đất giữa các cọc là tương đối giống nhau. giữ nguyên theo thiết kế trong Bảng 1.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
a. Cọc dài 12m b. Cọc dài 16m c. Cọc dài 20m<br />
Hình 11. Hình ảnh mô tả vùng chuyển vị ngang của cọc<br />
<br />
Vùng huy động làm việc của cọc: phụ thuộc chủ yếu vào khoảng cách cọc mà ít<br />
Kết quả phân tích trên Hình 11 cho thấy, khi chịu ảnh hưởng của chiều sâu cọc.<br />
cọc có chiều dài ngắn, chuyển vị ngang của cọc<br />
0.1<br />
phân bố tương đối đều suốt chiều dài cọc. Tuy 0.05<br />
KHOẢNG CÁCH TỪ TIM ĐƯỜNG (m)<br />
<br />
nhiên khi chiều dài cọc tăng dần, phạm vi ở phía 0<br />
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15<br />
-0.05<br />
ĐỘ LÚN (m)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
trên đầu cọc có xu thế chịu biến dạng ngang -0.1<br />
<br />
<br />
nhiều hơn so với phần phía dưới, cọc sẽ chịu -0.15<br />
Cọc dài 12m<br />
-0.2<br />
<br />
uốn nhiều hơn. Do cọc PCC không có cốt thép, -0.25 Cọc dài 16m<br />
<br />
-0.3<br />
nền đây là ghi chú rất quan trọng cho các kỹ sư -0.35<br />
Cọc dài 20m<br />
<br />
<br />
<br />
thiết kế khi quyết định chiều dài cọc. Ở trường -0.4<br />
<br />
<br />
hợp cọc dài 20m, ngàm vào lớp đất cứng, hình a. Khoảng cách cọc 3mx3m<br />
ảnh phân phối chuyển vị ngang của đầu cọc cho 0.1<br />
<br />
thấy rõ rệt là cọc chịu uốn nhiều hơn, chân cọc 0.05<br />
KHOẢNG CÁCH TỪ TIM ĐƯỜNG (m)<br />
0<br />
gần như không có biến dạng. -0.05<br />
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14<br />
ĐỘ LÚN (m)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Độ lún của nền: -0.1<br />
<br />
-0.15<br />
Kết quả phân tích độ lún của nền và của cọc -0.2 Cọc dài 12m<br />
<br />
tại vị trí mặt cắt đi qua đỉnh một hàng cọc biểu -0.25<br />
<br />
-0.3 Cọc dài 16m<br />
diễn trên Hình 12 cho thấy, khi giảm chiều dài -0.35<br />
<br />
cọc thì độ lún của nền và của cọc đều tăng. Tuy -0.4<br />
<br />
<br />
nhiên, Độ chênh lún giữa vị trí cọc và vị trí cọc b. Khoảng cách cọc 4mx4m<br />
<br />
10 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3 - 2019<br />
0.1<br />
<br />
0.05<br />
KHOẢNG CÁCH TỪ TIM ĐƯỜNG (m)<br />
0<br />
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14<br />
-0.05<br />
ĐỘ LÚN (m)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
-0.1<br />
<br />
-0.15<br />
<br />
-0.2 Cọc dài 12m<br />
Giá trị sy max = 509 kPa<br />
-0.25<br />
<br />
-0.3 Cọc dài 16m<br />
<br />
-0.35<br />
<br />
-0.4<br />
<br />
<br />
c. Khoảng cách cọc 5mx5m<br />
a. Trường hợp không mũ cọc<br />
Hình 12. Độ lún của nền tại mặt cắt đi qua<br />
vị trí đỉnh cọc với chiều cao đắp 5m.<br />
Giá trị sy max = 630 kPa<br />
3.8. Ảnh hưởng của mũ cọc<br />
Nhằm đánh giá ảnh hưởng của mũ cọc<br />
trong khả năng phân phối tải trọng của nền<br />
đất đắp vào cọc để khai thác tối đa khả năng<br />
làm việc của cọc, bài báo đã tiến hành phân<br />
b. Có mũ cọc 1,5mx1,5m<br />
tích ảnh hưởng của mũ cọc trong bài toán với<br />
nền đắp cao 5m với các trường hợp không có Hình 13. Vùng phân phối ứng suất theo<br />
mũ cọc và trường hợp mũ cọc mở rộng phương đứng tác động vào mũ cọc<br />
1,5mx1,5m.<br />
0.1<br />
<br />
Hình 13 mô tả hình chiếu bằng vùng tập 0.05<br />
KHOẢNG CÁCH TỪ TIM ĐƯỜNG (m)<br />
0<br />
trung ứng suất tại vị trí đỉnh cọc cho hai -0.05<br />
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15<br />
Độ lún của nền (m)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
trường hợp cọc không mở rộng mũ và cọc có -0.1<br />
<br />
-0.15<br />
<br />
mở rộng mũ trường hợp khoảng cách cọc là -0.2<br />
Cọc 3mx3m Cọc 5mx5m<br />
-0.25<br />
<br />
5mx5m. Khi có mũ cọc, ứng suất tập trung -0.3<br />
Không có mũ Không có mũ<br />
<br />
<br />
-0.35 Mũ cọc 1.5x1.5m Mũ cọc 1.5mx1.5m<br />
vào đầu cọc tăng lên đáng kể từ 509 kPa lên -0.4<br />
<br />
<br />
đến 630 kPa do ảnh hưởng của hiệu ứng vòm<br />
phân phối tải trọng vào cọc. Kết quả phân Hình 14. Độ lún của cọc và nền trong trường<br />
tích trên Hình 14 cho thấy, hiệu quả của việc hợp có mũ cọc và không có mũ cọc<br />
mở rộng mũ cọc là không lớn nếu khoảng<br />
cách cọc nhỏ (trường hợp khoảng cách cọc 4. KẾT LUẬN<br />
3mx3m), khi độ lún tại vị trí cọc và vị trí nền Các kết quả phân tích trong bài báo này cho<br />
đất giữa các cọc là không khác nhau nhiều. thấy, khi mô tả bài toán cọc gia cố nền đất yếu<br />
Tuy nhiên khi khoảng cách cọc lớn hơn, việc dưới nền đắp bằng mô hình 3D giúp mô tả được<br />
mở rộng mũ cọc sẽ tăng hiệu ứng vòm và chính xác hơn điều kiện làm việc cũng như<br />
phát huy khả năng phân phối tải trọng của tương tác giữa cọc và nền. Các phân tích trong<br />
nền đất đắp xuống mũ cọc. Như vậy mũ cọc bài báo này đưa đến một số kết luận sau:<br />
có vai trò lớn trong việc tăng khả năng phân - Việc phân tích bài toán bằng mô hình 3D<br />
phối tải trọng về đầu cọc cũng như để hạn giúp mô tả được chuyển vị ngang giữa đất và<br />
chế độ chênh lún giữa vị trí cọc và nền đất cọc, do đó sẽ mô tả chính xác hơn ổn định trượt<br />
xung quanh. của nền đắp.<br />
<br />
ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3 - 2019 11<br />
- Độ lún cũng như độ chênh lún của nền TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
giữa vị trí có cọc và đất giữa các cọc tăng<br />
1. Dong PH., Quynh VM., (2016), “Case<br />
đáng kể khi khoảng cách cọc tăng. Để giảm<br />
history of applicability of Large Diameter Cast-in-<br />
độ lún chung của nền cũng như độ chênh lún place Concrete Pipe Pile for foundation treatment<br />
giữa cọc và đất, có thể cấu tạo mở rộng mũ in Vietnam”. Proceeding of the 2nd Conference<br />
cọc để tăng khả năng phân phối tải trọng vào on Transport Infrastructure with Sustainable<br />
cọc. Khi khoảng cách cọc lớn, độ lún của Development. Construction Publishing House.<br />
nền đất giữa các cọc sẽ diễn ra theo thời 2. Phan Huy Đông, (2017), “Giải pháp Cọc<br />
bê tông ống đường kính lớn đổ tại chỗ cho gia<br />
gian do nền đất chịu nén, áp lực nước thặng<br />
cố nền đất yếu”, Tạp chí địa kỹ thuật, 2017.<br />
dư tăng lên. 3. JGJ/T 213 – 2010: Technical specification<br />
- Lựa chọn chiều dài cọc khi gia cố: Cọc for composite foundation of cast-in-place<br />
PCC là loại cọc ống, thành mỏng không dùng concrete large-diameter pipe pile- China.<br />
cốt thép, do đó khả năng chịu uốn kém. Khi 4. Hồ Anh Tuấn và Trần Bình, “Phương<br />
gia cố nền đất yếu bằng cọc cần hết sức lưu ý pháp phần tử hữu hạn”<br />
5. Tài liệu hướng dẫn sử dụng Plaxis –<br />
lựa chọn chiều dài cọc hợp lý (hết phạm vi<br />
Plaxis tutorial Manual.<br />
huy động được ma sát thành cọc) để cho phép 6. David M. Potts and L. Zdravkovic, 2001,<br />
cọc có thể chuyển vị cùng với nền đất. “Ứng dụng PTHH trong địa kỹ thuật”.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Người phản biện: PGS.TS. ĐOÀN THẾ TƯỜNG<br />
<br />
<br />
<br />
12 ĐỊA KỸ THUẬT SỐ 3 - 2019<br />