intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu xây dựng mô hình chà rạo xã Nhơn Lý, tỉnh Bình Định

Chia sẻ: Danh Tuong Vi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

48
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kết quả nghiên cứu cho thấy, nghề khai thác cá kết hợp chà rạo ở vùng biển ven bờ xã Nhơn Lý đã thất truyền khoảng 20 năm; ngư dân có nguyện vọng tìm lại nghề truyền thống nhằm khôi phục lại nguồn lợi vùng biển ven bờ tại địa phương. Nhóm nghiên cứu đã xây dựng mô hình chà xã Nhơn Lý phù hợp với yêu cầu Dự án FSPS II BĐ của tỉnh Bình Định và sự đồng thuận của ngư dân địa phương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu xây dựng mô hình chà rạo xã Nhơn Lý, tỉnh Bình Định

Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn<br /> <br /> Soá 3/2011<br /> <br /> THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC<br /> <br /> NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH CHÀ RẠO<br /> XÃ NHƠN LÝ, TỈNH BÌNH ĐỊNH<br /> RESEARCHING FOR BUILING THE MODEL OF FISH AGGREGATING (FADS)<br /> DEVICES AT NHON LY COMMUNE, BINH DINH PROVINCE<br /> Hoàng Văn Tính, Phạm Văn Thông<br /> Khoa Khai thác - Trường Đại học Nha Trang<br /> TÓM TẮT<br /> Kết quả nghiên cứu cho thấy, nghề khai thác cá kết hợp chà rạo ở vùng biển ven bờ xã Nhơn Lý đã thất<br /> truyền khoảng 20 năm; ngư dân có nguyện vọng tìm lại nghề truyền thống nhằm khôi phục lại nguồn lợi vùng<br /> biển ven bờ tại địa phương.<br /> Nhóm nghiên cứu đã xây dựng mô hình chà xã Nhơn Lý phù hợp với yêu cầu Dự án FSPS II BĐ của tỉnh<br /> Bình Định và sự đồng thuận của ngư dân địa phương.<br /> Sau 3 tháng thả chà tổ Quản lý chà đã khai thác được 453kg mực và 5700kg (cá trác, cá ngân, cá cam,<br /> cá giò, cá nục, cá nhồng, cá róc…) tại chà. Đây là các loài hải sản ngư dân đã không khai thác được tại vùng<br /> biển khu vực thả chà từ lâu.<br /> Hình thành được mô hình ngư dân tự quản lý nguồn lợi và diện tích mặt nước ở vùng biển ven bờ để<br /> khai thác bằng một số nghề kết hợp với chà rạo.<br /> Hình thành được sự liên kết giữa ngành Thủy sản và Dịch vụ du lịch. Địa phương đã có thu nhập từ<br /> dịch vụ du lịch câu cá giải trí tại chà.<br /> Từ khóa: Mô hình chà rạo, cộng đồng ngư dân, nguồn lợi ven bờ<br /> ABSTRACT<br /> The research shows that the combination between fish exploiting and Fish Aggregating Devices (FADS)<br /> has lost about 20 years at coastal waters at Nhon Ly, the fisherman desires to restore Inshore reources at local<br /> now.<br /> The research group built the model of Fish Aggregating Devices (FADS) at Nhon Ly. It is suitable for<br /> the requirements of FSPS II project of Binh Dinh province and local people ‘s agreements.<br /> Fish Aggregating Devices has been done after 3 months, the management exploited 453kg Sepioteuthis<br /> lessoniana and 5700kg fish including: Priacanthus, Atule mate, Naucrates ductor, Rachycentron canadum,<br /> Decapterus maruadsi, Sphyraena… These seafood hasn’t been exploited for a long time.<br /> Forming model fisherman to manage reources and inshore sea area to exploit with the comination<br /> between some fishing farmings and Fish Aggregating Devices.<br /> Forming the connection between Fishery and Tourist at local. Nhon Ly gets income thanks to fishing<br /> tourism at Fish Aggregating Devices.<br /> Keywords: Model of fish aggregating devices, Fisheries communities, Inshore fisheries resources<br /> <br /> 20 ❖ TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG<br /> <br /> Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn<br /> I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> <br /> Soá 3/2011<br /> khai thác.<br /> Các nước Anh, Mỹ sử dụng chà kết hợp<br /> <br /> Trong nghề cá, chà được sử dụng để tập<br /> trung, tạo nơi trú ẩn, kiếm ăn, sinh sản cho cá<br /> <br /> lưới vây khai thác cá ngừ đại dương.<br /> Philippin, Indonixia, sử dụng chà cố định<br /> <br /> và các loài thủy sản khác. Từ lâu, chà được sử<br /> dụng để khai thác cá trong các vùng nước nội<br /> <br /> kết hợp lưới vây khai thác cá ngừ vây vàng.<br /> Ấn Độ, sử dụng chà cố định và chà di động<br /> <br /> địa như sông, hồ, đầm, phá.<br /> Hiện nay, chà được nhiều quốc gia trên thế<br /> <br /> để khai thác cá ngừ. Chà di động sử dụng<br /> <br /> giới sử dụng kết hợp với nhiều loại ngư cụ để<br /> <br /> khai thác ở vùng biển đại dương có độ sâu<br /> <br /> khai thác cá ở vùng biển ven bờ và xa bờ. Có 2<br /> <br /> 500m, chà cố định sử dụng khai thác ở độ sâu<br /> <br /> loại: chà cố định và chà di động (Hình 1).<br /> Chà cố định: cố định tại một vị trí trong thời<br /> gian dài.<br /> Mục đích: tập trung cá, làm nơi cư trú, kiếm<br /> ăn, sinh sản cho các loài cá.<br /> Hàng năm, bổ sung vật liệu và thiết bị cần<br /> thiết để giữ cố định chà và tăng mật độ cá tập<br /> trung tại chà.<br /> <br /> 30 - 100m…<br /> Ở Việt Nam, từ lâu chà được sử dụng để<br /> khai thác cá nước ngọt. Hiện nay, chà đang<br /> được sử dụng kết hợp với nhiều loại ngư cụ<br /> như câu, lưới mành, lưới vây để khai thác cá<br /> biển.<br /> Các tỉnh Bình Thuận, Bà Rịa - Vũng Tàu,<br /> Bến Tre, Tiền Giang… sử dụng chà kết hợp với<br /> lưới vây ánh sáng khai thác cá ở vùng biển xa<br /> bờ.<br /> Bình Định là một trong số các địa phương<br /> ven biển miền Trung sử dụng chà kết hợp với<br /> nghề mành, câu, vây.<br /> Xã Nhơn Lý là một trong những địa phương<br /> của tỉnh Bình Định sử dụng chà từ lâu vào nghề<br /> cá. Tuy nhiên, hiện nay nghề chà xã Nhơn Lý<br /> đã bị thất truyền. Khôi phục lại nghề chà Nhơn<br /> Lý là một việc cần làm vì tìm lại nghề truyền<br /> thống của địa phương và mang lại hiệu quả<br /> thiết thực.<br /> <br /> Hình 1. Mô hình chà biển<br /> <br /> Mục đích của nghiên cứu nhằm khôi phục<br /> lại nguồn lợi vùng biển ven bờ xã Nhơn Lý<br /> <br /> Chà di động: mục đích chính là tập trung<br /> <br /> để ngư dân khai thác được bằng nghề chà<br /> <br /> cá trong một chu kỳ khai thác (mẻ lưới). Kết<br /> <br /> rạo. Từ mô hình nghiên cứu có thể nhân rộng<br /> <br /> thúc chu kỳ khai thác, chà được di chuyển đến<br /> <br /> những địa phương khác trong tỉnh nhằm góp<br /> <br /> vị trí khác. Trong thời gian tập trung cá, chà di<br /> <br /> phần tái tạo và bảo vệ nguồn lợi và hệ sinh thái<br /> <br /> chuyển với tốc độ hợp lý đạt được hiệu quả<br /> <br /> vùng bờ.<br /> TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG ❖ 21<br /> <br /> Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn<br /> <br /> Soá 3/2011<br /> <br /> II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN<br /> CỨU<br /> 1. Cách tiếp cận: Dựa vào các công bố khoa<br /> học trong và ngoài nước để tìm hiểu mẫu chà,<br /> phân tích kết hợp với mẫu chà truyền thống của<br /> địa phương được phục dựng lại qua phỏng vấn<br /> hồi cố làm cơ sở xây dựng chà mô hình.<br /> 2. Xây dựng phiếu điều tra: Với các thông tin<br /> cần tìm hiểu liên quan đến nội dung nghiên cứu<br /> như: kinh tế xã hội nghề cá địa phương, đặc<br /> điểm nghề cá địa phương, hiện trạng nghề chà<br /> rạo địa phương, đặc điểm khu vực thả chà, kiểu<br /> chà, kết cấu chà, loại nghề khai thác kết hợp với<br /> chà rạo, nguyên nhân thất truyền nghề chà rạo<br /> tại địa phương, nguyện vọng của ngư dân đối<br /> với nghề chà.<br /> 3. Phương pháp điều tra: Phỏng vấn hồi cố;<br /> <br /> Hình 2. Điều tra tìm hiểu chà<br /> <br /> Kết quả điều tra cho thấy, khu vực thả chà<br /> trước đây của xã Nhơn Lý được giới hạn bởi<br /> các hòn đảo: hòn Đài Di, mũi hòn Đụng (xã Cát<br /> Chính); hòn Giữa, Vũng Nồm, Vũng Bấc (Nhơn<br /> lý) và được chia thành 3 vùng: chà Đằm, chà<br /> Giữa và chà Cao, có độ sâu từ 15 - 40m. Trong<br /> đó bãi chà Đằm và chà Giữa mật độ cá tập trung<br /> <br /> phỏng vấn kết hợp khảo sát trực tiếp; điều tra<br /> <br /> cao hơn nhiều so với bãi chà Cao.<br /> <br /> nhanh nông thôn có sự tham gia của cộng đồng.<br /> <br /> 5. Chọn mẫu chà và phân tích<br /> <br /> Thời gian nghiên cứu: từ tháng 6/2010 11/2010<br /> 4. Chọn kiểu chà, cấu trúc và khu vực thả<br /> chà [1]<br /> Kiểu chà, cấu trúc và khu vực thả chà được<br /> chọn dựa vào kết quả khảo sát tại vùng biển khu<br /> vực thả chà, đồng thời phù hợp số tham chiếu:<br /> FSPS II BĐ/SCAFI/2010/3.7.6 của dự án và mục<br /> tiêu của vấn đề nghiên cứu, thể hiện qua các nội<br /> dung: phù hợp với đặc điểm nghề cá địa phương,<br /> điều kiện môi trường khu vực thả chà; khả năng<br /> <br /> 5.1. Đặc điểm về nghề cá xã Nhơn Lý [1]<br /> Nhơn Lý là xã bãi ngang nằm trong vùng<br /> bán đảo Phương Mai về hướng Đông Bắc cách<br /> trung tâm thành phố Quy Nhơn khoảng 22km.<br /> Dân cư được quy hoạch sinh sống tập trung<br /> thành từng cụm, thôn chủ yếu giáp 3 mặt biển<br /> để thuận lợi cho việc hành nghề, quanh năm<br /> thường bị ảnh hưởng của thời tiết nhất là khi<br /> thời tiết có biến đổi.<br /> Thủy sản là ngành kinh tế mũi nhọn của xã.<br /> Giá trị sản xuất năm 2009 của ngành Thủy sản<br /> gấp 1,27 lần giá trị sản xuất của ngành Dịch vụ<br /> <br /> tập trung và bảo tồn nguồn lợi vùng bờ; vật liệu<br /> <br /> và 6,47 lần ngành Công nghiệp và Tiểu thủ công<br /> <br /> làm chà sẵn có tại địa phương; điều kiện sinh<br /> <br /> nghiệp (Hình 3).<br /> <br /> hoạt cho tổ quản lý và bảo vệ chà; kết hợp giữa<br /> <br /> Nghề cá xã Nhơn Lý có quy mô nhỏ. Tổng<br /> <br /> Thủy sản và Dịch vụ du lịch; thời gian sử dụng<br /> <br /> số tàu cá của xã có 373 chiếc, tổng công suất:<br /> <br /> lâu; chi phí đầu tư thấp.<br /> <br /> 6945 cv, bình quân: 18,62 cv/tàu. Tàu có công<br /> <br /> 22 ❖ TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG<br /> <br /> Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn<br /> <br /> Hình 3. Giá trị sản xuất các<br /> ngành kinh tế năm 2009 xã Nhơn Lý<br /> <br /> Soá 3/2011<br /> <br /> Hình 4. Cơ cấu đội tàu cá xã Nhơn Lý<br /> <br /> suất lớn nhất là 80 cv; số tàu công suất từ 50 cv<br /> <br /> cá dìa, mực lá, cá hồng, cá cam, cá liệt và một<br /> <br /> trở lên có 7 chiếc. Cơ cấu đội tàu cá xã Nhơn Lý<br /> <br /> số đối tượng khác.<br /> <br /> thể hiện trên hình 4.<br /> Mùa vụ khai thác: hoạt động khai thác hải<br /> sản tại xã Nhơn Lý có hai vụ chính:<br /> - Vụ cá Bắc: từ tháng giêng đến tháng 4 âm<br /> lịch.<br /> <br /> Mùa vụ khai thác: Kết quả điều tra cho<br /> thấy, trước đây nghề chà rạo của địa phương<br /> hoạt động từ tháng 3 - 9 (âm lịch). Từ tháng 10<br /> âm lịch, các nghề ít hoạt động đánh bắt tại chà,<br /> vì mùa gió đông bắc dòng chảy mạnh cá không<br /> <br /> - Vụ cá Nam: từ tháng 5 đến tháng 9 âm<br /> lịch.<br /> <br /> “đứng” chà, mà di cư ra vùng nước sâu.<br /> 5.2.2. Nguyên nhân thất truyền nghề chà rạo xã<br /> <br /> Thời gian từ cuối tháng 9 đến tháng 12<br /> <br /> Nhơn Lý<br /> <br /> thường có bão, nên hầu hết các nghề không<br /> <br /> Nghề chà rạo xã Nhơn Lý không còn được<br /> <br /> tham gia hoạt động khai thác trừ một số ít nghề<br /> <br /> sử dụng cách đây khoảng 20 năm. Nguyên do<br /> <br /> lưới cước hoạt động gần bờ.<br /> <br /> của sự thất truyền nghề chà rạo tại xã Nhơn Lý,<br /> <br /> 5.2. Nghề khai thác cá kết hợp chà rạo xã Nhơn<br /> <br /> kết quả điều tra cho thấy có các nhóm nguyên<br /> <br /> Lý [1]<br /> <br /> nhân sau:<br /> <br /> 5.2.1. Nghề khai thác, đối tượng và mùa vụ khai<br /> thác<br /> <br /> - Tranh chấp ngư trường khai thác: nghề<br /> lưới kéo khai thác trong khu vực thả chà làm mất<br /> <br /> Trước đây, các nghề khai thác cá có sử<br /> <br /> chà, làm mất nguồn lợi. Nghề lưới vây kết hợp<br /> <br /> dụng chà rạo gồm: mành chiếc (chủ yếu), câu,<br /> <br /> ánh sáng khai thác trong khu vực thả chà đã lôi<br /> <br /> khai thác vào ban ngày khi cá đứng chà. Nghề<br /> <br /> cuốn cá tập trung ở chà ra vùng sáng, làm cho<br /> <br /> mành chiếc kết hợp chà rạo cho sản lượng khai<br /> <br /> các nghề khai thác có sử dụng chà không có thu<br /> <br /> thác cao nhất trong tất cả các nghề khai thác cá<br /> <br /> nhập hoặc thu nhập rất thấp.<br /> <br /> ở xã Nhơn Lý. Hiện nay, nghề mành và câu cũng<br /> <br /> - Sử dụng các phương pháp khai thác không<br /> <br /> là hai nghề có số lượng tàu cá chiếm tỷ lệ lớn ở<br /> <br /> phù hợp với quy định quản lý nghề cá như đánh<br /> <br /> xã Nhơn Lý.<br /> <br /> bắt cá bằng chất độc, thuốc nổ ở những khu<br /> <br /> Đối tượng khai thác: Các loài cá khai thác<br /> <br /> vực thuộc vùng đệm thả chà, làm giảm mật độ<br /> <br /> được từ chà rạo tại xã Nhơn Lý trước đây chủ<br /> <br /> cá hoặc các loài cá tập trung quanh chà (cá<br /> <br /> yếu cá chỉ vàng, cá nục, cá sơn, cá phèn, cá giò,<br /> <br /> “đứng chà”).<br /> TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG ❖ 23<br /> <br /> Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûn<br /> - Do yếu tố khách quan: bão tố, sóng biển,<br /> dòng chảy mạnh làm trôi chà, hỏng chà.<br /> <br /> Soá 3/2011<br /> - Ngư dân trực tiếp quản lý và khai thác chà,<br /> làm cơ sở triển khai xây dựng mô hình ngư dân<br /> <br /> Trong đó, nhóm nguyên nhân thứ 3 là thứ<br /> <br /> tham gia quản lý nghề cá ở vùng nước gần bờ<br /> <br /> yếu và có sự tác động của nhóm 1 và 2, ảnh<br /> <br /> của Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn<br /> <br /> hưởng đến tâm lý của ngư dân, làm giảm sự<br /> <br /> tỉnh Bình Định;<br /> <br /> quan tâm của họ tới sự tồn tại của chà.<br /> Nguyện vọng của ngư dân về khôi phục lại<br /> nghề chà rạo.<br /> Kết quả điều tra cho thấy, 100% số người<br /> được hỏi muốn duy trì lại nghề cũ vì ngư dân tin<br /> <br /> - Có thể kết hợp với ngành dịch vụ để nâng<br /> mức thu nhập, cải thiện đời sống của nhân dân<br /> trong xã, trước hết là những người tham gia xây<br /> dựng, quản lý mô hình.<br /> 5.3. Chọn mẫu chà và phân tích [1]<br /> <br /> tưởng, nếu chà rạo được phục dựng sẽ khôi phục<br /> <br /> Nhóm nghiên cứu đã chọn và phân tích 4<br /> <br /> lại nguồn lợi và sẽ cho hiệu quả khai thác cao<br /> <br /> mẫu chà kiểu cố định làm cơ ở xây dựng chà mô<br /> <br /> hơn, nếu ngăn chặn được sự tranh chấp về ngư<br /> <br /> hình gồm: mẫu chà xã Nhơn Lý (hình 5), mẫu<br /> <br /> trường của các nghề lưới kéo, vây kết hợp ánh<br /> <br /> chà Philipppin (hình 6), mẫu chà Thái Lan (hình<br /> <br /> sáng và phương pháp đánh bắt bất hợp pháp.<br /> <br /> 7) và mẫu chà Nhật Bản (hình 8) .<br /> <br /> Hình 5. Mô hình chà xã Nhơn Lý<br /> <br /> Hình 7. Chà cố định Thái Lan<br /> <br /> 24 ❖ TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG<br /> <br /> Hình 6. Chà cố định Philippin<br /> <br /> Hình 8. Chà cố định Nhật Bản<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2