intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nhà Hậu Lê Thời kỳ phân tranh (1533 – 1788) 2

Chia sẻ: Cao Thi Nhu Kieu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

102
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhà Hậu Lê Thời kỳ phân tranh (1533 – 1788) 2 NHÂN QUẬN CÔNG NGUYỄN PHÚC LAN (1635 – 1648). Truy tôn là Thần Tông Hiếu Chiêu Hoàng đế, đương thời gọi là chúa Thượng. Ông Nguyễn Phúc Lan là con thứ 2 chúa Sãi, đánh nhau với họ Trịnh ở Quảng Bình. *LÊ CHÂN TÔNG (1634 – 1649) Niên hiệu: Phúc Thái. Chân Tông huý là Duy Hữu con vua Thần Tông, làm vua được 6 năm, thọ 20 tuổi. Trong đời ngài, vua nhà Minh là Quế Vương đóng ở Quảng Tây sai sứ sang phong cho ngài là...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nhà Hậu Lê Thời kỳ phân tranh (1533 – 1788) 2

  1. Nhà Hậu Lê Thời kỳ phân tranh (1533 – 1788) 2 NHÂN QUẬN CÔNG NGUYỄN PHÚC LAN (1635 – 1648). Truy tôn là Thần Tông Hiếu Chiêu Hoàng đế, đương thời gọi là chúa Thượng. Ông Nguyễn Phúc Lan là con thứ 2 chúa Sãi, đánh nhau với họ Trịnh ở Quảng Bình. *LÊ CHÂN TÔNG (1634 – 1649) Niên hiệu: Phúc Thái. Chân Tông huý là Duy Hữu con vua Thần Tông, làm vua được 6 năm, thọ 20 tuổi. Trong đời ngài, vua nhà Minh là Quế Vương đóng ở Quảng Tây sai sứ sang phong cho ngài là An nam Quốc Vương. TRỊNH Trịnh Tráng đánh họ Nguyễn ở phía Nam. NGUYỄN Ông Nguyễn Phúc Lan mất năm Mậu Tí (1648) thọ 48 tuổi. DŨNG QUẬN CÔNG NGUYỄN PHÚC TẦN (1648 – 1687). Truy tôn là Thái Tông Hiếu Triết Hoàng đế, đương thời gọi là chúa Hiền. Ông Nguyễn Phúc Tần đánh nhau với họ Trịnh ở đất Nghệ An. Lấy đất Chiêm Thành lập ra phủ Ninh Hoà và phủ Diên Khánh (tức là đất Khánh Hoà bây giờ). *LÊ THẦN TÔNG (1649 – 1662) (Lần thứ 2)
  2. Niên hiệu: Khánh Đức (1649 – 1652); Thịnh Đức (1653 – 1657); Vĩnh Thọ (1658 – 1661); Vạn Khánh (1662). Chân Tông mất không có con. Trịnh Tráng lại rước Thần Tông Thái Thượng hoàng về làm vua. Lần thứ 2 này ngài làm vua được 13 năm thì mất, thọ 56 tuổi. TRỊNH Trịnh Tráng mất năm Đinh Dậu (1657) TÂY VƯƠNG TRỊNH TẠC (1657 – 1682). Miếu hiệu là: Hoằng Tổ Dương Vương Trịnh Tạc đánh con cháu nhà Mạc lấy lại đất Cao Bằng. Đặt ra lệ vào chầu vua không lạy, sớ tấu không viết tên, và đặt giường ngồi ở bên tả ngai vua ngự. NGUYỄN Nguyễn Phúc Tần (Chúa Hiền). *LÊ HUYỀN TÔNG (1663 – 1671) Niên hiệu: Cảnh Trị Huyền Tông huý là Duy Vũ con thứ 2 vua Thần Tông. Trong đời ngài làm vua mới khởi đầu thông sứ với nhà Thanh, và cấm đạo Gia Tô. Ngài làm vua được 9 năm thọ 18 tuổi. TRỊNH Trịnh Tạc NGUYỄN Nguyễn Phúc Tần (Chúa Hiền). *LÊ GIA TÔNG (1672 – 1675)
  3. Niên hiệu : Dương Đức (1672 – 1673); Đức Nguyên (1674 – 1675) Gia Tông huý là Duy Hội, con thứ 3 vua Thần Tông. Lúc ngài mới lên 2 tuổi thì Thần Tông mất, Trịnh Tạc đem về nuôi trong nhà. Khi vua Huyền Tông mất, không có con, Trịnh Tạc lập ngài lên làm vua, được 4 năm thì mất, thọ được 15 tuổi. *LÊ HI TÔNG (1676 – 1705) Niên hiệu: Vĩnh Trị (1678 – 1680); Chính Hoà (1680 – 1705). Hy Tông huý là Duy Hợp, con thứ 4 vua Thần Tông. Khi Thần Tông mất, bà Trịnh Thị mới có thai được bốn tháng. Trịnh Tạc đem về nuôi ở bên phủ. Gia Tông mất không có con, Trịnh Tạc lập lên làm vua được 29 năm rồi truyền ngôi cho thái tử mà làm Thái thượng hoàng. TRỊNH Trịnh Tạc mất năm Nhâm Tuất (1682). ĐỊNH VƯƠNG TRỊNH CĂN (1682 – 1709). Miếu hiệu là: Chiêu Tổ Khang Vương. Trịnh Căn làm chúa được 28 năm thì mất, truyền ngôi chúa cho cháu huyền tôn là Trịnh Cương. NGUYỄN Nguyễn Phúc Tần mất năm Đinh Mão (1687), thọ 68 tuổi. HOẰNG QUỐC CÔNG NGUYỄN PHÚC TRĂN (1687 – 1691).
  4. Truy tôn là Anh Tông Hiếu Nghĩa Hoàng đế, đương thời gọi là chúa Nghĩa. Lập phủ ở Phú Xuân là chỗ kinh đô bây giờ. Mất năm Tân Mùi (1691), thọ 43 tuổi. TỘ QUỐC CÔNG NGUYỄN PHÚC CHU (1691 – 1725). Truy tôn là Hiến Tông Hiếu Minh Hoàng đế, đương thời gọi là Quốc chúa. Ông Nguyễn Phúc Chu lấy hết nước Chiêm Thành (nay là đất Bình Thuận) và lại lấy đất Gia Định, Hà Tiên của Chân Lạp. *LÊ DỤ TÔNG (1706 – 1729) Niên hiệu: Vĩnh Thịnh (1706 – 1719) - Bảo Thái (1720 – 1729) Dụ Tông huý là Duy Đường, làm vua được 24 năm, bị Trịnh Cương bắt phải truyền ngôi cho thái tử là Duy Phương. Mất năm Tân Hợi (1731), thọ 52 tuổi. TRỊNH Trịnh Căn mất năm Kỷ Sửu (1709) AN ĐÔ VƯƠNG TRỊNH CƯƠNG (1709 – 1729). Miếu hiệu là: Hy Tổ Nhân Vương Mất năm Kỷ Dậu (1729) NGUYỄN Nguyễn Phúc Chu, mất năm Ất Tị (1725) thọ 51 tuổi, có 146 người con. ĐỈNH QUỐC CÔNG NGUYỄN PHÚC TRÚ (1725 – 1738) Truy tôn là Túc Tông Hiếu Minh Hoàng đế mở mang đất Gia Định và bảo hộ nước Chân Lạp. *LÊ ĐẾ DUY PHƯƠNG (1729 – 1732)
  5. Niên hiệu: Vĩnh Khánh Duy Phương làm vua được 3 năm, bị Trịnh Giang vu cho tư thông với vợ Trịnh Cương, phải bỏ, giáng xuống làm Hôn Đức công, rồi đến năm Nhâm Tí (1732) thì bị giết. TRỊNH Trịnh Cương mất UY NAM VƯƠNG TRỊNH GIANG (1729 – 1740) Miếu hiệu là: Dụ Tổ Thuận Vương. Trịnh Giang làm chúa xa xỉ và hung ác quá độ, giặc giã nổi lên rất nhiều. NGUYỄN Nguyễn Phúc Trú *LÊ THUẦN TÔNG (1732 – 1735) Niên hiệu: Long Đức Thuần Tông huý là Duy Tường. Ngài là con Dụ Tông, trước đã được lập làm Thái tử, sau bị Trịnh Cương bỏ để lập Duy Phương. Trịnh Giang lại bỏ Duy Phương lập ngài lên làm vua, mất năm Ất Mão (1735) thọ 37 tuổi. TRỊNH Trịnh Giang NGUYỄN Nguyễn Phúc Trú
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2