Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh - Tủ sách văn học trong nhà trường: Phần 2
lượt xem 16
download
Tiếp nối phần 1, phần 2 Tài liệu Tủ Tài liệu văn học trong nhà trường: Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh gồm các tác phẩm: Tức cảnh Pắc Bó, Đi đường, Mới ra tù tập leo núi, Tặng cụ Bùi, Vi hành, Chiều tối, Cảnh chiều hôm, Tin thắng trận, Lên núi, Lai Tân, Trưng binh gia quyến. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh - Tủ sách văn học trong nhà trường: Phần 2
- TỦ SÁCH VẢN HỌC TRONS NHA TRƯỜNG TỨC CAÑH PẮC BÓ ■T', í Thơ tứ tuyệt hmh thức dã rất bé mà nội dung lại bé nốt thì nó còn gì. Nó sẽ lọt thỏm giữa bao nhiêu ngôn từ, chữ nghĩa ầm ĩ khác. Bắt búộe nó phải bé hạt tiêu, theo quy luật nghịch: hình thức càng bé, nội dung càng phải Ịđn. Nói như cách nói bâỵ giờ, bằng số chữ ít nhất, nó phải đem đến khối lượng /Hí nhiều nhất. V -' Ngtói làm thơ tứ tưyệt thường có tâm lý im đi hay viết ra, nói hay là không nói ? Thôi thì néi vài câu. Trong vài cầu ấy phải gói ghém chất chứa bao tihiêu đièu. Nếu người nói đã gói lại, mà ngứời đọc khồág tnở ra thì còn gì là thơ tứ tuyệt ! Ï'' ' Vì thế, tôi thữ cố phân tích, cố mở ra một lfài thơ con của Bác xem sao. Bài T)ìc cẳnb Pấc bổ: Sáng ra bờ suối tối vào bang. Ñhtf phần Ịđn các M i thơ cùa Bác, bài thđ này md bằng nói den cảnh vật Tâm hồn Á Đông, Việt Nam của tác giả hòa bỢp với thiêft nhiên. Nhưhg thiện nhịên, cảnh vật ở đậy khác với d các bài “ xâ xanưđcxa xa... ”hay ô “ Tiếag sụểỉtí-ọng như tiếng ếắt xa”. TJii% nhịêií như d “Sáiig, tưỢng thứởng thức. ra chi suấi thế thôi, suối là một địa điểm thế thôi, chứ khồng suếi ihẩt, su^ trohg, suấi hắt, suấi ca... gì cả. Bắc vổh là người hãy tbi^^ựdng diức tliiêfl nhiên kia mà: bị trói vẫn thưởng thức đừ bị trói chần tay, Chim ca rộn nơi bương bay ngất rừng”. Rét huốt gối quắp Iưtog còng vẫn thưdng thức: Nbòm ¿ữág, B /ç đẩu đẩ nằm agatỉg. f e - . . -f- 'S
- H ổ C H Í lÍỆINH Nhưhg khổng, ở đây saôX bang chỉ là nơi làm việc và ẩ'n náu^ sáng tối chỉ là thời khấc, thời khắc biểu (chứ không phắi bình minh, tịch dương tuyệt đẹp cho mắt mình) và vào, ra cũng chỉ là hoạt dộng của một nhà cách mạng tìhời bí mật, ị (chứ không phải lên, xuống, lại, qua của người du ngọạp^cửa ; thi nhân). f;. ' Cuộc sông thời bí mật đó, hình như đã đưỢc khá ổn định trên một khoảng thời gian khá lâu, đủ để tiiành nếp, đềtỉ đặn^ nhịp nhàng, cân đối.... sáng ra, tối vào, vào hang, ra suối, Câu thơ vừa nói lên việc tíổ chức cuộc sống Idiá khéo léo, vừa nói lên tâm hồn của con người đã sống nbịp nbàng củng khung cảnh ấy, tự tại ung dung. -Đổ thử lại bài toán, ta tạm sửa đi ít chữ, thay đổi cấu trúc 1 câu thơ xem sao. Nếu viết: Tối vào hang, sáng rã bờ suổì. Câu thđ sẽ sáng sủa quá không hợp vđi tình hình Ịịch sử Idc I ấy, nhỏn nhơ quá, kbông hỢp vđi tâm hồn tác giả luc bấy giờ. ^ C'âu thơ sẽ mỏ về phía suối, phía cánh đẹp thưởng thức, phía nhà thi sĩ, hđn là khép ỉại phía hang, phía căn cứ hoạt động, phía nhà cách mạng. Nhưhg à Bác, con người thứ hai này mđi là chính Bác *‘7â/ vd ẩnb kbứ vô hình I Tinh hình lúc ấy nửa suốỉĩìử'ả hâĩĩgảươúg vươn ra ắĩìh sáng, . I nhiừỉg động là phải rút ngay vào hi mật, nhìn trên toàn bộ thì hang vẫn la cWhh,^ thế câũ thơ vẫn phẩi khép lại bằng tối vào hang. 4 Nếu câu thơ lại viết Sáng ra rừng rậm, tôl vào bang thì eững khống đúng nốt với tình hình lịch sử, vđi tâm hồn tác giả. Tình hìriầ không bao giờ là đen tếi vđỉ Bác cả, Ngay trong nhà tủ; ỉhì /M Người vẫn ngồi ưên b ố x í đợi ngày . Và câu ihơnhưtrên, ■J -1 sẽ đánh mất suối, đảnh mất cái phần thơ, bộ phận tố thành quan trọng góp phần hoàn chinh tầm hồn vốn vĩ đại của tác giả. 5 .1 143
- Tủ SÁCH VẢN HỌC TRONQ NHẢ TRHỈ»IG í Nếu lại viết : Sáng tối, rã vào, Siiốì với bạng,,, diì th ^ là xô bồ nói çho xong chuyện, Idỉông còn trật tự gì nữa. Hay dấy là một thứ trật tự lặp đi ỉặp lại khắ chán chường. Cháo hẹ, rau măng vẫn sấữ sàfíg Câtì thơ trên nhìỉỉ toàn bộỉ khái quẩt loàn đồ, “mâ cửa tbâỳ /7i//” (khai môn, kiến sơn) nên câu này cần nhiều chi tiết cụ thểi Nhưĩìg ÇU thể đến mấy thì cụ thể, trong câu thơ bảy chữ, Bác cbỉ dừng có bốn cbữ đầu dể nối vện vẹn có hai chi tiết: cbáo bẹ^ rau eòn,.. bđ chữ sau, thì Người đã vội nói ý rồi, ý: “ vin sẩn sàng”. Mầ cuộc sống cụ tỉiể của Bác hồi ấy cố biếỉ Ịbao nhiêu chi tiết gidn khổ ! Nhưng Bác đã bỏ quai Nói hay là không nói ? ừ thôi thì nói. Nói mêiçâch nhẹ nhàng. GỊạn khổ nhẹ tênh^ gịan Ui^, nhẹ nhàng, nhịp nhàng vđi cả cảiìh sinh hoạt nhịp nhậng lúc 4Ó : sđm tối ra vâo, suối hang, bẹ ĩiìănậ, rau cháọ.,. Những chi tìết gian khệ nhất, B&oM bỏ qụa» Còn chúữg ta, v ', # î ï ï û m ï . p , i ’ “ ĩ V- .T ;g|M thífh lậ rạu t ” ' ^ P l v r r ’ í n cháọ - vẫn ' '.íV' .t' V': i l l ; ': ' '
- S • -v i-i’i H Ổ C H Ỉ M ìM H từ cánh trên xuống ý câu ba. ^ Bàn đá chông chênh, dịch sử Đẵng. Người đờí Đường, đời Thanh (Trung Quốc) cho rằng tứtuyệt khó nhất là ồ câu ba. Đại đa số các bàỉ thơ tứ tuyệt, chuyển ở câu ấy, có khi kết d câu ấy, biến hóa dổi dời từ câu ếy,. Từ không khí thiên nhiên, suối hang sđm tối, chuyểh qua khổng khí hoạt động xã hội: Đảng, sử, địch sừ Đảng Từ nhifiig chữ cái tóm mại, suối măng, rau cháo, chuyển qua bàn đấ, chất đá rắn chắc. Từ hhững âm bằng êm đềm, clittyển qua những dấu trắc nặng (dịch), sắc (đá), (sử) đạnh thép (rắn rỏi). Jí Chuyển nhtñig rất bồn nhiên, nhẹ nhàng chắ cổ gì là gẵỹ đứt vđi bên trêhì Trong khung cảnh hang su ố i 'ấỳ, người xưa sah thi. định kinh. “Kinh dịch chấm soti m ài”... Vâ ngầý nay giỡ Bác ngồi dịch sử Đâng. Nhưng khác nhau một vực một trời ! Tôi đã về Pắc Bó. Khổng có tấm đá nào nhưbàn cầ. Chl có tấm lòng như bàn thạch cửa người Cẩch mạng đã nhìn dắ ra bàn . Tình thế trong nưởc, trén thế giđi Idc ấy khá chông chéiîh. NHỈAig ỉchông chêrtli gì thì chôhg chênh, dtfá‘ trên tìnli Mnh Cầch tiìạng, tấm lòng cách línạng lức ấy, Bác vẫn tỉếá hâiih síugìạo ra lịcĩi sứ. Dịch, chi là một chtf khiêm tốn cồà Bác dấy thôi. Bác đâu chỉ có dịch. Bác đang viết sử Việt Nam, cẵ sử thế giđi bịing thđ lục bắt dân tộc. Và Bác dang tổ chức, "'ị lânh dÿo phong trào, sáng tạo nên lịch sử Việt Nam. Chữ dịch ngoài ra còn nói lên sự gắn bó vđi phong trào Cách mạng quốc tế của Bác. ■ : ' . Cuộc đời cách mạng thật là sang
- TỦ SẢCH VẢN HỌC TRONG W Ä TRƯăVS Một rihà tíiơ khác cổ thể kết thúc bằng một câu thơ tả tình, tầ cảnh, chìm trong cảm tiijh, nhập vào cảnh vật. Bác không 'thích làm vàn nghệ, Ngâm tbơ ta vốn kbông bam, Bác làm thđ là 4Ể nói lên ý của mình, nói trấng ra ý của mình. í- Nhitìig câu thơ không khô khan như một ý tìiẳng dựng, Câu thơ vẫn tựđi mát nbẹ nhặng vì trong ấy có một eáí mim cười, ề ĩt â mộị tí mĩm ctfdi, Báệ hay cưdi, nBiãỉg Ịộ i ỈIÍC không m/:- ■ phải cười chua chất. Như thời ỏ nhà ngục Quảng Tây bị gbẻ, Bác báo ]k-“mặc ấo gếm", gãi ghẻ Bác báo tựa gây đần”. 'ÌỊ ■ Ẻ-ị-: Lần này thì không pbải thế. Lần này là cái cười hơi triết lý một chút của một ngưỡi đã từng chứng kiến tất cắ những cái sang trọng giàu có nhất ừên đởi, tín những ẹáí cùng cực đau ¿ . , khổ nhất trên đời. Và bâỹ giờ vđl^m lòng tữns trái nên baọ I- dung dổ, đánh gỉá sự vật. Ốrog ch¿ báo Người cùng kbổcũạg là người đã từng sống trong khách sạn vương giả nhất châu Âu. Cuộc đời Cách mạng thật là sang, Bác đánh giá sang như _ thế là so vđi tất cả cùộc đời khác mầ Bác đã từng chứng kiến, hay tìnig sống. ^ ~ Kỷ niệm ba năm ữgày mất cứa Bác, chúng ta tìtn hiểu tất cả nbững gVNgười để lại. Lầíi nây Ịà một bài thơ. Một bài thơ 1' mà bìnb như trê» đitông ấỈi tiện tâjçifM ộ ị h |i M n 4ựỀrng, để ^ lại bêp 4ưdĩig rồi tjểị> tục 4L Vì vđ» Báẹ c ^ |||?y cuốỉ con đường mđi là cái cWnh. m C H Ế LAN VIÊN fe : (Trích Bay theo đựỜBg din tộc đ»ng bty, ’ NXB Vđn học giđi pbóng,1976). 146
- H Ổ C H Ỉ M IN H CẢNHCHIỀUHÔM ® Tlnh yêu hoã và khát vọng tự do ^ ITiơ về hoa hồng, yêu hoa hồng, tiếc hoa hồng xưa nay rất nhiBu, nhưĩig kết hỢp một lúc tình yêu hoa vđi khát vọng tự do như bài thợ CÌ/7Ố cÂ/'ềz/ Aổ/n này tbì thật đặe biệt. ' ' ■7.^ 4 ■ Hai câu dầu bài thơ diễn tả một đời hoa bị bỏ quên : ■ "-.'ù ' li- Hoa bồng nở^ boa hòng lại rụng Hoa tàn, hoa nở cúng vô tình; Câu một dã dịch rất sát câu **Mai kbôi boa kbai boa hựu tạ^. Câu hai do thanh luật đẩ đảo lại trật tự. Đáng lẽ nói **hoa nâ^ trưđc rồi mđi nói ‘^hoa tàn"" d đây đành để “Aờa tàĩĩ^ /■: ■ . '..U. trứđc. Song cũng khổng phương hại lắm. Bdi hai thời diểm '4. quan trọng nhất của đời hoa đã chẳng làm âi bận tâm, chẳng dáng buồn ắao ! Đó là thực chất của ý tứ câu thứ hại. Trong một số bản dịch nghĩa hiện hành, câu thứtiai diễn thành “ Hoa tàn^ boa nở (baĩsựđó) đều vô tình'^, làm cho cẩu.thơ trở nên vô nghĩa. Nếu muốn diễn rà văn xuôi cho dễ hiểu thì phải nói : Hoa tần, hoß nc?(hai sự dó, hai sự kiện đố, bay hai thời điểm 'Ể đổ) đều diễn ra trong sự vổ tình. Nghĩa là không phải hai sự i kiện^đó vô tình vđí chinh nó, mà là ai đổ đã vố tình vđi hai sự ^ đó, Phắl hiểu nhừ vậy thi mạch thơ mđi hối đưỢc vào vdi'bäi ■ÿ câu sau. .’iS ■Íí Cái niềm bâng khuâng rất não ỉòng mà câu thứ hai gieo ■i». vào lòng ngứời đọc, nhứmột.chờ mong, một khắc khoẳi, rồị •ir một thất vọng âm thầm lă đo ba chữ vô iình^ của nó. Có một cái lý không cần chứng minh mà những ai có tình đều Ị. ''"'í thừa nhận là không thể vô tình vđi hoa nỏ,1ậi cấngkhông nện ■ vô tình vđi hoa tàn. Thừa nhận cái lý đó mđị thừa nhận niềm -r 147
- TỦ SÁCH l/4/V HỌC TRONB NHÀ TRƯỜ\IQ . - i üiâ't vọng đó. ở ââỵ đdỉ,hpạít]^t vọng dến hai lần. Nếu hoa nd mà có người biết dê'n chắc hoa tàn cũng có thể ngậm cười ! Nhưng cả tàn, cả nở đềtt không aí hay, đều chìm vào quên lãng, chìm vậo im lặng thì còn gì buồn hơn ? Nhiửig bông hoa của nhà thơ Hồ Chí Minh không giống như các bông hoá foấthạnh trong thỡ ca quá khtf. Trong thi ca truyền thống, hoa hồng là hình ảnh phụ nữ, của vẻ đẹp và tài hoa. Khi cái dẹp, tài năng bị bổ quên hay bỉị vùi dập, các bông hoa trong thd thường có cái vẻ ôm hận, ngậm ngùi. Chẳng hạn nhà thơ Vi Thừa Khánh đời Đường trọng bặi Nanthànb hiệt đệ có câu : Lạc hoa tương dữ hận, Đáo^địa nhấí vổ thanh" nghĩa~ỉà “ Hođ rạng càng cbia bận, Ỷởt đết cũng không một tiếhg kêu". Hoặc hoa mai trohệ bài từ vịnh mai của Lục Du đdi Tống dù có rời rụng, bị xéb riát tan thấhh bụi, “ vẩn gỉữ bù^g nhưCŨT. Hoa hầâg trong bài thơ này của Hồ Chí Miiih vẵri gỉữhướngcĩỉa minầ,iihiÀiig không chịu lặrig lề»ngâin ngủi, mắ Báy đị Ịcể bất bìrili : ’ Hựơng hpa bãỵ ứếv vào troag ngục. . . . . . . a::1 ,v i !r jC^/m Çâ rrộn t-ßjjn ịĩữ ụ ĩì nứị b tíị^g bay ngất rừng; V^ * * ** ' ' . - { ; ỉ « . I I h' ’ , Ị^nậ^ễk Đứờmxấ ầu cũttậ hớị^ừng (piạmhiũ. ;:ft&i¿ru5íl:ív-'ü v : . if .-'.ì: - (Hềm W i dfcb) (N m TỴin ■. .......... :, • > ■ ' ■, Ị - - M i r h - í ¡ f T : 'V ĩ'Ỉỉ. '-Í ’ J ; I ' A ,\- i ; ' i-. /• Î - f í ỉ ỈÌ- i -I ?r í r; '■vÍ•i " •,Í ■ . ; I, . ■■ ■ • ■ ' «* ■■ ■' .
- ĩ ■■ ■ ' ‘ ' *■ ;- ■ ■ ■ ■ , ■ ' ' - I HỒ Oßi MÌNH Người tù trê 1 đường dù bị trói còn đưỢc "^tựdo tbưởng thức k h ô n g a i c ấ m đ ư ợ c *\ còn người tù ồ trong tù thì khổng có cá c á i tự d o ấ y nữa. H ai câ u thơ b ả y ch ữ m à n h ắ c tđi hai lần cbữ ở trong ngục thì rõ tà n g cái nhà ngục là thủ phạm ngần cách hoa vđi người yêu hoa ! ^ S ự lựa ch ọn c ủ a hướng h oa m đ i th ật k ỳ khu ! S a o lạ i phải chọn người d trong ngục ? Nhưđâ nối trên, chỉ những ai ũìừa nhận q u y ền đưỢc thựdng thứ c, dưỢc y ê u ch u ộ n g củ a hoa thì m đi chia s ẻ với n ỗ i b ấ t bình c ủ a hoa. V à h o a c ũ n g eh ì a ó i bất bình vđi những ai yêu hoa mà không chií ý đến hoa. Hồ Chí Minh là người rất đỗi yêu hoa, luôn Wìát khao đưỢc giao hòa vđi thiên nh ôn , h oa c ỏ , n ên hoa tìm đ ến . N ế u h iể u b ài thơ c ó ý c h o rằng hoa n d, hơa làn đ ề u k h ôn g c ó a t b iế t Ihưỏng thức h ế t, ch ỉ có m ộ t nỊÌnỉí nhà thơ H ồ C hí ỵ M inh m đ i b iế t thư ởng thứ c và tiế c h oa,th ì như v ậ y vô tình ta dã biến nhà thđ thân y ê u , gần g ũ i thành m ộ t người k ié u n g ạ o , x em thường người k h á c m ộ t c á c h vô Ịố i, k h ô n g phù bỢp vđ i tinh thần k h iê m như ờng c ủ a tậ p thơ. N g ư ờ i bình thường ai m à chẳng yêu. cái đẹp và thưởng thức cái đẹp ở mức độ khác . nhau. Cho rằng chỉ có nghệ sĩ, thi sĩ mđi thật sự cẩm thông ^ vđi cái đ ẹ p c ó lẽ c ù n g chưa th ỏa đáng. P h át h iện và sá n g tạ o là thiên chứ c củ a n g h ệ s ĩ, cò n cẩ m th ô n g là v iệ c củ a m ọ ị người. C hưa cổ căn c ứ n à o đ ể n ố i c h ắ c rằng hoa h ồ n g kia tàn •' ?'-f- và n ỏ m à thiên h ạ , m ọ i ngư d i xung quanh đ ề ư vô tình. C ó lẽ vấrt đ ề k h ô n g n ằ m ở chỗ đ ố i lậ p giữa m ọ i n gư ờ i, tạ o h ó ẩ vô rtnh vằ chl một người xuất chúng hữu tình, mà ỗ 6hỗ tbựửitg 1 n gớ ạn , c ẳ n i tb ô n g c á i đ ẹ p b a o g iờ cũ n g là h o ạ l đ ộ ìig tin h th ầ tí I cổ ttoh cách cá thể, cá nhân. Cho dù mọi ngứời vâ cá tạo hóa I đ ều Idiổng vô tình v đ i h o a tàn , hoa n d , m à ch i riên g t a vô tình I ửìộìị Ihì hoa vẫn c ứ c ó th ể b ấ t bình như thướng. T rường hỢp ^ 149
- TU SẤCH VĂN HỌC TRONS NHẢ TRƯỜVG bàî thơ này là nhtf vậy. Một làn hương hoa bay thấu vào trong ligục'sâu, n_gười tù bỗng nhận ra, đâu đây, ngoài nhà ngục CÓ hoa h ồ n g , t h ế m à ta k h ổ n g th ể thư ởng n g o ạ n , h o a n ở , h o a tàn đ ều k h ô n g h ay ! H ương h o a n h ắ c n hỡ tình trạng m ấ t tự do củ a con n gư ờ i. H ương h o a b ay üjâ^u v à o trong n g ụ c đ ể n ói b ấ t bình vđ i ngư ời trong n g ự c là hoa đ ã ch í tình v đ i con n gư ời. Con ngự ời tự th â y m ình vô tình vđ i h o a , tự c ả m thâ'y m ình phụ tnột v ẻ đ ệ p cử a tạ o h ó a cù n g là c h í tình vđi h o a . R út c ụ c chỉ có c á i nhà n gụ c và tìn h trạn g g ia m c ầ m là đ á n g b ấ t bình hơn ; v - .X l' cả, bđi nó ngărt cẳẹh người vđi hoa ! Bài thơ đầ kết hợp tài tình lò n g y ê u th iên n h iê n vđi kháL_yọng tự đ o , lên án v iệ c giam giữ. X é t vị trí b à i thd trong tập thơ, ta t h ấ y b à i thơ n ằ m sau c á c ịX-:": bài thơ lố cáo việc giam giữ. Chẳng hạn bài € á n h h u ổ i sđ m (số 112) có câu .* Cbi bởi trước lao còn bóng tôj ■‘-■i,' '' *• M ặ t t r ờ i c h ư a r ọ i tb ấ ú v à o tro n g * Bài Tiết thanb minh ( s ố 1 ỉ 3 ) c ó c â u : TựdoíbửỀỏỉđầúlà ^'ë-ï' Lính canh trỏ lấi tbẳtíg ra công đường. ' ẸẸệỉ V
- ^ ' r ' ' - '■ ■■ . ^■. ■ / Hổ CHỈ MINH .\.t N h ư n h iề u b i thơ k h ác trong tập thơ, cinb cbièu bôm k ế t hỢp bút pháp cổ đ iể n v đ i h iện đại. B ú t pháp c ơ bản là gián tiế p . N ổ i hoa nỏ h o a tàn trong vô tình là n ó i n gư ờ i hữu tình v ắ n g m ặt. N ó i b ấ t bình v đ i người hữu tình là ỉ)ấ t bình v đ i v iệ c m ấ t tự đo. N hư ng hình ảnh hương hoa v à o tận trong lihà n g ụ c đ ể n ói sự bất bình là rất m đ i, thật m ạnh m ẽ và đ á n g y ê u . N ó dánh dấu ch ấ t h iện đại c ủ a m ộ t tâm hồn thơ c ổ đ iển; ^ ■ T rìn m a h S ữ Ị (Phần tìcầ và bình giầng tđcphểm Vãa học ỉđp 12) ■\"s7 MỚI RA TÙ TẬP LEO NÚI Tấm lòng trong sáng, tự hào hướng về Tể quốc Đ ọ c 'lih a n đề b à i thơ, ai c ũ n g h iểu là b à i thơ lầ m sau khi . K m đi ra lù , k h ôn g th u ộ c trong tập í/-o/7^tó (8 /1 9 4 2 - 9 / 1 9 43), nhưtíg được phụ c h é p v à o sau tập thơ, b di v ì b à i thơ đã Ihể h iệ n tư tưđng, tình c ả m c ủ a Hồ C hí M inh v à o th ờ i đ iể m 4ị khi m đi ra tù, m ộ t tinh thần cá ch m ạ n g k iê n cưỀtng, m ộ t nhân c á c h thanh c a o , c ứ n g c ỏ i. 'ITieo h ồ i ký củ a Đ ạ i tư đng V õ N g u y ên G iá p trong tậ p Nằâa dần ta rất anb bùng {\96Qi) thì từ khi H ồ C hủ tịch đi Trung Q u ốc và bị bắt, m ọ i người đ ều lo lắ n g , hồn c h ồ n , n h ấ t là có ■ ■-Ị tin dồn N gư ờ i dã m ấ t B ỗ n g m ộ t h ô m , h ọ n hận đứỢc m ộ t bài b á o lừ T r u n g Q u ố c gđi v ề , b ê n lề có ghi m ấ y c h ữ : “ C&iíceAu' J huynh ở nhà mạnb khỏe và cốgắng công tác, ớ bên này bình 151
- ' TỦ SÁCH VĂI\1 HỌC TRONG NHẢ TRƯỜV6 kèm thèo bài tìiơ này không có đầu đề. Trọng tập ỵ ê n " vằ Nhậí ký trong tù cũng không có bài này. Sau này những người b iên so ạ n m đ ỉ ín v à o , đ ầ u đ ề lầ đ ố B á e đ ặt. H ồí ký c ủ a đ ạ i tướng cho thếỹ bài thơ không chỉ là một tác phẩm trữ tình, mà còn là m ộ t th ôh g d iệ p kín d ẩ o gử i c b ỡ d ồ n g clíf tr o n g n ư đ c . Tập lẹo núr là th ế n à o ? &ầu đ ề b à í thơ cữ n g đ ặ c b iệ t. “ T á c già h ồ i ìcý T. Lan trong Vừa đi đường vừa k ể cbayện (1 9 7 6 ) ch o b iế t : Kbi đưỢc tbẳ ra mắt Bác nhìn kém, chần hưđc không được, Bác quyết tâm tập đì mSi ngày mười bước ( dù đau mà phdỉ bô, phải lết cũng pbâi đì mười bước mới tb ô r đ ể c ó sứ c k h ỏ e d ẻ o dai m à h o ạ t đ ộ n g c á c h m ạn g. C u ối cù n g B ắ c ch ẳ n g những đi vữ n g m à cò n le o ntíi. Đ â y là bài Ihđ là m s '- nhân tập le o n ú ì đ ể lu y ệ n c h â n , lu y ện m ắ t nhằm chuẩn b ị sứ c I' k h ỏ e v ề nhă h o ạ t đ ộn g. Tuy nhan đ ề lỂàỉ tììcffíổỉ t đ i ^ ệ c le o nâC ïiibW l^bài th ơ k b ôn g I, N ì hề ^ lầi lầỉ cầiẠ n # »ÓW Tìây
- ỉ HÓ CHỈ MỈNH ' X lẳ ữ tk đ ĩứ iổ h a i : L ò ttg sông gương sáng h ụ i k b ô a g m ì/c ũ n g ìà mộỊ câ« thơ tả cầnh dòng sông phẳng lặng, trong suốt, không chút bụi tứ,n. RAig trên ntìi cao nhìn xuốhg dồng sông đưđi thấp dễ thấy nó phẳng lặng như tấm gương lấp loáng. Nhưhg câu thđcữ ng ngụ ý m ột tâm s ự : trong cảnh núi m ây v â y bủa như trên, tấm lòng nhà cách mạng vẫn thủy chung, trong sáng, không gỢn diiít bụi mời nào. Đ ó là điều quan trọng nhất m à nhà thơ muốn nhắn gửi cho đồng chí trong nưđc. Nguyên tác nói dến ^giàng tâ m lòng sông mà cũng là lòng người; “ n h ư k ín h ” - như tấm gương; “ tịnh vô trần sạch làu, không chút bụi, Hình ảnh tấm gương không chút bụi không hề ngẫu nhiên. Nhà Uiơ như dang soi vào tấm gưdng lương tâm. Câu thơ hàm chứa một chút tự hào lón đáo : dù hoàn cành nặng n ề như th ế, đen tối như thế, m à lòng ta không h ề hoen ố, đổi thay. Câu thơ truyền về một niềm tin tưdng, Câu thứ ba : Bồ/ hòi dạo bước Tây P h o n g Lĩnb mđi chuyển sang nói việc leo niíi. Câu thơ dịch bổ mất cHữ “ đ ộ c " (một mình) trong “í/ộc h ộ "- bước di mội mình, làm giảm bđt cái thoáng cô đơn của H ồ C hí M inh khi còn xa rời dồng chí. Nhutỉg câu dịch vẫn hay vì truyền đạt đưỢc chữ “ b ồ i b ồ r r Bồi hơi không chỉ là lững thững, di đi lạị lạ i, mà cò n là trạng thái tâtn hồn xao xu yến, ỉ ' •'■■.■’í xúc động trên T ây P hòng LỊhh. T ây Phong Lĩnh là m ột đỉnh núi % ở Quảng Tây - quầ núi cũng tượng trưhg.cho sự vữhg chãi - bất di bấl dịch, như tinh thần kiên nghị củ a N gười. C-âu thơ cuối cùng mđi bộc lộ niềm mong nbđ : , ■yt •' T rô n g l ệ i t r ờ ị N a m n h ớ b ạn xu ầ 't C'âu thơ djch bỏ mất chữ “ ÈÍat)” trong “í/âo v ọ n g ", nghĩa là xa ligẩm , xa trông, trông v ờ i, làm m ất đi ý vị xa v ờ ií M ột câu thơ giống nh ự nhiều bài thơ cổ viết vê đăng cạo vọng vỉễn.nhđ bạn, nhđ » h à . N hứhg m ấy ai b iế t trong ý thơ cb ất chứa n ỗi Bỉóng lÔỊỊg mong đưỢc sđm vầ trong nưđc để lãnh đạo cách mạng.
- TỦ SÁCH VAN học trong nhả TRƯỜVS B à i th đ th ể h iệ n bú t ph áp th'đ Đ ư ờ n g n iộ t cá c h nhuầti nhị. Hai câ u đầu tầ cả n h ngiỊ tính. C â u th ứ ba đ iể m ra n ộ i dung nhan đ ề b à i thơ.:C âu k ế t b ĩể u lộ m ụ c đích , tình c ả m h ư đ n g v ề trong n ứ đc. T ừ lò n g s ô n g gư ơng s á n g đến b ồ i h ồ i d ạ o bư đc .V' . T â y P h o n g L ĩnh, tấ t c ả đ ề u v ì m ụ c đ ích bư đng v ề T ổ q u ố c . B à i th ơ bốn c â u k ế t c ấ u th ậ t ỉà v ũ n g ch ãi. ~ - . - . - T ứ nĐ ìahS ử (Phân ứeh và bhìb giẩng tấc phẩm Vin học iđp 12 ^ NXB Giáo dục 1995) TIN THẲNG TRẬN Nguyệt tbồi song vấn Tbi ứànb vị ? ủỵ'. - Quân vụ nấtíhg mapg vị tốthi. Sơh lẳu chung bứởng kinb tbu mộng ^ Chínb tbi Liên kbu'báo tiệp tbì. D ịch t h ơ : ' T ' Trăng vàó cửâ sổ đòi tbơ gĩ ~ Việc qtiần đãữg bặn xin cbờ bôm sâU II . Chuông lầu cbựt tínb giấc tbu g , Ẩy tin ầấữg trận U êa kbu báo về. % B à ỉ tìỉđ khôttg nhflteg gh i lạ i h ứ c tranh h iệ n thự e v è m ộ t UiM M Ổ íig c f c i^ P h áp y à b iể u h iệ n đưỢc v ẻ đ ẹ p cứ a m ộ t tâm hồn g ià u c h ấ t thơ m à c ò n t ì m ộ t bài h ọ c s â a sắCỉ v ề
- *' ■ • ^’ V'. 'iWf, HỔ CMÍ MINH ¿‘.Ị m ố i q u an h ệ gắn bổ g iừ a thơ ca và nhà thđ vớ i c u ộ c đ ờ i, vđ i c á ch m ạ n g và k h án g c h iế n . • C ân,m ở m iêu tả cảnh thực m ột đ êm trăng sáng ỏ V iệ t B ắc. Nhưng còn có cảnh trơng m ơ nữa, trong m ớ B ác tíiấy mình và trăng đang tâm sự trò ch u yện vổi nhau. C ũng như b a o bài thơ khắc của B á c v ề trăng, d đ ây ừ ă n g đưỢc nhân h óa nhtf m ột người bạn lâm tình h ết sức thân thiết của B ác. Nhưhg Idiác vđi vầng trăng xưa ở chốn lao tù, g iờ đây trăng đẹp hơn' vì đ ó là ỵầng träng đưỢc cảm nhận dưđi ánh iT iắ t cửa m ột ngưdi tự do; người ấy vui vđi tự do nên thấy trăng thật tự nhiên, thân tình : “ Trăng đẩy cửã sổ hỏi : - Thơ đã làm xong cbưâ T. Đ áng chú ý ìà trăng '‘đẩy cửà^ chứ không cần phải g õ cửà vì ư ăn g dã tûfing thân thuộc vđi nhà thơ. Ý thđ ch o thấy sức g ia o cả m kỳ d iệu , tình bạn dỉân m ật, tri kỷ giữa B ác và trăng. Tràng vốn là biểu tưỢng cho v ẻ đ ẹp của tljiên nhiên cho n ên y ê ụ trăng cũng là y êu thiên n h iên , và vđi B á c, cững là tha thiết y ê u con người, y ê u cu ộ c đời. T iếp theo là câu trả lờ i củ a B á c với trăng, m ộ t câu trả.lời rất nhẹ nhàng và cũ n g đầy tình cảm trì âm . C ố ũ iề h iểu : trăng rất . > ■ đ ẹp , gỢi b iế t bao ý thơ, nhưhg lúc này B á c còn bận v iệ c quân.^ ' ' s Đ â y không phải là lời ch ối từ, cũ n g không phải lời hẹn “ jr/Ì7 cbờ bôm mà chi là lời tạm kbất t ế nhị n ên B á c m đi n ối rất c ó tình, rất thật ; “ Việc quân dang bận nên cbứầ làm ŨỊƠ**, C âu t|iơ' vẫn cho ửỉấy nhữlng rung đ ộn g tinh t ế củ a m ộ t tám bồn thi sĩ, nhựng nổi bật hcta c ả v ẫ a là m ộ t tâm hồn ch iến sĩ bởi y ĩ cá i th^ç * ti ở trong m ơ, cá i tỉnh táo n g a y trong m ộng tưdng ấy càn g làm sán g *■' -''ÿ ngởi hđn tâm hồn của m ộ t con người luôn toàn tâm toàn ý lo v iệ c n ư đ cn h ằ. Kếu hai câu trên là mơ thì hai câu sâu là tỉnh. Thường trong thơ xưa, tỉnh m ộng ỉà tan vỡ ước m ơ, tiêu tan cắ i đẹp; còn ư o n g thơ á Đ ác, ỉức m ơ dã vui đ ã đ ẹ p da thđ, khi tỉnh lại càn g vnì càn g đ ẹp '■■■'i ''-:À 155 3 .
- TỦ SÁCH VẢI\f HỌC TRMG NHẢ TRƯỜVG càn g thơ hơn. € ó thể thấy đfêu đó qũđ c â o tìlơ như chợt reo lên cùng tiến g chuông : “ Chuông Èu cbẹn tỉnh giấc ứ u ”. Pbâi chăng dó Ịà tiến £ chuông điện b á o ngân vạng trong căn ạhà sàn trên núi cao ? T iến g ẹ ỉiụ ộ n g Uun cẵ bài thớ, «ẳ tâm hồn con ngitôi bỗng x áo đ ộ n g ,Ị^ o rực hẳn iên^bỢn th ế còn là m x á o động cái y ê n tĩnh củ ạ cả đ êm m ùa ửỊU. T iế n g cb uôn g ấ y chính là biểu b iện cụa ” nó vạng lên từ hiện thực củ a c u ộ c chiến đ ấu, G ẵu-thđ Ê uéì n ớ i rõ n ộ i daftg e ủ a t í ế í i g ch u ôiíg-: *Ẩ ỳ tìn thắng trận Liên khú'ềấò vè”: N h ư v ậ y t iế n g ch u ô n g c ó làm kinh dộrig g iấ c m ộ n g đ ê ìn thu nhiừìg ỉạ í n tan g \'ê - tin thấng tiitn^. văỉ B á c , elỉítìh tin th ắ n g ữ ậ n ế y n tđ i đ à o d ạt c h ấ t thơ, ' bdi v ĩ m ỗ i tir fth ín g tfá li đ ề u g ợ i lê n b a o ư đ c m ơ, hy v ọ n g cử a B á c , c ủ a Itìỗi ngttời V i ệ t N a m k h ẩ n g e h iế n v ề th ắ n g lợ i cu ố i cù h g , v ề c iiộ c số u g n g ằ y m ai. Đ ế n c â u thơ n à y , lừ m ộ t vị T ổ n g tư lệ n h t ố iié a o đ a n g â õ i tìie o tữhg^bưđc đi c ủ a c u ộ c k h án g c h iế n , B ầ c lạ i trđ'Ý ề \*ị trf c ủ a tr ă n g , ligưừi b ạ n tri âm B á c h ằ ọ g ỵ ệ ụ m ế n , xừa k ịp thời cb ịa vụị v đ i quận dân to Ịig o à i • c h ịếti trường. Đ ó th ự c sự là m ộ t b à i thơ trọn nghĩa v ẹ n t)ựih. b>ọc hai câu ìđầu cỗa b ài thơ figtfcfi íá tư d iìg như c ố s ự đ ếi lập K^ gỉiĩà v iệ c Ê tn ÖKf v ổ í v iệ c qũârĩ; nhưtig h aỉ câtt sãú đ ã ủhó thẳy > chẩtSthơ bấy bổng; b a f feỗiìg’4iĩài cả IM hứhg rầ áiih trăng, lạ i ch k H ^ > ‘ v ^ ợ Á ’’; Ý r t g lĩ ĩ â ^ ô t s t f ^ t e % à i & t f l ằ ở e h ỗ đ ũ ,M i vì ti^g*lứfc ìtìột ^ v ^ m g h ệ ẳ ìc ứ đ in h a iw i đẩ (ỉttẳi h y siiiK Bghtệ thaật đ ể đì tắ é o Iđiáhg cb iến Vằ chất thơ; c h ế t Iigliệ tằ u ậ í Iđtống I cổ ở çônig v iệ e 'É (ỉếB ‘tJiÉíÔBt, d iỉ b ằi tì*đ của B á c đã khẳiig d ịflh :C ẩ (A in i# s v ầ tÉ iầ n g c b iế n k h ô n g n ỉỉ3 tỉg k b ô n g đ ấ i^ p ỉĨ itằ còn khơỉ nguồn ch o sá n g tạo n gh ệ thuật, sá n g tạo thđ ca. ■'ìMiíĩị'ì:r;jíỊaf«iỉfì'jỊ:;H i m p ’îUîiciUnni îhï iV i K‘:nf .:y i - A-ĩ / m ' fĐOẦN ũrmẳiiểnĩĩn'ữtfiừ6jrì X ^ ’ fWọc y¿n 12 - MXS Giio dục jP9S) *• ■ỊềĩU:*Â J íi/■ ul y M ':: ■'** ‘ ^ ■ ' ■: ■■ ■
- PHÂN TÍCH BÀI THƠ ềím ĐƯỜNG’*(TẨU L ộ) \ . x ư a n ay, thơ n ó i v ề những c u ộ c di đường c ó k h ô n g ít. ^ N g a y trong tập thơ Nhật ký ưong tò ” cũng c ó tới hơn 20 bài thđ tìm cảm hứng lú c đi đường. Tuy nhiên, ở bầu h ết cá c bài thơ n à y, Irung lâm c ẳ m h ứ n g lại không ở sự kiện đi dưdỉigứvà hưđhg tới những khung cản h , nhữhg đ ố i tưỢng bắt gặp trên đường đi là chính : m ột làng x ó m ven sôn g dông đúc, m ột cô e m xóm núi xay n gô tối, m ột cảnh n goài đồng trọng mùa gặt hái, m ột tiến g clĩuông cbùa^thúc g iụ c, m ột hàn g ch á o ven đường, m ộ t phu làm đường ■;í| vất vả, một ch iếc thuyền câu rẽ sóng.., CứnhỊỉiị tựa dề các bài ’1 thđ s ẽ thấy, hầu h ế t là những danh từ, nhũ^g cụ m danh t ừ : Hoàng / r i __ ^íí_. n í _fi__ i hôĩĩ, Hàng cháo, Cột cây so, Phu làm đường, Cbièu tôi... h o ặ c_ m ột k ết cấu c ó giđi từ : . . ' i- Trên đường đi (Lộ tbượng). ; * . ■ X , • s ' ề Bài Đi dường (n g u y ê n tá c : Tẩu lộ) c ó tựa d ề lạ i là m ộ t.: cụ m d ộ n g từ, chỉ m ộ t h o ạ t đ ộn g. B ài thơ, d o v ậ y , c ổ m ộ t ý ngbỊa r iê n g n gp ài v iệ c d iễn tả cảm xú c trưđc cảnh núi non đ iệ p trùng, đâ't Irời c a o rộ n g , hùflg v ĩ, b ài thơ còn m áh g m ộ t 4ú n g tr iết lý /t ư ợ n g trưtig v ề m ộ t ử ìắ ĩ á ộ hàntí đ ạ o n ối ch u n g trong iưihềăấíì th â n , chủ độn g c ủ a tn ột nhà thơ - c h iển sĩ Ẹ ấ ì thơ sá n g tẩ c th e o th ể thâ^t ngôn tứ tu y ệ t, đữỢc dịch ra n g u ỵ e n t á c ) c h u y ển sa n g nhịp 2 /2 /2 ..’ (trọng bần đ ịch ) d em > lạĩ c h o c ẩ u thơ m ộ t n h ịp đ iệ u trùng d iệ p , dồn dập m à vẫn I nhịj> n h à n g , thư thái unặ dung rẫt phù hỢp-vđi c ố t Qấch tâm hồn^của thỉ s ĩ : ^ ^ , / rtí íí ^ ^ ^ ' - w Ị'v'■í! 0 ■; ■
- TỦ SÁCH VAN h ọ c tro n g n h à TRưÒNG ĐI ĐƯỜNG Đi đường mới biết gian lao^ Núỉ cao rồi lại núi cao trập trùĩĩg; Núi cao lên đến tận cùng, Tbu vào ừm mắt muôn tràng nước fíoñ. .. Ngụyên tấc TẨU LỘ Tẩu lộ tài trí tẩu ¡ộ nan, Tròng san chi ngoại bựu ítúñg san; Trùng s^n đăng đáo cáo pb ong bậu, Vạiì lí dứ đồ cốmíệa gian. M ở đầu là m ộ t c â u thơ giầ n dị như m ộ t lờ i n ó i tKừờng. Đ i đ ư ờ n g m đ i b iế t g iã n b o »jwTb lui.l • U â llll U U I I C I U IIIĨU U IU II, ỉ ^ i u a v a i t i i Iia ii^ M yt ««!»«♦ (f?:- : d ế p rách tả tơi» 53 c â y s ố m ộ t n g à y , ta y bị tró i g ỉậ t cánh k h í.
- Hồ CHÍ MINH c ổ m a n g v ò n g x ích ... V ậ y m à , câ u thơ n ó i v ề n ó ỉạ i dường n b if chỉ là m ộ í nhận x é t , m ột đúc k ế t bình thư ờng, th ề thốt. T ừ “ mđi biết" n g h e n h ẹ n h àn g, k h iê m tốn nhiAig c h ấ t chứa bên tTong biết bao sóng gió của cuộc đời, bao nhiêu suy nghĩ củ a ngư ời trong c u ộ c . T rong b à i Đường đờỉ kJìó khăn (sá n g tác tn íđ c bài Đi dường)àiòĩig lâ u ) N gư ờ i đã từ n g v iế t : Vốn biết đ đời không pbâi dễ Mà nay càng tbếy kbó kbăn hổn: (Nguyên tác x ử thếnguyên lai phi dị dị Nhị kim xử thếcắnh nan nan) Đ â y là 2 câu c o ố i đưỢc đứ c k ế t sau h àn g lo ạ t nhủTng m iê u tả trong gần su ố t cầ b a k h ổ thơ củ a b â i Đ ư ờng đỡi k h ó khăn. N h ư th ế , đ ể th ấy cầ u đ ầ u trong b à i Đ i đường k h ô n g ch ỉ là sự diỉc k ễ t trong m ộ t c u ộ c đi đường cụ th ể , m à b a o h à m m ộ t thắi Î dộ đánh g iá , nhân th ứ c đưỢc n g h ĩ su y trong su ấ t cẩ ch ặ n g dường d ài trên bưđc d ư ờ n g đời nói chu ng, trên bư đc 'đường cá ch m ạ n g n ó i riên g . C â u thơ d o v ậ y vừa m an g n ộ i dung cụ th ể vừa m ang m ộ t n ộ i d u n g k h ái quát, triết lỷ . Đ ằ n g sau c â u thơ, ta b ẩ f g ặ p m ộ t tâ m hồn Iđn, c a o k h iế t, d ẹ p đ ẽ , m ộ t trí tuệ m ẫn c ẳ m c ủ a m ộ t b ậ c ch í s ĩ đang đ ế i d iệ n , chịu d ự n g những gian la o k h ủ n g k h iế p nhưing đã vtfơn ỉê n giạn la o b ằ n g thái độ làm c h ủ , bằn^ phong th ái ung dung binß tĩnh, vđ i c á i nhìn m inh m ạ n , sá n g su ố t m à k b iêtn tố ií, g iẩ n dị ; Nứi cao rềi lại nứi cao trập cbùng C'ầu thơ thứ hai : > Hgìxyền tấc : Trùng san chi ngoại hựa trùng san T n M c h ế t, đó là m ộ t c â u thơ tả thực v ề cân h nhữ ng id p nứi đ iệ p trù n g m à B á c p h ả i vì/ợ t qua. C ó ngư ờ i c b o đ â y là những ■i--:;;' hình c ẩ n h cụ tỉiể b ổa c á c gian ỉa o trong câ u thd d ầu , cđ n g c ố th ểìlà n h ư th ế . Nhưìng n h ư trến đã phân tích , câ u dầu,trong bài ầ thơ k h 6 n g phải là m ột c ả m liứ n g m d đầu m à là c ẳ m h ứ n g k ế t í ' “ ■ f5 9
- TỦ SĂCH VĂN HỌC TRONG NHÀ TRưăiG ' luậrt.. U ớn n ữ a, â m h ư ở n g củ a c â u th ơ gỢi c b o người đ ọ c v ề gian lat> tbì ít m à m ở ra m ộ t khÔBg giaB b á t n ^ á t, d iệ p trù n g , d ẹ p đ ẽ , h ù n g v ĩ n h iề u hơn. C h ẳ n g ^ ấ y đ âu ầ à y ẩ i x iề n g x íc k , chỉ thấy m ộ t trấi tím tự d o đàng chiếm ngtíỠ B gv đ ắ m say thưdng ngoạn ỉh iê ii n h iê n £Ù a nbà n g b ệ s ĩ. Đ iề u n à y tìiậ t k h ó phân tích ỉý g iả i b ằ n g lý lu ận ch ữ n ^ ĩ á . TXìP tâ m h ồ n n ó đ ến th ẳ n g vđi tâm h ồn . T hưdng thức thơ B á c « h ẳ n g k h á c n à o thựởng thức m n t KAnci hrếũ M k i/ m / u n h ầ v ỉín P K ỉỉn ẳsi t i f t i o n ổ í ỉlai 'ù ! h ỉ^ c a m t h ế ç'âh CÓ 4 ể c ó th ể Hnh KộỊ đữỢe nhữ ng c â u thơ 1 ; ..H # c â u ctlấ ỉ V líỉii ? Núica&Iênđếntậncỷag; ỉ ■I ' Tbu vàơ*ừmmất mvềtí irừng nưđe non. N g u y ê n tá c : ' ■" " - '* ' - ;; ^ĨW ih4f c a íf :á1ãềi.ơ A Ẩ n ế ja ^ in b 'n n ữ :h ầ ữ . < - ĩv - m . '
- Hổ CHÍ MINH Sồng. C â u thơ tà cảnh nhưing k h ô n g dấu n ể i m ộ t tiế n g reo vui hạnh p h d c ổ bên tron g, c á i n iề m hạnh ph úc chân chính của m ộ t con người dã vượt qua b a o c h ặ n g đường k h ổ ả i đ ã đi và dâ đ ến tđi đ ích , đang d ứ n g ở đỉnh c a o vờ i vờ i. T rong khuôn k h ổ âm đ iệ u , hình ả n h , vần lu ật củ a thơ ca c ổ d iể n , khuôn p h ép , m ự c thư đc, ý thơ lạ i nh ư c ó khuynh hư đng m uốn vượt ra n g o à i, m u ốn vượt lê n trên c á i bình thư ờng, đ ể vươn tđi cá i tầm c a o c à , trác tu y ệ t. N h ữ n g câ u thơ â y tnang v ẻ đ ẹ p củ a m ột Ihiên n h iên Iđn và m ộ t tâm hồn Iđn. N ó k h ô n g ch í d iễn tầ độ c a o vờ i vợi c ù a khurtg cả n h núi non cụ th ể , n ó c ò n diễn lả c h iề u c a o củ a lầ m n h ìn , củ a ý ch í, nghị lự c n iề m tin, củ a lý tưđng c a o c á , đ ẹ p đ ẽ . Q u ả là , khi đã c ó B p t lý tưdng c a o c ả , m ột bản lĩnh k iên c ư ờ n g , k h ổ n g c ó đỉnh c à o n à o con ngư ời lại k h ổn g th ể đ ạt Iđi. V à lú c b ấ y g iờ , con ngừdi s ẽ tìm th ấy nguồn hạnh phứ c vô b iê n . C á i k ế t luận có ý n ghĩa triết lý m à b à i thơ c ó th e m a n g lạ i c h o ngư ờ i đ ọ c là n hư th ế. ('Ó lẽ , chính B á c cũ n g k h ô n g n g h ĩ rằn g, nhữ ng vần thơ bình dị v iế t trong cành la o tù , nhữ n g d ò n g nhật ký ch o r iên g m ình, k hông ch u y ên chú làm n g h ệ thuật, k hỏn g c ó ý răn d ạy khuyên b ả o ai lạ i c ó khả n ă n g tỏa sá n g n h iĩn g tinh thần đ ẹ p đ ẽ như th ế. • L Ë VĂN B À Ĩ (Giúp học Vẩn Iđp 12 - NXB ũìằah p h ế Hề Cbí Minh) 161
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI HẾT HỌC PHẦN - LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
3 p | 820 | 144
-
Lịch sử ai cập cổ đại
12 p | 360 | 83
-
Lịch sử ĐCS Việt Nam-Bài 1: Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (1911-1930)_1
8 p | 241 | 52
-
Bài dự thi: CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM 80 NĂM, MỘT CHẶNG ĐƯỜNG LỊCH SỬ
10 p | 631 | 51
-
Xô Viết Nghệ Tĩnh qua các bài viết của Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc
6 p | 163 | 27
-
Toàn tập về Văn kiện Đảng (Tập 42): Phần 1
131 p | 168 | 21
-
Hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc
8 p | 187 | 20
-
Toàn tập Văn kiện Đảng (Tập 45): Phần 1
111 p | 106 | 16
-
Sự chuyển biến của Nguyễn Ái Quốc từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác - Lênin
8 p | 84 | 7
-
Thông tin thêm về báo chí Việt Nam của nhà biên khảo Nguyễn Vy Khanh
8 p | 74 | 5
-
Toàn tập về Văn kiện Đảng (1924-1930) - Tập 1
350 p | 51 | 5
-
Tư tưởng Nguyễn An Ninh về đảng chính trị và mặt trận nhân dân trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc
8 p | 79 | 5
-
Danh nhân Việt Nam: Phùng Chí Kiên
4 p | 98 | 5
-
Tạp chí Xưa và Nay: Số 406/2012
44 p | 6 | 4
-
Tạp chí Xưa và Nay: Số 438/2013
40 p | 11 | 4
-
Đường cách mệnh - Nguyễn Ái Quốc
57 p | 15 | 3
-
Tạp chí Xưa và Nay: Số 334/2009
41 p | 11 | 3
-
Quốc tế cộng sản với quá trình vận động thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
9 p | 47 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn