nh giá hiệu quả phục hồi di chứng liệt nửa người do tai biến mạch máu não bằng châm cứu và tập vật lý trị liệu
lượt xem 4
download
ừ tháng 9/2006 - 9/2008. Qua 2 năm nghiên cứu điều trị bằng châm cứu và tập vật lý trị liệu tích cực cho 93 bệnh nhân, chúng tôi có mấy kết luận sau đây. Kết quả điều trị phục hồi vận động không phụ thuộc vào tuổi, giới tính cũng như mức độ liệt. Độ liệt càng cao khả năng phục hồi càng kém. Mời các bạn cùng tìm hiểu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: nh giá hiệu quả phục hồi di chứng liệt nửa người do tai biến mạch máu não bằng châm cứu và tập vật lý trị liệu
- 1.1. T hiết kế nghiên cửu Phương pháp nghiên cứu mở: chọn tất cả bệnh nhân trong tiêu chuẩn chọn bệnh, nằm điều trị ở khoa y học cổ truyền BV đa khoa Vĩnh Long. Từ tháng 9/2006 - 9/2008 1.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh -B ệnh nhân liệt nửa người do TBMMN không có bệnh lý khác kèm theo. -C ó hội chứng thần kinh khu trú liệt vận động tự chủ nửa người ở mức độ khác nhau. -B ệnh nhân đã được điều trị giai đoạn cấp ổn định và cho xuất viện. 1.3. Tiêu chuẩn ỉoạỉ trừ -B ệnh nhãn liệt nửa người do chấn thương. -B ệnh nhãn liệt nửa người nhưng quá suy kiệt hoặc bị ỉở loét, viêm nhiễm nhiều. “ Bệnh nhân không hợp tác điều trị. “ Không đúng tiêu chuấn chọn bệnh. 1.4. Tiêu chuẩn đánh giá m ức độ liệt Theo mức độ liệt do viện châm cứu Việt Nam đề ra. Tiêu chuẩn như sau: -Đ Ộ I + Bệnh nhãn vận động tự chủ được + Đi lại được, tự phục vụ sinh hoạt cá nhân 4- Cầm nắm được nhưng cơ lực còn yếu. -Đ ộ II 4- Bệnh nhân vận động tự chủ hạn chế. + Đi lại yếu, cần người giúp đỡ + Chưa cầm nắm được, còn tự nâng tay và chân “ Độ III -ỉ- Bệnh nhân ngồi được + Không tụ' nâng được chãn tay + Cử động được chút ít ngón tay - ngón chân -Đ ộ IV + Bệnh nhãn không vận động được + Không ngồi được + Còn chút ít biểu hiện co cơ. 1 B ệnh viện đa khoa V ĩnh Long 198
- -Đ ộ V + Bệnh nhân không vận động + Không ngồi được + Nằm liệt giường + Không có biểu hiện co cơ Bệnh nhân được đánh giá độ liệt trước và sau điều trị. + Tính độ dịch chuyển của độ ỉiệt sau điều trị * Đỡ nhiều: Giảm được 2“4 độ liệt * Đỡ ít: Giảm được 1 độ liệt * Không đỡ: v ẫ n liệt như cũ 1.5. Phương p háp điều trị ỉ . 5.1. Châm cứu: -Đ iện châm máy THERAPUTĨC - KN3 -T ần số: Có 2 tần số bồ và tả + Tần số bổ: 60 - 80 xung/phút + Tần số tả: 250 - 300 xung/phút + Tần số sẽ tăng dần theo ngưỡng chịu đựng của bệnh nhân. -T hòi gian lưu kim 1 5 -2 5 phút -M ỗ i ngày châm 1 lần. -M ỗi liệu trình là 6 ngày, nghỉ 1 ngày sau đó tiếp tục. -T hời gian theo dõi và điều trị không quạ 5 liệu trình. 1.5.2. Ngưng điều trị - Phát hiện tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh nhân từ chối không tiếp tục điều trị - Diễn biến nặng hơn. ỉ . 5.3. Tiêu chuẩn theo dõi và đánh giả: "Theo dõi: + Sinh hiệu: Mạch - nhiệt độ - huyết áp -ỉ- Sự phục hồi khả năng vận động của chi bị liệt. -Đ ánh giá sự phục hồi vận động theo điểm Bartheỉ -+ Tình trạng sinh hoạt của bệnh nhãn. + Thời gian bệnh nhân đi được 10m. + Test khéo tay: Nhặt dãy thun hoặc cầm muỗng ăn cơm. 1.5.4. Tiêu chuắn ra viện Khi bệnh nhân dìu đi được ra khỏi buồng bệnh. 199
- 2. K ÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u Bang ỉ: Tỳ lệ bệnh nhân theo giới tính và tuổi n r A • Tuôĩ Dưới 50 5 0 -7 0 T rên 70 Tổng cộng T ỉ lệ Giói Bệnh nhân nam 12 16 18 46 49,46 Bệnh nhân nữ 4 21 22 47 50,54 Tnnơ cỏnơ ~ " f t í \ỳ 37 40 93 Tỷ lệ 17,21 39,78 43,01 Bang 2: Kết quả điều trị theo độ tuổi Dưới 50 tuồi 51 - 70 tuồi T rên 71 tuổi BN 16 37 40 Đỡ Không Đỡ Không Đõ Không Đỡ ít Đỡ ít Đỡ ít nhiều đô nhiều đỡ nhiều đỡ BN 8 4 4 21 12 4 20 r ' 14 6 Tỷ lệ 50 25 25 56,75 32,43 10,82 50 35 15 Bảng 3: Đánh giá kết quả độ liệt nửa người do TBMMN trước và sau điều trị ——Trước ——— -điều —... trit Sau điều tri Mức đố BN Đô 0 BỘI ĐÔ II Đô III Đô IV ĐÔ V ĐÔ ĩ 2 2 Độ II 13 5 7 p— ^1 ĐÔ III 22 6 9 3 Đô IV 24 5 7 9 3 Đô V 32 2 14 9 7 Ghi chú: - Màu xanh: đơ nhiều - Màu vàng: đỡ Íí - Màu đỏ: không đỡ Bang 4: Đánh giá tỳ lệ phục hồi trong thời gian điều trị Thòi gian Dưới 1 tháng Trên 1 tháng Tồng số BN 88 5 Kết quả chuyển đô Đỡ nhiêu Đỡ ít Không đỡ Đỡ nhiều Đỡ ít Không đỡ Bệnh nhãn 47 27 14 2 3 0 Tỷ lệ 53,40 30,68 15,92 40 60 Bang 5: Đánh giả kết quả chuyển độ của 93 bệnh nhân sau khỉ điều trị. Mức đô Đỡ nhiều Đỡ ít Không đỡ (2-4 đô ìỉễt (1 độ lìêt liêt như cũ Số bệnh nhân chuyển đô 50 29 14 Tỷ lệ % 54,83 31,18 13,99 200
- Bang 6: Đánh giá phục hồi vận động theo điểm Bartheỉ (n — 78) Mức đô BN Trước điêu tri Sau điều tri Điểm chuẩn Đô III 22 50 75 60/100 Đô IV 24 25 60 60/100 Độ V 32 5 35 60/100 3. BÀN LUẬN Đề tài nghiên cứu của PTS Vũ Thường Sơn (1999) tại Viện châm cứu Việt Nam là: Nam 73,4%, Nữ 26,6% (Nam gần gấp 3 lần nữ). Đề tài tốt nghiệp ra trường của BS CKI Nguyên Văn Tùng năm 2002 thì tỷ lệ nam nữ tương đương. Ớ đề tài này chúng tôi nhận thấy: -T uồi trên 50: Nam 44,15%, Nữ 55,85% (tương đương) “ Tuồi dưới 50: Nam gấp 3 ỉần nữ -B ệnh nhân có chiều hướng “trẻ hóa” -D ấu hiệu sinh tồn thay đổi không đáng kể trong suốt thòi gian điều ừị. -Đ a số bệnh nhãn điều trị dưới ỉ tháng. Sau khi ra viện, hướng dẫn bệnh nhân và người nhà tiếp tục tập vận động. -Trong số 93 bệnh nhân được điều trị có 14 bệnh nhãn không phục hồi, chiếm 15,05%. -C h i dưới phục hồi tốt hơn chi trên. "S ự chuyển độ của bệnh nhân ở tất cả độ liệt tương đương nhau. “ Khả năng phục hồi vận động tay chân thì mức độ liệt tỷ lệ nghịch với điểm Barthel. Qua 2 năm nghiên cứu điều trị bằng chãm cứu và tập vật lý trị liệu tích cực cho 93 bệnh nhân, chúng tôi có mấy kết luận sau đây. - Két quả điều trị p hục hồi vận động không p h ụ thuộc vào tu ỗ iy giới tỉnh cũng n h ư m ức độ liệt - Độ ỉìệt càng cao khả năng p h ụ c hồi càng kém. - Chi dưới p h ụ c hồi tốt hơn chề trên, chi trên đa số bị tàn phế, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) - Độ tuổi, giói tính không ảnh hưởng đến khả năng hồi phục. Khác biệt không có ỷ nghĩa thống kê (P > 0,05) - Liệu trình điều trị rứt ngắn còn trung bình 20 ngày so với 40 ngày của các công trình nghiên cứu khác. " T ỷ lệ mắc bệnh trong cộng đồng có chiều hướng tăng. - B ệnh nhân có chiều hướng “trẻ hóa ” - D ễ thực hiện, ít tốn kém. 201
- TÀ I LĨỆU TH A M KHẢO 1. Châm cứu học - viện y học cổ truyền Việt Nam NXB Y học Hà Nội 2. Bài giảng bệnh học và điều trị, tập 2. Khoa Y học cổ truyền - Đại học Y dược TP. Hồ Chí Minh, ỉ 998 3. Nguyễn Thiện T hành (1990). “Những bệnh thường gặp ở người có tuổi”. N X B Y học. 4. Nguyễn Văn Tùng (2003). "Đánh giá phục hồi di chứng liệt nửa người do TBMMN băng châm cứu Luận văn tốt nghiệp ra trường BS CKI khoa YHCT - Trường Đại học Y dược TP. Hồ Chí Minh. 5. Y học thành phố Hồ Chí Minh - số đặc biệt hội nghị KHKT - Khoa YHGT - Trường Đại học Y dược TP. Hồ Chí Minh, 2001. 202
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Quá trình hình thành hen phế quản định nghĩa OMS part1
8 p | 63 | 4
-
VPQ cấp và mãn tính trong điều trị UCS part6
9 p | 79 | 4
-
quá trình hình thành AUD trong xơ gan part1
6 p | 67 | 3
-
Sự hài lòng của người bệnh và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh Bình Dương năm 2023
7 p | 4 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn