Nguyên tố vi lượng
lượt xem 85
download
Cơ thể con người có chứa khoảng 25-27 nguyên tố hóa học thường gặp, trong cơ thể có khoảng 4% trọng lượng cơ thể là các chất hóa học vô cơ một số nguyên tố là thiết yếu và cần thiết cho cơ thể sống nhưng chúng lại chỉ chiếm lượng nhỏ trong cơ thể, chúng thường hay được gọi là các nguyên tố vi lượng. Nguyên tố vi lượng, còn gọi là Vi lượng tố(vi khoáng ), là những nguyên tố hóa học cần thiết cho cơ thể ở lượng rất nhỏ, cần dùng trong các chức năng trao đổi chất quan trọng cho cuộc sống. Các...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nguyên tố vi lượng
- Thực hiên: NHÓM 11 Phạm Văn Đông- 2096782 Huỳnh Minh Kha- 2096785 Hồ Thương Tín- 2092168 Nguyễn Văn Bi- 2092117 Trần Văn Toàn- 2092170.
- Khái lược các nguyên tố vi lượng. Vai trò của nguyên tố vi lượng. Các loại thực phẩm chứa nhiều vi lượng tố. Các nguyên tố vi lượng thường gặp.
- Cơ thể con người có chứa khoảng 25-27 nguyên tố hóa học thường gặp, trong cơ thể có khoảng 4% trọng lượng cơ thể là các chất hóa học vô cơ một số nguyên tố là thiết yếu và cần thiết cho cơ thể sống nhưng chúng lại chỉ chiếm lượng nhỏ trong cơ thể, chúng thường hay được gọi là các nguyên tố vi lượng. tố vi lượng, còn gọi là Vi lượng tố(vi khoáng ), là Nguyên những nguyên tố hóa học cần thiết cho cơ thể ở lượng rất nhỏ, cần dùng trong các chức năng trao đổi chất quan trọng cho cuộc sống. nguyên tố vi lượng có thành phần dưới 0.01% khối lượng cơ Các thể. Chúng phải được đưa vào cơ thể một cách đều đặn. Lượng cần dùng mỗi ngày của một người trưởng thành là vài trăm μg (selen,asen) cho đến một vài μg (sắt, iod).
- Các vi lượng tố là một thành phần quan trọng của các enzyme, vitamin và hoóc môn hay tham gia vào một số các phản ứng trao đổi chất nhất định có vai trò như là coenzym xúc tác hay hoạt hóa. Hỗ trợ các phản ứng hóa học trong cơ thể. Có trong thành phần của rất nhiều enzyme cần thiết. Giúp cơ thể sử dụng chất đạm, mỡ và đường, Giúp làm vững chắc xương và điều khiển thần kinh, cơ. Nguyên tố vi lượng còn điều hòa hoạt động của cơ thể, tương tác với các chất khác như các vitamin,.. Một số nguyên tố vi lượng như Sắt, Kẽm, Magne có tác dụng chống stress rất hiệu quả
- Thiếu vi lượng tố có thể trực tiếp hay gián tiếp gây ra nhiều bệnh: Thiếu sắt dẫn đến bệnh thiếu máu (thiếu hồng huyết cầu trong máu), Thiếu kẽm ảnh hưỡng đến các hoóc môn tăng trưởng, Thiếu iốt gây ra bệnh bướu cổ, chậm phat triển về trí não, Thiếu kẽm có thể gây ra vô sinh. …
- Đồng-(Cu) Mangan-(Mn) Coban-(Co) Kẽm-(Zn) Asen-(As) Selen-(Se) Sắt-(Fe) Bo-(B) Molypden (Mo), Vanadium (V), Niken (Ni), Selen (Se), Crom(Cr), Bạc (Ag), Iot(i), Thiếc (Sn), Silic (Si)….
- Chức năng: Hô hấp:hình thành hemoglobin để vận chuyển oxy từ phổi về tất cả các cơ quan. Tham dự vào quá trình tạo thành myoglobin, sắc tố hô hấp của cơ,tạo thành đặc tính dự trữ oxy của cơ. Sắt là thành phần quan trọng của nhiều enzyme. Trong chuỗi hô hấp, sắt đóng vai trò vận chuyển điện tích (do bị oxy hóa và khử dễ dàng). Nhu cầu hàng ngày về Sắt của cơ thể như sau:Thanh niên 10mg/ngày, Phụ nữ 16-18mg/ngày.
- Thức ăn chứa nhiều sắt: gan, tim, lòng đỏ trứng, cá, tôm, cua, sò,chăn chứa nhiều mỳ, rau xanh,lòng bò, trứng, Thứ ến, vừng, bột sắt: gan, tim, thịt đỏ bồ câu cá, tôm, cua, sò, hến, vừng, bột mỳ, rau xanh, thịt bò, bồ câu
- Thiếu sắt: Thiếu máu, giảm năng lượng. Suy nhược, mệt mỏi, khó thở khi gắng sức,da, niêm mạc xanh xao. Hồi hộp, đôi khi tim có tiếng thổi nhưng chúng không cố định. Chậm phát triển thể chất, hay buồn ngủ. Sức đề kháng với nhiễm trùng rất kém. Ảnh hưởng đến sự phát triển của da, lông, tóc và móng. Có thai mà thiếu Sắt dễ bị sinh non, trẻ sinh ra sẽ thiếu máu, thậm chí hư thai.
- Có 4 trường hợp thiếu Sắt hay gặp: Thiếu từ nguồn đưa vào: người dân thiếu thốn nhiều yếu tố, thức ăn không cung cấp đủ nhu cầu về Sắt. Thiếu do mất: chảy máu cấp, bệnh trĩ, bệnh tiêu hóa, u xơ, sỏi tiết niệu, bệnh ký sinh trùng đường tiêu hóa. Thiếu do kém hấp thu: do cắt dạ dày, bệnh celiac, bệnh viêm ruột loét miệng, bệnh đường ruột hay thường xuyên ăn các thức ăn chứa nhiều chất ngăn cản sự hấp thu Sắt như: sữa, phomat, lòng đỏ trứng, trà, chè tươi,… Thiếu sử dụng: xảy ra do rối loạn tổng hợp hemoglobin, do thiếu pholat, xơ gan vì rượu và thiếu máu do viêm.
- Thừa sắt: Sắt tham gia vào kênh năng lượng của hiện tượng oxy hóa. Từ oxy, sắt mang “gốc tự do” tác động lên tất cả những gì mà nó gặp, gây tổn hại trung tâm năng lượng của tế bào, men cùng các bộ phận thụ cảm và các nhóm thiols của chúng cũng như các acid béo củamàng tế bào. Dẫn đến các bệnh lí: Gia tăng quá trình lão hóa (bệnh thoái hóa). Bệnh tim mạch, Ung thư, Đục nhân mắt, Thoái hóa não…
- Có khoảng 100 loại enzyme cần có Kẽm để hình thành cácphản ứng hóa học trong tế bào. Trong cơ thể có khoảng 2 – 3 gam Kẽm, hiện diện trong hầu hết các loại tế bào và các bộ phận của cơ thể, nhưng nhiều nhất tại gan, thận, lá lách, xương,da, tóc, móng. Vai trò: Kẽm cần thiết cho thị lực, còn giúp cơ thể chống lại bệnh tật. Kích thích tổng hợp protein, giúp tế bào hấp thu chất đạm để tổng hợp tế báo mới, tăng liền sẹo. Bạch cầu cần có Kẽm để chống lại nhiễm trùng và ung thư. Nhu cầu về Kẽm hàng ngày khoảng 10 -15 mg.
- Thiếu kẽm: Mất đi 1 lượng nhỏ Kẽm có thể gây sụt cân,mắc bệnh vô sinh, Thiếu chất Kẽm đưa đến chậm lớn, dễ bị các bệnh ngoài da, giảm khả năng đề kháng, … Vị giác hay khứu giác bất thường. Các nguồn thức ăn giàu kẽm: sò huyết, các loại thịt màu đỏ và thịt gia cầm, đậu, các loại quả có nhân, ngũ cốc nguyên vẹn, hạt bí hay hạt hướng dương.
- Vai trò: Mangan có vai trò quan trọng trong việc kiểm soát lượng insulin trong cơ thể, ngoài ra còn góp phần quan trọng vào sự vững chắc của xương Thiếu Mangan: khi mang thai mà thiếu Mangan thì con sinh ra sẽ bị ảnh hưởng đến sự phát triển không đều của bộ xương, thần kinh bị mắc chứng bệnh không phối hợp cử động điều hòa được, một bên màng nhĩ trong tai bị hóa xương, biến đổi di truyền màu, da lợt màu, lá lách teo nhỏ. Nhu cầu mỗi ngày khoảng 2,5 – 5 mg
- loại thực phẩm giàu Mangan bao gồm: gạo, rau cải xanh, Các trái cây, trà, thịt, trứng, sữa,…
- Đồng: là nguyên tố vi lượng rất cần thiết cho các loài động thực vật bậc cao, nó được tìm thấy trong 1 số loại enzyme. Tiêu chuẩn RDA của Mỹ về Đồng đối với người lớn khỏe mạnh là 0.9mg/ngày. Vai trò: Đồng cần thiết cho chuyển hóa Sắt và Lipid, có tác dụng bảo trì cơ tim, Cần cho hoạt động của hệ thần kinh và hệ miễn dịch, góp phần bảo trì màng tế bào hồng cầu, Góp phần tạo xương và biến năng Cholesterol thành vô hại. Trong cơ thể người có khoảng từ 80mg đến 99,4 mg Đồng.
- Thiếu Đồng: Bệnh thiếu máu, thiếu số lượng hay kích thước của hồng cầu hay thiếu số lượng huyết đạm trong hồng cầu, Rối loạn tiêu hoá, suy dinh dưỡng, Thiếu chất Đồng do di truyền: trẻ sinh ra chậm lớn, kém thông minh, da, tóc bị mất sắc tố (bạch tạng), tóc thưa, mềm, mạch máu bị giãn, xương không nảy nở bình thường, thân nhiệt thấp, hay bị bất tỉnh. Bệnh Wilson: sinh ra bởi các cơ thể mà Đồng bị giữ lại mà không tiết ra bởi gan vào trong mật, nếu không được điều trị có thể dẫn tới các tổn thương não và gan, làm viêm gan và các cơ không phối hợp hoạt động được.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Các nguyên tố vi lượng và các chất điều hoà sinh trưởng,
5 p | 307 | 83
-
Vi sinh vật - Dinh dưỡng của vi sinh vật
66 p | 226 | 67
-
Các nguyên tố hoá học và sinh vật trong đất được phân chia như thế nào?
5 p | 382 | 60
-
Các nguyên tố vi lượng và enzyme
6 p | 200 | 56
-
Nguyên tố vi lượng với tính chống chịu của thực vật
5 p | 263 | 48
-
Tác dụng vôi đối với đất chua?
6 p | 226 | 38
-
Nguyên tử vi lượng
29 p | 161 | 19
-
Phân tích dạng Cr (VI) trong đất và trầm tích bằng phương pháp hấp thụ nguyên tử
4 p | 172 | 16
-
Bài giảng Sinh lý học thực vật - Chương 3: Dinh dưỡng khoáng và thực vật
35 p | 118 | 12
-
MỘT SỐ NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG THƯỜNG GẶP TRONG NƯỚC VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG
4 p | 146 | 10
-
Xác định một số nguyên tố đa lượng và vi lượng trong cây diệp hạ châu trồng tại huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng
6 p | 142 | 10
-
Nghiên cứu sử dụng các nguyên tố vi lượng trong quá trình tạo môi trường phát triển vi khuẩn để xử lý nước thải
4 p | 75 | 5
-
Nghiên cứu xác định hàm lượng một số nguyên tố vi lượng có tác dụng chữa bệnh trong nước khoáng Phú Sen (Phú Yên) bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)
4 p | 45 | 5
-
Ảnh hưởng của nguyên tố vi lượng Cu, Mn đến một số chỉ tiêu sinh hóa và bảo quản sau thu hoạch của quả cà chua (Lycopersicon Esculentum L.)
6 p | 55 | 5
-
Nghiên cứu xác định thành phần các nguyên tố vi lượng trong dầu mỏ ở Việt Nam
6 p | 101 | 4
-
Sử dụng nước thải tổng hợp trong giảng dạy thực hành quá trình bùn hoạt tính
5 p | 47 | 3
-
Đặc điểm phân bố các nguyên tố vi lượng trong trầm tích tầng mặt vịnh Tiên Yên
8 p | 46 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn