Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho lá cây Đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harms trồng tại An Giang
lượt xem 0
download
Bài viết tiến hành xây dựng tiêu chuẩn cơ sở dược liệu lá Đinh lăng dựa trên cơ sở sử dụng các kết quả nghiên cứu và thực nghiệm, đồng thời dựa trên các quy định tại Dược điển Việt Nam V. Đây chính là cơ sở cho việc vận dụng các tiêu chuẩn đã được xây dựng để kiểm soát chất lượng dược liệu lá Đinh lăng, góp phần vào công tác đánh giá chất lượng của dược liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho lá cây Đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harms trồng tại An Giang
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 489 - THÁNG 4 - SỐ 2 - 2020 TÀI LIỆU THAM KHẢO assisted versus open surgery, Pediatr Surg Int,, 29(4), 349–352. 1. Moore S.W (2012), Total colonic aganglionosis in 4. Holcomb G.W Tobias J.D, Brock J.W, et al. Hirschsprung disease, Semin Pediatr Surg, 21(4), (1995), Cardiorespiratory changes in children 302–309. during laparoscopy, J Pediatr Surg, 30(1), 33–36. 2. Suita S Ieiri S, Nakatsuji T, et al. (2008). Total 5. Teitelbaum D.H Wildhaber B.E, and Coran A.G. colonic aganglionosis with or without small (2005), Total colonic Hirschsprung’s disease: a 28- bowel involvement: a 30-year retrospective nationwide survey in Japan. J Pediatr Surg, year experience., J Pediatr Surg, 40(1), 203-207. 43(12), 2226–2230. (2008), Total colonic 6. Spitz L Tsuji H, Kiely E.M, et al. (1999), aganglionosis with or without small bowel Management and long-term follow-up of infants involvement: a 30-year retrospective nationwide with total colonic aganglionosis, J Pediatr Surg, survey in Japan, J Pediatr Surg, 43(12), 2226–2230. 34(1), 158–162. 3. Ochi T Miyano G, Lane G.J, et al. (2013), 7. DiPietro M.A Stranzinger E, Teitelbaum D.H, Factors affected by surgical technique when et al. (2008), Imaging of total colonic Hirschsprung treating total colonic aganglionosis: laparoscopy- disease., Pediatr Radiol,, 38(11), 1162–1170. NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CƠ SỞ CHO LÁ CÂY ĐINH LĂNG (POLYSCIAS FRUTICOSA (L.) HARMS TRỒNG TẠI AN GIANG Đỗ Văn Mãi1,2, Trần Công Luận2 TÓM TẮT the leaves of Polyscias fruticosa (L.) Harms) based on results of scientific and and experiment, at the same 47 Cây Đinh lăng có tên khoa học là Polyscias time the rules in Vietnam Pharmacopoeia V. This fruticosa (L.) Harms, thuộc họ Nhân sâm (Araliaceae), standards is applied to control the quality of herb from là một cây thuốc quý được sử dụng nhiều để làm the leaves of Polyscias fruticosa (L.) Harms, contribute thuốc ở Việt Nam và đã được đưa vào Dược điển Việt to evaluating the quality of medicinal herbs. Nam như là một vị thuốc bổ, tăng lực và sinh thích Keywords: Polyscias fruticosa (L.) Harms, nghi. Rễ và lá Đinh lăng đều được dùng làm thuốc với standar, An Giang. các công dụng khác nhau. Tuy nhiên Dược điển Việt Nam V chưa có chuyên luận lá Đinh lăng, vì vậy chúng I. ĐẶT VẤN ĐỀ tôi tiến hành xây dựng tiêu chuẩn cơ sở dược liệu lá Đinh lăng dựa trên cơ sở sử dụng các kết quả nghiên Cây Đinh lăng có tên khoa học là Polyscias cứu và thực nghiệm, đồng thời dựa trên các quy định fruticosa (L.) Harms, thuộc họ Nhân sâm tại Dược điển Việt Nam V. Đây chính là cơ sở cho việc (Araliaceae), là một cây thuốc quý được sử dụng vận dụng các tiêu chuẩn đã được xây dựng để kiểm nhiều để làm thuốc ở Việt Nam và được sử dụng soát chất lượng dược liệu lá Đinh lăng, góp phần vào từ lâu trong y học Phương Đông với tác dụng bổ công tác đánh giá chất lượng của dược liệu. dưỡng, trị suy nhược cơ thể, chữa ho, kiết lỵ, Từ khóa: Đinh lăng, Polyscias fruticosa (L.) Harms, tiêu chuẩn cơ sở, An Giang cảm sốt, mụn nhọt, thông tiểu tiện, tiêu hóa kém, phụ nữ sau khi sanh ít sữa…[6]. Trong SUMMARY Đinh lăng có 2 hợp chất chính và quan trọng là RESEARCH BUILDING SOME STANDARS OF saponin và polyacetylen [3], [5]. Đinh lăng là THE LEAVES POLYSCIAS RUTICOSA (L.) dược liệu đã đưa vào chuyên luận của Dược điển HARMS CULTIVATING IN AN GIANG PROVINCE Việt Nam, tuy nhiên hiện nay Dược điển Việt Dinh Lang (Polyscias fruticosa (L.) Harms Nam V mới có chuyên luận rễ và cao đặc rễ đinh (Araliaceae) is a precious medicinal plant which is lăng mà chưa có chuyên luận riêng cho lá Đinh widely used in Vietnam and was recorded in Vietnamese Pharmacopeia as a herbal drug with tonic, lăng, mặc dù lá Đinh lăng đã được chứng minh physical strength enhancement, and adaptogen effect. có thành phần hợp chất saponin triterpen với The roots and leaves of this plant are used as aglycon chính là acid oleanolic [5] và chiếm hàm medicine with different functions. However, the lượng cao hơn trong các bộ phận của rễ cây [4] , Vietnamese Pharmacopeia V doesn’t have “Dinh lang” [7]; vả lại lá Đinh lăng là nguồn nguyên liệu dễ leaves treatises. So, We built some basic standard of kiếm, rẻ tiền hơn so với rễ nên hiện nay được sử dụng khá nhiều. Vì vậy việc xây dựng tiêu chuẩn 1Đại học Y Dược TPHCM cơ sở dược liệu lá Đinh lăng (Polyscias fruticosa 2Trường Đại học Tây Đô (L.) Harms) dựa trên cơ sở sử dụng các kết quả Chịu trách nhiệm chính: Đỗ Văn Mãi nghiên cứu đánh giá, phân tích và thực nghiệm, Email: dvmai@tdu.edu.vn đồng thời trên các quy định tại Dược điển Việt Ngày nhận bài: 5.2.2020 Nam V và các văn bản pháp luật liên quan là rất Ngày phản biện khoa học: 1.4.2020 Ngày duyệt bài: 13.4.2020 cần thiết. Đây chính là cơ sở cho việc vận dụng 193
- vietnam medical journal n02 - APRIL - 2020 các tiêu chuẩn đã được xây dựng để kiểm soát - Điều kiện sắc ký: chất lượng dược liệu lá Đinh lăng và các dạng + Pha động: Chloroform – ethyl acetat (7 : 0,5) bào chế từ lá đinh lăng, góp phần vào công tác + Pha tĩnh: Silica gel 60F254 (Merck) đánh giá chất lượng của dược liệu. + Dung môi phát hiện: Vanilin-sulfuric - Dung dịch thử: Lấy 5g bột lá Đinh lăng được II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU chiết xuất với 25 ml dung môi methanol trong hệ 1. Đối tượng nghiên cứu thống siêu âm 10 phút (chiết 3 lần). Cô dịch Nguyên liệu: Lá Đinh lăng tươi (Polyscias chiết đến cắn, hòa với 30 ml dung dịch HCl 10% fruticosa (L.) Harms) thu hái tại huyện Tri Tôn, trong cồn. Thủy phân hồi lưu ở nhiệt độ sôi tỉnh An Giang tháng 11 năm 2016. Dược liệu tươi trong 6 giờ. Lắc dịch thủy phân với 200 ml tiến hành kiểm nghiệm vi phẫu. Một phần dược dichloromethan (20ml x 5 lần + 10ml x 5 lần + liệu phơi khô và xay nhuyễn, đóng gói và lưu tại 5ml x 10 lần). Lắc dịch dichloromethan với 500 Bộ môn Dược liệu, Khoa Dược – Điều dưỡng, ml nước cất (100 ml x 5 lần). Làm khan dịch Trường Đại học Tây Đô để sử dụng cho nghiên cứu. dichloromethan với muối Na2SO4 khan. Cô dịch Chất đối chiếu: Acid oleanolic được cung dichloromethan đến cắn. Hoà cắn trong 1 ml cấp bởi Viện kiểm nghiệm thuốc Thành phố Hồ methanol được dịch chấm sắc ký. Chí Minh. - Dung dịch chất đối chiếu: Hòa tan acid Dược liệu chuẩn: Lá Đinh lăng được Trung oleanolic chuẩn trong methanol (TT) để dung tâm Sâm và Dược liệu Thành phố Hồ Chí Minh dịch có nồng độ 1mg/ml. cung cấp. - Dung dịch dược liệu đối chiếu: Lấy 5 g bột lá Dung môi hóa chất, thuốc thử: Toluen, n- Đinh lăng (mẫu chuẩn), tiến hành chiết như mô hexan, Cloroform,Diclomethan, ethyl acetat, n- tả ở phần dung dịch thử. butanol, methanol, ethanol, nước Javel 50%, HCl - Cách tiến hành: Chấm riêng biệt lên bản 10%, acid acetic 1%, Na2SO4 khan, son phèn – mỏng 10µl mỗi dung dịch đối chiếu và dung dịch lục iod, vanillin-sulfuric, … thử. Sau khi triển khai, lấy bản mỏng ra, để khô Máy móc, thiết bị: Máy siêu âm, tủ sấy, máy ở nhiệt độ phòng, phun dung dịch vanilin- xay nguyên liệu, bếp đun cách thủy, cân kỹ thuật, cân phân tích, Máy sấy ẩm hồng ngoại OHAUS, sulfuric, sấy bản mỏng ở 105oC cho tới khi hiện máy đo quang phổ UV, kính hiển vi, bộ soxhlet …. rõ vết. Quan sát bản mỏng dưới ánh sáng 2. Phương pháp nghiên cứu. Nghiên cứu thường và ánh sáng tử ngoại bước sóng 365 nm. xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho dược liệu lá cây Độ ẩm: Sử dụng phương pháp xác định mất Đinh lăng trồng tại An Giang theo một số tiêu chí khối lượng do làm khô bằng cách dùng tủ sấy. chung trong Dược điển Việt Nam V [2]. Tiến hành theo phụ lục 9.6 của DĐVN V. Cân Mô tả: Quan sát các đặc điểm hình thái của khoảng 1g dược liệu, điều kiện nhiệt độ sấy ở lá cây Đinh lăng đã phơi hay sấy khô và mô tả 105oC trong 4 giờ. hình dáng, màu sắc, mùi vị,… Tro toàn phần: Cân khoảng 2 g dược liệu tiến Vi phẫu: Lá (Cuống, gân và phiến lá) được hành theo phụ lục 9.8, phương pháp 2 của DĐVN V. cắt bằng dao lam và nhuộm bằng phương pháp Chất chiết được trong dược liệu: Tiến nhuộm kép [1]. Sau đó được quan sát bằng kính hành theo phương pháp chiết nóng phụ lục hiển vi ở vật kính 40X và được chụp lại hình ảnh 12.10 của DĐVN V, dùng ethanol 90 % (TT) làm của các cấu tử quan sát được. dung môi. Bột: Lấy bộ phận dược liệu cần khảo sát Tất cả các chỉ tiêu thử tinh khiết nói trên đều (cũng là mẫu dùng cắt vi phẫu) phơi hay sấy được lấy kết quả là giá trị trung bình của 3 lần khô, xay bột mịn, rây qua rây cỡ 32 (rây mịn). thử độc lập. Bột dược liệu được làm tiêu bản và quan sát ở Định lượng: Theo phương pháp cân thực vật kính 40X. Các cấu tử tìm thấy được chụp lại hiện trên 5 mẫu tiến hành song song. hình ảnh của các cấu tử quan sát được. Cân chính xác 10 g bột dược liệu (qua rây số Định tính: Thành phần chính trong lá Đinh 355), thêm 50 ml ether dầu hoả (30 oC - 60oC) lăng là saponin [5] nên định tính hợp chất chính (TT), chiết bằng Soxhlet đến khi hết chất béo bằng phản ứng tạo bọt và sắc ký lớp mỏng. (khoảng 6 giờ), lấy bã bay hết hơi ether. Chiết A. Lấy khoảng 1g bột dược liệu, thêm 5ml tiếp như trên bằng 50 ml cloroform (TT) trong 3 nước cất, lắc mạnh trong 1 phút, sẽ thấy bọt bền giờ, lấy bã bay hết hơi cloroform. Chiết tiếp như trong 10phút [2]. trên bằng 50 ml methanol (TT) trong 6 giờ. Lấy B. Phương pháp sắc ký lớp mỏng (DĐVN V, dịch chiết methanol cất thu hồi dung môi dưới áp Phụ lục 5.4) [2] suất giảm được cắn, thêm 30 ml nước cất để 194
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 489 - THÁNG 4 - SỐ 2 - 2020 hoà tan cắn. Lắc dung dịch này với n-butanol III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN bão hoà nước (TT) cho đến khi lớp n-butanol Từ phương pháp nghiên cứu trên, chúng tôi không còn màu. Gộp dịch n-butanol, rửa 3 lần đã nghiên cứu thực hiện khảo sát và đã thu bằng nước cất. Lấy dịch butanol cất thu hồi n- được kết quả xây dựng được một số tiêu chuẩn butanol được cắn. Hoà tan cắn bằng 2 ml cho dược liệu lá Đinh lăng trồng tại An Giang ethanol 80% (TT) rồi chuyển vào một cốc đã được trình bày dưới đây. được xác định khối lượng trước. Bốc hơi trên Mô tả: Lá kép mọc so le, kép lông chim 2 – 3 cách thuỷ được cắn. Sấy khô cắn ở 105oC, đến lần; lá chét có răng cưa nhọn, đôi khi chia thùy, khối lượng không đổi. Cân cắn. gốc và ngọn thuôn nhọn, mép có răng cưa Tính hàm lượng saponin toàn phần (X%) theo không đều, không có lá kèm rõ, lá chét có màu công thức sau: xanh, bóng mặt dưới nhiều hơn, gốc lá và phiến X% = a x 100 x 100 lá thuôn nhọn, phiến lá chét có răng cưa không m x (100 − d ) đều có mùi thơm khi vò nát, lá chét và các đoạn Trong đó: đều có cuống; cuống lá dài, phát triển thành bẹ a: Khối lượng cắn saponin thu được (g). to ở phần cuối. Bột lá Đinh lăng màu vàng xanh d: Độ ẩm của dược liệu (%). nhạt, có thể tơi khô, có mùi thơm nhẹ, có vị nhạt m: Khối lượng dược liệu đã dùng (g). hơi đắng nhẹ. Kết quả rất đặc trưng cho hình thái của lá thuộc chi Polyscias. Lá tươi Lá khô Bột lá Hình 1. Lá cây Đinh lăng tươi, khô và bột lá (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) Hình 2. Cấu tử trong bột lá Đinh lăng Đặc điểm vi phẫu lá: Kết quả sau khi cắt vi bì trên kích thước lớn hơn biểu bì dưới, cutin mỏng, phẫu và rửa sạch, nhuộm màu, soi lên kính hiển lỗ khí ở biểu bì dưới. Mô mềm khuyết 6 – 7 lớp tế vi ta thấy: bào đa giác tròn, kích thước không đều, chứa lục ➢ Gân lá: Lồi ở 2 mặt. Biểu bì tế bào hình chữ lạp. Bó dẫn phụ rải rác gỗ ở trên, libe ở dưới. nhật không đều, kích thước gần tương đương ở 2 biểu bì trên và dưới, cutin mỏng. Mô dày góc 2 – 3 lớp tế bào đa giác kích thước đều nhau. Mô mềm đạo nhiều lớp tế bào đa giác tròn hoặc gần tròn, kích thước không đều. Bó dẫn xếp hình cung với gỗ ở trên libe ở dưới. Libe xếp thành cụm nhỏ. Mạch gỗ xếp thành dãy 3 – 5 mạch xen kẽ mô mềm gỗ vách cellulose. Túi tiết có kích thước khác nhau, nhiều trong vùng mô mềm đạo. ➢ Phiến lá: Biểu bì tế bào hình chữ nhật, biểu Hình 3. Vi phẫu lá Đinh lăng 195
- vietnam medical journal n02 - APRIL - 2020 Tro toàn phần (%) 4,1 4,3 4,5 4,3 Hàm lượng chất 10,3 9,0 9,7 9,7 chiết được (%) Nhận xét:- Độ ẩm trung bình của lá Đinh lăng khô là 8,4%. Vậy độ ẩm của bột lá Đinh lăng đạt tiêu chuẩn theo DĐVN V là không quá 13,0% đối với rễ. - Độ tro trung bình của lá là 4,3% so với với Hình 4. Vi phẫu phiến lá Đinh lăng và lỗ rễ quy định trong DĐVN V là không quá 8,0%. khí kiểu dị bào thành tế bào uốn lượn - Hàm lượng chất chiết được trung bình của Bột: Bột lá Đinh lăng màu vàng xanh nhạt, lá là 9,7% so với rễ quy định trong DĐVN V là có thể tơi khô, có mùi thơm nhẹ, có vị nhạt hơi không được ít hơn 2,0%. đắng nhẹ. Soi dưới kính hiển vi thấy có nhiều tế Định lượng: Theo phương pháp cân bào lỗ khí (1), lông che chở đơn và đa bào (2). Bảng 2. Hàm lượng saponin toàn phần Hạt tinh bột hình chuông nằm riêng lẻ hay hạt trong lá Đinh lăng kép (3). Mạch vạch (4), mảnh mô mềm (5), Trung mạch mạng (6), tinh thể calci oxalat (7), mạch Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 Mẫu 4 Mẫu bình xoắn (8). Định tính 2,71% 2,73% 3,20% 2,81% 3,28% 2,95% A. Phản ứng tạo bọt: Sau khi tiến hành phản Nhận xét: Từ kết quả trên cho thấy hàm ứng tạo bọt, sau 30 phút trong ống nghiệm vẫn lượng saponin toàn phần trung bình trong lá còn cột bọt bền. Sơ bộ kết luận lá Đinh lăng có Đinh lăng đạt 2,95%. Đối với rễ trong DĐVN V tính chất đặc trưng của saponin. thì chưa có quy định về saponin toàn phần. B. Định tính bằng sắc ký lớp mỏng: Sau khi IV. KẾT LUẬN tiến hành sắc ký lớp mỏng silica gel Silica gel Mô tả: Lá kép mọc so le, kép lông chim 2 – 3 60F254 với hệ dụng môi khai triển chloroform – lần; lá chét có răng cưa nhọn, đôi khi chia thùy, ethyl acetat (7:0,5) với thuốc thử phát hiện gốc và ngọn thuôn nhọn, mép có răng cưa vanillin-sulfuric có kết quả như sau. không đều, không có lá kèm rõ, lá chét có màu xanh, bóng mặt dưới nhiều hơn, gốc lá và phiến lá thuôn nhọn, phiến lá chét có răng cưa không đều có mùi thơm khi vò nát, lá chét và các đoạn đều có cuống; cuống lá dài, phát triển thành bẹ to ở phần cuối. Bột lá Đinh lăng màu vàng xanh nhạt, có thể tơi khô, có mùi thơm nhẹ, có vị nhạt hơi đắng nhẹ. ➢ Gân lá: Lồi ở 2 mặt. Biểu bì tế bào hình chữ nhật không đều, kích thước gần tương đương ở 2 biểu bì trên và dưới, cutin mỏng. Mô dày góc 2 – 3 lớp tế bào đa giác kích thước đều nhau. Mô mềm đạo nhiều lớp tế bào đa giác tròn Hình 5. Sự hiện diện của acid oleanolic hoặc gần tròn, kích thước không đều. Bó trong lá Đinh lăng dẫn xếp hình cung với gỗ ở trên libe ở dưới. Libe Chú thích: C: Acid oleanolic chuẩn; T: Dung xếp thành cụm nhỏ. Mạch gỗ xếp thành dãy 3 – dịch thử; ĐC: Dung dịch dược liệu đối chiếu 5 mạch xen kẽ mô mềm gỗ vách cellulose. Túi Nhận xét: Trên sắc ký đồ vết của dung dịch tiết có kích thước khác nhau, nhiều trong vùng thử, chất đối chiếu và dung dịch dược liệu đối chiếu mô mềm đạo. đều có vết màu tím sau khi phun thuốc thử vanillin- ➢ Phiến lá: Biểu bì tế bào hình chữ nhật, sulfuric và đều có giá trị Rf trong khoảng 0,32. biểu bì trên kích thước lớn hơn biểu bì dưới, Độ ẩm, Tro toàn phần và chất chiết được cutin mỏng, lỗ khí ở biểu bì dưới. Mô mềm trong dược liệu khuyết 6 – 7 lớp tế bào đa giác tròn, kích thước Bảng 1. Kết quả thử tinh khiết của dược không đều, chứa lục lạp. Bó dẫn phụ rải rác gỗ ở liệu lá Đinh lăng trên, libe ở dưới. Lần Lần Lần Trung Bột: Bột lá Đinh lăng màu vàng xanh nhạt, Chỉ tiêu có thể tơi khô, có mùi thơm nhẹ, có vị nhạt hơi 1 2 3 bình Độ ẩm (%) 8,5 7,8 8,8 8,4 đắng nhẹ. Soi dưới kính hiển vi thấy có nhiều tế 196
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 489 - THÁNG 4 - SỐ 2 - 2020 bào lỗ khí, lông che chở đơn và đa bào. Hạt tinh luận Đinh lăng trong DĐVN, góp phần vào công bột hình chuông nằm riêng lẻ hay hạt kép. Mạch tác kiểm tra, đánh giá chất lượng dược liệu để vạch, mảnh mô mềm, mạch mạng, tinh thể calci phát hiện dược liệu giả mạo, kém chất lượng. oxalat, mạch xoắn. + Phản ứng tạo bọt: Kết quả sẽ cho bọt bền TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ môn Dược liệu - Đại học Y Dược TP Hồ Chí ít nhất 20 phút. Minh (2014), Phương pháp nghiên cứu dược liệu, + Sắc ký lớp mỏng: Trên sắc ký đồ của dung tr. 2 – 5. dịch thử có vết cùng màu sắc sau khi phun thuốc 2. Bộ Y Tế (2018), Dược điển Việt Nam V, NXB Y thử và giá trị Rf) với vết của acid oleanolic và Học Hà Nội, tr. 1168-1169; 1388-1389. dung dịch dược liệu đối chiếu. 3. Chaboud A., Rougny A., Proliac A., Raynaud J. and Cabalion P. (1995), "A new triterpenoid Độ ẩm: Không quá 12,0% (Phụ lục 9.6, 1 g, saponin from Polyscias fruticosa", Pharmazie, 50 105 oC, 4h). (5), pp. 371. Tro toàn phần: Không quá 5,0% (Phụ lục 4. Nguyễn Thị Bích Thu, Nguyễn Thị Phương, 9.8, phương pháp 2 của DĐVN V). Phương Thiện Thương, Nguyễn Thị Hà Ly, Phạm Văn Hải (2015), So sánh thành phần hóa Chất chiết được trong dược liệu: Chất học giữa rễ, thân, lá Đinh lăng lá xẻ”, Tạp chí chiết được trong n-nutanol không được ít hơn Dược liệu, 20(6), tr. 342-348. 9,0% tính theo dược liệu khô kiệt. 5. Võ Duy Huấn., Yamamura S., Ohtani K., et al. Định lượng: Hàm lượng saponin tổng trong (1998), "Olenane saponins from Polycias dược liệu lá Đinh lăng không được ít hơn 2,5% fruticosa", Phytochemistry, 47(3), pp. 451- 457. 6. Võ Văn Chi (2012), Từ điển cây thuốc Việt Nam, tính theo dược liệu khô. Tập 1, NXB Y học Hà Nội, tr. 937-938. Đây là những tiêu chuẩn cơ sở bước đầu 7. Võ Xuân Minh (1991), "Góp phần tìm hiểu về được xây dựng dựa trên kết qủa khảo sát nghiên thành phần hóa học và dạng bào chế của cây Đinh cứu được nhằm hoàn thiện bổ sung vào chuyên lăng", Tạp chí Dược học, 3, tr. 19 -21. NHẬN XÉT ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ XQUANG BỆNH NHÂN CÓ RĂNG VIÊM TỦY KHÔNG HỒI PHỤC Lê Thị Kim Oanh*, Vũ Thị Quỳnh Hà*, Hà Ngọc Chiều* TÓM TẮT tỷ lệ 15,1% ít hơn nhóm có độ sâu > 3mm ở mặt nhai (20,8%) và mặt phối hợp (7,5%). Nhóm có độ sâu < 48 Mục đích: Bệnh lý tủy là bệnh lý hay gặp trong 3mm có tỷ lệ mặt ngoài và mặt nhai xấp xỉ nhau răng hàm mặt. Phát hiện bệnh lý tủy giai đoạn sớm (22,6% và 18,9%). Nguyên nhân hay gặp nhất là sâu giúp tỷ lệ điều trị tủy thành công cao hơn. Nghiên cứu răng (42,7%) và chấn thương răng (30,2%). 96,2% nhận xét đặc điểm lâm sàng và Xquang của các bệnh số răng sau hàn tuỷ có kết quả tốt và 3,8% kết quả nhân nhằm có biện pháp điều trị thích hợp. Mục tiêu: khá, không có trường hợp nào kết quả kém. Kết Nhận xét đặc điểm lâm sàng, Xquang của bệnh nhân luận: Các răng trong nghiên cứu hầu hết là răng hàm viêm tủy không hồi phục và kết quả sau điều trị tuỷ. lớn với vị trí tổn thương chủ yếu là mặt ngoài và mặt Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 45 nhai. Nguyên nhân gây bệnh hay gặp là sâu răng và bệnh nhân đến khám tại Trung tâm Kỹ thuật cao chấn thương răng. Đa số các răng đạt kết quả tốt sau khám chữa bệnh Răng Hàm Mặt, Viện Đào tạo Răng hàn tuỷ 1 tuần. Hàm Mặt, Trường Đại học Y Hà Nội từ tháng 9/2018 Từ khóa: Viêm tủy không hồi phục. đến tháng 01/2019. Bệnh nhân được khám, làm các thử nghiệm tủy, chụp Xquang và làm bệnh án chi tiết. SUMMARY Kết quả: Bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu có tuổi từ 18 - 58. Nam có 22 bệnh nhân chiếm 48,9%, nữ có 23 REVIEWING CLINICAL FEATURES AND bệnh nhân chiếm 51,1%. Vị trí các tổn thương thường RADIOGRAPHIC FEATURES OF PATIENTS gặp thứ tự là: Răng cửa (52,8%), răng hàm nhỏ WHO HAD IRREVERSIBLE PULPITIS (20,8%), răng hàm lớn (26,4%). Độ sâu của tổn Objective: Reviewing clinical features and thương < 3mm chiếm 56,6%, >3mm chiếm 43,4%. radiographic features of patients who had irreversible Nhóm tổn thương mặt ngoài có độ sâu > 3mm chiếm pulpitis. Method: A cross-sectional study was conducted on 45 patients who have undergone examination at High technology Center for dental *Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt,Trường Đại học Y Hà Nội maxillofacial care, School of Odonto - Stomatology, Chịu trách nhiệm chính: Lê Thị Kim Oanh Hanoi Medical University from 09/2018 to 01/2019. Email: Leoanhbs@gmail.com The patients were examined, and underwent pulp Ngày nhận bài: 3.2.2020 tests, and were radiographed. The patients' detailed Ngày phản biện khoa học: 3.4.2020 medical records were made. Result: Patients in our Ngày duyệt bài: 10.4.2020 study ranged from 18 to 58 years old. There were 22 197
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn cơ sở “Viên nén đại tràng 105”
5 p | 158 | 8
-
Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn chất lượng bột cao khô hà thủ ô đỏ
7 p | 184 | 6
-
Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn cơ sở cho dược liệu Bạch truật
17 p | 24 | 6
-
Nghiên cứu xây dựng chuẩn cơ sở của dược liệu độc hoạt
19 p | 35 | 5
-
Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật kiểm nghiệm mỹ phẩm chứa thành phần làm trắng da - acid kojic
6 p | 75 | 4
-
Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn chất lượng bột cao khô táo mèo
7 p | 94 | 4
-
Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn chất lượng của bột cao khô tỏi đen
6 p | 83 | 4
-
Bước đầu nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn chất lượng sinh khối tế bào thông đỏ
6 p | 72 | 4
-
Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn chất lượng bột cao khô tỏi đen
6 p | 69 | 4
-
Bước đầu xây dựng tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh cảnh đàm thấp trong bệnh rối loạn lipid máu dựa trên sự đồng thuận giữa ý kiến chuyên gia và y văn Y học cổ truyền
8 p | 62 | 3
-
Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở nguyên liệu pidotimod tổng hợp tại Việt Nam
11 p | 78 | 3
-
Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn cơ sở viên nang Nhất gan linh
9 p | 5 | 3
-
Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn cơ sở của thuốc Hoàn khớp
7 p | 15 | 2
-
Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn cơ sở flavonoid toàn phần từ vỏ quýt
4 p | 3 | 1
-
Xây dựng tiêu chuẩn cơ sở để kiểm nghiệm dược liệu Tầm bóp (Physalis angulata L.) họ cà (Solanaceae)
9 p | 4 | 1
-
Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật chế phẩm chứa hoạt chất nanocurcumin dạng liposom
7 p | 41 | 1
-
Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn cơ sở viên nang Kardi Q10
4 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn